TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ TRỞ KHÁNG VÀ CHỈ SỐ MẠCH ĐẬP<br />
ĐỘNG MẠCH THẬN Ở BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP<br />
NGUYÊN PHÁT BẰNG PHƢƠNG PHÁP SIÊU ÂM DOPPLER<br />
Nguyễn Vĩnh Hưng*; Hà Hoàng Kiệm**; Đinh Thị Kim Dung***<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiªn cøu mô tả, cắt ngang, có đối chứng 333 người gồm 197 bệnh nhân (BN) tăng<br />
huyết áp (THA) nguyên phát và 136 người khỏe mạnh > 40 tuổi tại Khoa Thận - Tiết niệu,<br />
Bệnh viện E từ 1 - 2009 đến 1 - 2011. Sử dụng kỹ thuật Doppler màu để đánh giá: đầu dò<br />
Convex mặt lồi 3,5 MHz, đo ba vị trí trên mạch thận, gồm nhu mô thận; rốn thận và gốc động<br />
mạch (ĐM) thận.<br />
Kết quả: 197 BN THA nguyên phát có trị số huyết áp (HA) tâm thu 168,9 ± 11,8 (mmHg),<br />
HA tâm trương 95,4 ± 8,1 (mmHg) và HA trung bình 119,9 ± 9,3 (mmHg). Không có sự khác<br />
biệt có ý nghĩa thống kê giữa chỉ số trở kháng (RI) và chỉ số mạch đập (PI) ở thận phải và thận<br />
trái, giữa nhóm bệnh và nhóm chứng. Ở vị trí nhu mô, RI thận phải là 0,59 ± 0,09, RI thận trái:<br />
0,59 ± 0,09, PI thận phải: 0,98 ± 0,18; thận trái: 0,97 ± 0,15. Theo giai đoạn THA: ở nhóm THA<br />
giai đoạn I, chỉ số RI là 0,61 ± 0,07 khi đo ở gốc, 0,58 ± 0,06 khi đo ở rốn và 0,56 ± 0,06 khi đo<br />
ở nhu mô. Ở nhóm THA giai đoạn II, chỉ số RI là 0,64 ± 0,08 khi đo ở gốc, 0,61 ± 0,09 khi đo ở<br />
rốn và 0,61 ± 0,1 khi đo ở nhu mô. Sự khác biệt giữa giai đoạn I và giai đoạn II có ý nghĩa<br />
thống kê (p < 0,05). RI tương quan nghịch với mức lọc cầu thận, lưu lượng dòng máu thận,<br />
nhưng không tương quan với HA trung bình. PI tương quan nghịch với lưu lượng dòng máu<br />
thận, nhưng không tương quan với HA trung bình và với mức lọc cầu thận.<br />
* Từ khóa: Tăng huyết áp; Chỉ số mạch đập; Chỉ số trở kháng.<br />
<br />
Resistance index and pulsative index of renal artery in essential<br />
hypertesion<br />
Summary<br />
A cross-sectional study was carried out on 333 people who were over 40 years old and<br />
divided into two groups: HTA group with 197 patients and the control with 136 healthy people.<br />
The volunteers were examined in Department of Nephro-Urology, E Hospital from January,<br />
2009 to January, 2011. 197 patients with primary hypertension were tested resistance index (RI)<br />
and pulsative index (PI) of renal artery by Doppler ultrasound technique.<br />
* Bệnh viện E<br />
Người phản hồi (Corresponding): NguyÔn §×nh H-ng (nguyendinhhunghospe@gmail. com)<br />
Ngày nhận bài: 25/01/ 2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 24/02/2014<br />
Ngày bài báo được đăng 3/03/2014<br />
<br />
68<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014<br />
Results: 197 patients with HTA who had systolic blood pressure 168.9 ± 11.8 (mmHg);<br />
diastolic blood pressure 95.4 ± 8.1 (mmHg) and mean blood pressure (MBP) 119.9 ± 9.3<br />
(mmHg). RI, PI in HTA group were not significantly different with the control; right kidney and left<br />
kidney (RI renal parenchyme = 0,59, PI = 0.98). In the HTA stage II, RI, PI were significantly<br />
higher than HTA stage I (RI = 0.64 compared RI = 0.56). There was a negative correlation RI, PI<br />
with gromerulo filtration rate and renal blood flow.<br />
* Key words: Hypertension; Resistance index; Pulsative index.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Tăng huyết áp là một trong nguyên<br />
nhân thường gặp đứng hàng thứ hai gây<br />
suy thận giai đoạn cuối. Tại Việt Nam<br />
thống kê năm 2008 cho thấy tỷ lệ THA ở<br />
người lớn là 25,1% [2]. THA không được<br />
kiểm soát và kéo dài sẽ làm giảm lưu<br />
lượng máu cung cấp đến thận. Hậu quả<br />
là các mạch máu thận, cầu thận bị tổn<br />
thương và cuối cùng gây suy thận [5].<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này<br />
nhằm: Đánh giá chỉ số RI, PI của ĐM thận<br />
ở BN THA nguyên phát.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
333 người chia thành hai nhóm:<br />
+ Nhóm BN THA (nhóm THA): 197 BN<br />
THA nguyên phát. Tiêu chuẩn chọn: BN<br />
THA nguyên phát > 40 tuổi.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ: có protein niệu, tiền<br />
sử có bệnh thận tiết niệu, bị đái tháo<br />
đường, đang sử dụng các thuốc gây THA,<br />
tuổi < 40.<br />
+ Nhóm chứng: 136 người khỏe mạnh<br />
> 40 tuổi.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Mô tả cắt ngang, so sánh nhóm chứng.<br />
<br />
BN tham gia nghiên cứu được khám<br />
lâm sàng, cận lâm sàng theo một mẫu<br />
bệnh án.<br />
* Tiêu chuẩn sử dụng trong nghiên cứu:<br />
- Chẩn đoán và phân loại THA theo<br />
WHO: THA khi HA tâm thu ≥ 140 và/hoặc<br />
HA tâm trương ≥ 90 mmHg. Phân loại giai<br />
đoạn THA: giai đoạn I khi không có tổn<br />
thương cơ quan đích; giai đoạn II: có tổn<br />
thương 1 cơ quan đích; giai đoạn III:<br />
có > 2 cơ quan đích bị tổn thương.<br />
- Mức lọc cầu thận: đo bằng hệ số<br />
thanh thải creatinin nội sinh.<br />
- Đo RI, PI mạch máu thận bằng siêu<br />
âm Doppler màu mạch thận (máy ALOKA400) tại ba vị trí thận phải và trái: nhu mô<br />
thận, rốn thận, gốc ĐM thận.<br />
RI = (Vp-Vd)/Vp; PI = (Vp-Vd)/Vm.<br />
Trong đó, Vp: tốc độ dòng thì tâm thu; Vd:<br />
tốc độ dòng máu thì tâm trương; Vm: tốc<br />
độ dòng máu trung bình.<br />
- Đo lưu lượng dòng máu qua thận: đo<br />
tốc độ dòng máu trung bình (Vm) và thiết<br />
diện của lòng mạch (S). Tính lưu lượng<br />
máu FV = Vm x S x 60, trong đó: FV: lưu<br />
lượng dòng máu (ml/phút); V: tốc độ trung<br />
bình dòng máu (cm/giây); S: thiết diện<br />
lòng mạch (cm²).<br />
<br />
69<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014<br />
* Địa điểm nghiên cứu: Khoa Thận - Tiết niệu, Bệnh viện E từ 1 - 2009 đến 1 - 2011.<br />
* Xử lý số liệu: theo thuật toán thống kê y học dựa trên phần mềm SPSS 16.0.<br />
So sánh có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm về tuổi, giới và đặc điểm chung về HA trong nghiên cứu.<br />
Bảng 1: Đặc điểm tuổi ở 2 nhóm nghiên cứu.<br />
THA<br />
<br />
X<br />
<br />
±D<br />
<br />
(1)<br />
<br />
(2)<br />
<br />
pchung(1-2)<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Chung<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Chung<br />
<br />
(n = 91)<br />
<br />
(n = 106)<br />
<br />
(n = 197)<br />
<br />
(n = 74)<br />
<br />
(n = 62)<br />
<br />
(n = 136)<br />
<br />
59,1 ± 10,2<br />
<br />
59,3 ± 9,3<br />
<br />
59,2 ± 9,7<br />
<br />
60,6 ± 9,7<br />
<br />
59,3 ± 9,5<br />
<br />
60 ± 9,6<br />
<br />
p<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Tuổi của 2 nhóm nghiên cứu tương đương nhau (59,2 ± 9,7 tuổi và 60 ± 9,6 tuổi).<br />
Tuổi cao là một yếu tố nguy cơ liên quan chặt chẽ với THA, điều này có thể giải thích<br />
do thay đổi về giải phẫu và chức năng hệ thống tim mạch khi tuổi càng cao, sức căng<br />
ĐM ngoại biên tăng lên gây THA [2].<br />
Bảng 2: Giai đoạn THA.<br />
II<br />
<br />
III<br />
<br />
p<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
n (%)<br />
<br />
40 - 50<br />
<br />
38 (88,4)<br />
<br />
5 (10,6)<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
43 (21,8)<br />
<br />
51 - 60<br />
<br />
35 (63,6)<br />
<br />
20 (36,4)<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
55 (27,9)<br />
<br />
61 - 70<br />
<br />
16 (25,8)<br />
<br />
46 (74,2)<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
62 (31,5)<br />
<br />
> 70<br />
<br />
2 (5,4)<br />
<br />
35 (94,6)<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
37 (18,8)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
91 (46,2)<br />
<br />
106 (53,8)<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
197 (100)<br />
<br />
Tỷ lệ BN THA ở giai đoạn I cao hơn giai đoạn II, khác nhau có ý nghĩa. Trong<br />
nghiên cứu này không BN nào THA giai đoạn III, do chúng tôi chỉ chọn BN THA giai<br />
đoạn có hoặc không có microalbumin niệu, protein niệu đại thể âm tính, không có<br />
suy thận.<br />
70<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014<br />
2. Đặc điểm RI; PI đo tại gốc ĐM thận, rốn thận và nhu mô thận.<br />
Bảng 3: RI, PI đo tại nhu mô thận.<br />
( X ± SD)<br />
RI<br />
<br />
PI<br />
<br />
Phải<br />
Trái<br />
p<br />
Phải<br />
Trái<br />
p<br />
<br />
0,59 ± 0,09<br />
0,59 ± 0,09<br />
> 0,05<br />
0,98 ± 0,18<br />
0,97 ± 0,15<br />
> 0,05<br />
<br />
X ±gSD)<br />
C h ø (n<br />
<br />
p<br />
<br />
0,58 ± 0,06<br />
0,59 ± 0,08<br />
> 0,05<br />
0,93 ± 0,15<br />
0,94 ±0,20<br />
> 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
< 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Đo tại các vị trí gốc ĐM thận, rốn thận, nhu mô thận, RI và PI không khác biệt ở<br />
nhóm bệnh so với nhóm chứng, không khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa thận phải và<br />
thận trái. Vì vậy, chúng tôi chọn thông số đo tại nhu mô thận phải làm đại diện.<br />
Bảng 4: Thông số RI, PI dòng máu đo tại 3 vị trí.<br />
B Ö n( Xh± SD)<br />
<br />
X ±gSD)<br />
C h ø (n<br />
<br />
p<br />
<br />
Gốc ĐM thận ( X ± SD)<br />
<br />
0,63 ± 0,08<br />
<br />
0,64 ± 0,03<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Rốn thận ( X ± SD)<br />
<br />
0,59 ± 0,08<br />
<br />
0,53 ± 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhu mô thận ( X ± SD)<br />
<br />
0,59 ± 0,09<br />
<br />
0,58 ± 0,06<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Gốc ĐM thận ( X ± SD)<br />
<br />
1,00 ± 0,15<br />
<br />
1,24 ± 0,10<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Rốn thận ( X ± SD)<br />
<br />
0,92 ± 0,18<br />
<br />
0,94 ± 0,11<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Nhu mô thận ( X ± SD)<br />
<br />
0,98 ± 0,18<br />
<br />
0,93 ± 0,15<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
T h « n g<br />
<br />
RI<br />
<br />
PI<br />
<br />
Bảng 5: RI, PI đo tại nhu mô thận phải theo tuổi và giai đoạn THA.<br />
T h « n g<br />
<br />
RI<br />
<br />
PI<br />
<br />
G ia i<br />
<br />
I ( X ± SD)<br />
<br />
G ia i<br />
<br />
II ( X ± SD)<br />
<br />
p<br />
<br />
40 - 50 (1)<br />
<br />
0,54 ± 0,05<br />
<br />
0,55 ± 0,07<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
51 - 60 (2)<br />
<br />
0,58 ± 0,07<br />
<br />
0,59 ± 0,07<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
61 - 70 (3)<br />
> 70 (4)<br />
<br />
0,58 ± 0,07<br />
0,56 ± 0,00<br />
<br />
0,65 ± 0,11<br />
0,57 ± 0,06<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
0,56 ± 0,06<br />
<br />
0,61 ± 0,10<br />
<br />
p<br />
<br />
pº p¹ p² p³ > 0,05<br />
<br />
pº p¹ < 0,05<br />
<br />
40 - 50 (1)<br />
<br />
0,91 ± 0,16<br />
<br />
0,97 ± 0,09<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
51 - 60 (2)<br />
<br />
0,98 ± 0,12<br />
<br />
0,95 ± 0,11<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
61 - 70 (3)<br />
<br />
1,00 ± 0,15<br />
<br />
1,08 ± 0,27<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
>70 (4)<br />
<br />
0,94 ± 0,10<br />
<br />
0,92 ± 0,07<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
0,95 ± 0,15<br />
<br />
1,00 ± 0,20<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
p<br />
<br />
pº, p¹, p², p³ < 0,05<br />
<br />
pº p¹ p² < 0,05<br />
<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
< 0,05<br />
<br />
(pº: p2/1; p¹: p3/1; p²: p4/1; p³: p4/2)<br />
71<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ PHỤ TRƢƠNG 2014<br />
Chúng tôi nghiên cứu về RI của ĐM thận<br />
và PI của mạch thận thấy không khác biệt<br />
có ý nghĩa thống kê ở thận phải và thận<br />
trái, giữa nhóm bệnh và nhóm chứng. Đo<br />
RI thận phải ở vị trí nhu mô là 0,59 ±<br />
0,09, ở thận trái: 0,59 ± 0,09, PI thận phải<br />
là 0,98 ± 0,18, thận trái 0,97 ± 0,15. Tuy<br />
nhiên, khi so sánh giữa nhóm bệnh và<br />
nhóm chứng thấy khi đo ở vị trí nhu mô, ở<br />
vùng rốn thận và gốc ĐM thận ở thận<br />
phải và thận trái, chỉ số RI và PI đều cao<br />
hơn ở nhóm bệnh so với nhóm chứng,<br />
nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống<br />
kê. Chúng tôi phân tích chỉ số trở kháng<br />
RI theo giai đoạn THA thấy ở nhóm THA<br />
giai đoạn I, chỉ số RI là 0,61 ± 0,07 khi đo<br />
ở gốc, 0,58 ± 0,06 khi đo ở rốn và 0,56 ±<br />
0,06 khi đo ở nhu mô.<br />
Ở nhóm<br />
THA giai đoạn II, chỉ số RI là 0,64 ± 0,08<br />
khi đo ở gốc, 0,61 ± 0,09 khi đo ở rốn và<br />
0,61 ± 0,1 khi đo ở nhu mô. Sự khác biệt<br />
giữa giai đoạn I và giai đoạn II có ý<br />
nghĩa thống kê (p < 0,05). Như vậy, RI và<br />
PI đều tăng theo giai đoạn THA. Chỉ số<br />
trở kháng tăng lên một cách rõ rệt nhất ở<br />
giai đoạn sớm khi đo ở nhu mô thận.<br />
Trong khi khi đo ở rốn và ở gốc ĐM thận,<br />
biểu hiện không rõ. Nghiên cứu của<br />
chúng tôi không xét BN tổn thương thận<br />
nặng, suy thận và không có THA giai<br />
đoạn III, nên gần như không có dấu hiệu<br />
tăng RI. Đối tượng này cần theo dõi trong<br />
một nghiên cứu khác.<br />
Deeg KH (2003) nghiên cứu siêu âm<br />
Dopple mạch thận ở 147 trẻ em nhận<br />
thấy RI khác nhau ở gốc ĐM thận, rốn<br />
thận và nhu mô thận. RI ở gốc ĐM thận là<br />
0,69 ± 0,09; rốn thận 0,63 ± 0,08 và 0,60<br />
<br />
± 0,16 ở nhu mô thận. RI tăng theo tuổi.<br />
Restrepo SIK (1999) tiến hành siêu âm<br />
Doppler mạch thận cho 61 người ghép<br />
thận đáp ứng tốt và so sánh với 60 người<br />
khỏe mạnh, tác giả ghi nhận: RI và PI ở<br />
thận ghép cao hơn có ý nghĩa thống kê<br />
so với người bình thường (0,67 ± 0,05<br />
so với 0,57 ± 0,05; 1,23 ± 0,21 so với<br />
0,91 ± 0,15).<br />
Bảng 6: RI, PI đo ở nhu mô theo các<br />
tác giả.<br />
RI<br />
<br />
PI<br />
<br />
Chúng tôi<br />
<br />
0,59<br />
<br />
0,98<br />
<br />
Restrepo<br />
<br />
0,67<br />
<br />
1,23<br />
<br />
Garwood S [4]<br />
<br />
0,64<br />
<br />
1,21<br />
<br />
Petersen LJ [6]<br />
<br />
0,76<br />
<br />
1,57<br />
<br />
T ¸ c<br />
<br />
3. Mối liên quan giữa RI, PI với lƣu<br />
lƣợng dòng máu 2 thận, mức lọc cầu<br />
thận, trị số HA.<br />
Bảng 7: Tương quan của RI, PI đo tại<br />
nhu mô thận phải.<br />
RI<br />
<br />
PI<br />
<br />
r = -0,3;<br />
p < 0,01<br />
<br />
r = -0,127;<br />
p = 0,076<br />
<br />
Lưu lượng dòng máu<br />
<br />
r = -0,136;<br />
p < 0,05<br />
<br />
r = -0,15;<br />
p = 0,036<br />
<br />
Huyết áp trung bình<br />
<br />
r = -0,03;<br />
p = 0,652<br />
<br />
r = 0,07;<br />
p = 0,317<br />
<br />
T - ¬ n g<br />
<br />
Mức lọc cầu thận<br />
<br />
RI tương quan nghịch với mức lọc cầu<br />
thận, lưu lượng dòng máu thận, nhưng<br />
không tương quan với HA trung bình. PI<br />
tương quan nghịch với lưu lượng dòng<br />
máu thận, nhưng không tương quan với<br />
HA trung bình và với mức lọc cầu thận.<br />
72<br />
<br />