Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG<br />
SỎI NIỆU SAU GHÉP THẬN<br />
Trương Hoàng Minh*, Trần Thanh Phong*, Trần Hải Phong*, Bùi Duy Luật*, Đỗ Anh Đức*,<br />
Trần Lê Duy Anh*, Lê Đình Hiếu*, Trương Sỹ Vinh*, Nguyễn Văn Trí Dũng*, Nguyễn Phước Hải*,<br />
Trần Phúc Hòa*, Hồ Thị Minh Châu*, Nguyễn Thị Nghĩa*, Nguyễn Ngọc Anh*, Phan Văn Báu*<br />
<br />
Mục tiêu: Trình bày đặc điểm lâm sàng, cận sàng sỏi niệu trên bệnh nhân ghép thận được theo dõi tại bệnh<br />
viện Nhân Dân 115.<br />
Bệnh nhân và phương pháp: hồi cứu mô tả các trường hợp lâm sàng<br />
Kết quả và bàn luận: có 2 trường hợp (TH) sỏi niệu (tỉ lệ 1,69%), cả 2 là nam, tuổi trung bình:39,5 tuổi,<br />
nguyên nhân gây sỏi do hẹp chỗ nối niệu quản (NQ) vào bàng quang (BQ). Cả 2 TH được tán sỏi nội soi ngược<br />
dòng thành công và cắm lại NQ vào BQ theo Leadbeter – Politano thành công.<br />
Kết luận: Tỉ lệ sỏi niệu sau ghép thận thấp, nguyên nhân do hẹp và dị vật đường tiết niệu. Nội soi niệu quản<br />
ngược dòng ống cứng và mềm với laser tán sỏi là phương tiện an toàn và hiệu quả.<br />
Từ khóa: Sỏi niệu, ghép thận.<br />
ABSTRACT<br />
STUDY CLINICAL AND PARACLINICAL CHARACTERISTICS OF UROLITHIASIS<br />
IN RENAL TRANSPLANTATION<br />
Truong Hoang Minh, Tran Thanh Phong, Tran Hai Phong, Bui Duy Luat, Do Anh Duc,<br />
Tran Le Duy Anh, Le Dinh Hieu, Truong Sy Vinh, Nguyen Van Tri Dung, Nguyen Phuoc Hai,<br />
Tran Phuc Hoa, Ho Thi Minh Chau, Nguyen Thi Nghia, Nguyen Ngoc Anh, Phan Van Bau<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 20 - No 4 - 2016: 63 - 67<br />
<br />
Objectives: To report clinical and paraclinical characteristics of urolithiasis in renal transplantation at 115<br />
people’s hospital.<br />
Patients and Methods: We conducted a retrospective these patients of renal transplantation at 115 people’s<br />
hospital.<br />
Results: 2 cases of the ureteral calculi (1,69%), 2 males, the mean age: 39,5y, These causes of calculi are<br />
stenose in the anastomosis urovesical and foreign body in the tract urinary. To succeed with the treatment with<br />
transurethral lithotripsy in 2 cases and the reimplantation urovesical with Leadbeter –Politano technique.<br />
Conclusions: the incidence of calculi in the transplanted kidney is low, these causes are stenose and foreign<br />
body in the tract urinaire. The treatment with transurethral lithotripsy are safe and effective.<br />
Keywords: Lithiasis urinaire, renal transplantation.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ niệu khoa muộn và thời gian mắc bệnh trung<br />
bình là 18 tháng(3). Khi sỏi niệu xuất hiện, đặc<br />
Sỏi niệu hình thành trên bệnh nhân ghép biệt là sỏi ở bể thận và niệu quản (NQ) thận<br />
thận là hiếm, tỉ lệ sỏi mỗi năm tại Hoa kỳ là ghép sẽ nhanh chóng đưa đến suy thận cấp, ảnh<br />
104/100.000 ở bệnh nhân ghép thận, và nữ mắc hưởng nghiêm trọng đến chức năng của thận<br />
nhiều hơn nam(2). Sỏi niệu là một biến chứng<br />
<br />
* Bệnh viện nhân dân 115.<br />
Tác giả liên lạc: Bs. Trương Hoàng Minh ĐT: 0903982107 Email: hoangminhbv115@yahoo.com<br />
<br />
63<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016<br />
<br />
ghép mà người bệnh không đau vì mạng lưới Phương pháp nghiên cứu<br />
thần kinh của thận ghép đã bị giãn đoạn. Điều trị Thiết kế nghiên cứu<br />
sỏi niệu về nguyên tắc cũng tương tự như điều<br />
Hồi cứu mô tả các trường hợp lâm sàng<br />
trị sỏi trên bệnh nhân thường, tuy nhiên nguy cơ<br />
nhiễm trùng và suy thận cao(4). Bệnh viện Nhân Phương tiện nghiên cứu<br />
Dân (BVND) 115 đã thực hiện ghép thận từ 2004 Lập bệnh án nghiên cứu, dữ liệu được sử lý<br />
đến nay trở thành phẫu thuật thường quy. Ngoài theo phần mềm SPSS 16.0 và MicroSoft Office<br />
các bệnh nhân ghép tại BVND 115 thì chúng tôi Excel 2007. Số liệu được sử lý theo nguyên tắc<br />
còn nhận theo dõi các bệnh nhân ghép từ nơi thống kê y học với biểu định lượng (ᵡ) và biểu<br />
khác hoặc từ nước ngoài trở về. Qua theo dõi định tính (tỉ lệ %), khác biệt được xem có ý nghĩa<br />
chúng tôi ghi nhận 2 trường hợp sỏi niệu sau thống kê khi giá trị p< 0,05. Trình bày dưới dạng<br />
ghép thận và đã điều trị thành công. Chúng tôi bảng, biểu.<br />
trình bày đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
2 trường hợp sỏi và rút ra kinh nghiệm bước đầu<br />
Qua theo dõi 119 trường hợp theo dõi ghép<br />
điều trị sỏi niệu trên bệnh nhân ghép thận tại<br />
thận từ tháng 2 năm 2004 đến tháng 5 năm 2015,<br />
BVND 115.<br />
có 2 trường hợp phát hiện sòi niệu chiếm tỉ lệ<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 1,69% với các đặc điểm sau:<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tất cả các bệnh nhân được theo dõi hậu ghép<br />
tại bệnh viện Nhân Dân 115 từ tháng 2 năm 2004<br />
cho đến tháng 5 năm 2015.<br />
Thông số BN số 1 BN số 2<br />
Họ và tên Đoàn Trắc V Phạm Tạ Thành V<br />
Tuổi 42 tuổi 37 tuổi<br />
Giới Nam Nam<br />
Nghề nghiệp Công nhân viên Công nhân viên<br />
Nguyên nhân suy thận mã Viêm vi cầu thận Không rõ<br />
Thời gian ghép thận 3 năm 12 năm<br />
Xét nghiệm PTH trước ghép Không rõ Không rõ<br />
Quan hệ cho-nhận Cùng huyết thống Không cùng huyết thống<br />
Nơi ghép Việt nam Trung quốc<br />
Vị trí đặt thận ghép Lấy thận phải ghép ở hố chậu trái Lấy thận trái ghép ở hố chậu phải<br />
Phương pháp cắm niệu quản Lich – Grégoir Lich - Grégoir<br />
Thuốc ức chế miễn dịch Neoral,Cellcept, Prednisolon Prograf, Cellcept, Prednisolon<br />
Triệu chứng lâm sàng Thiểu niệu, tức nhẹ hố chậu trái nơi đặt thận Không triệu chứng, phát hiện nhờ siêu âm định<br />
ghép kỳ thận ghép ứ nước<br />
Cận lâm sàng BUN: 29 mg/dL, BUN: 30,8 mg/Dl<br />
Creatinine: 1.93mg/dL Creatinine: 0,98 mg/dL<br />
CRP: 6,21 mg/l CRP: 1,74 mg/l<br />
Cyclosporine/máu: 81.4 ng/ml. Nước tiểu:HC: 50/Ul,<br />
Nước tiểu: HC: 200/uL. Leukocytes: 25/uL. BC: (-)<br />
PTH: bình thường PTH: bình thường<br />
Vị trí sỏi Sỏi ở vị trí cắm NQ vào BQ Sỏi ở lỗ NQ và sỏi trong BQ<br />
Điều trị -Tán sỏi niệu quản bằng nội soi mềm. Ghi Tán sỏi nội soi ống cứng laser, không đặt JJ<br />
nhận hẹp vị trí cắm NQ vào BQ, tiến hành Ghi nhận viên sỏi ở lỗ NQ bám vào sợi chỉ<br />
nong bằng dụng cụ nong NQ và đặt thông JJ khâu NQ với BQ, tiến hành cắt và rút chỉ. Viên<br />
loại 3tháng. sỏi ở BQ có nhân chỉ.<br />
Sau rút JJ 6 tháng thận ứ nước trở lại,Ure và<br />
<br />
<br />
<br />
64<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thông số BN số 1 BN số 2<br />
creatinin/ máu tăng lại<br />
-Cắm lại NQ vào BQ theo pp. Leadbeter-<br />
Politano<br />
Kết quả Ure và creatinin/ máu về bình thường Ure và creatinin/máu bình thường. Siêu âm<br />
Siêu âm thận ghép hết ứ nước sau 2 tháng thận ghép bình thường<br />
Thời gian theo dõi sau điều trị sỏi 3 tháng 2 tháng<br />
Một số hình ảnh chẩn đoán sỏi niệu thực<br />
hiện trên 2 bệnh nhân này:<br />
Bệnh nhân số 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình ảnh siêu âm thận ghép Hình ảnh sỏi trên CT-Scan<br />
Hình ảnh CT-Scan hẹp vị trí cắm NQ vào BQ<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bệnh nhân số 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình ảnh sỏi niệu quản và bàng quang trên phim X-quang<br />
<br />
<br />
65<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016<br />
<br />
<br />
BÀN LUẬN dòng(1). Cả 2 trường hợp sỏi trong nghiên cứu<br />
này chúng tôi lựa chọn tán sỏi nội soi ngược<br />
Tỉ lệ sỏi dòng vì sỏi ở thấp. Trường hợp đầu tiên phải sử<br />
Sỏi niệu có tỉ lệ thấp, thep dõi các bệnh nhân dụng nội soi mềm vì ống cứng không thể tiếp<br />
ghép thận qua 11 năm chúng tôi ghi nhận được 2 cận sỏi. Mặt khác, nguyên nhân gây sỏi là do hẹp<br />
trường hợp (1,69%). Kết quả của chúng tôi tương tại vị trí khâu NQ với BQ nên chúng tôi phải<br />
đồng tác giả Yuan HJ et al (2015) là 1,2%(5)và nong NQ sau đó mới đưa dụng cụ tán sỏi để tán.<br />
Cicerello E et al (2014) là 10%(1). Tuy nhiên, sau rút JJ 6 tháng tái hẹp và phải tiến<br />
Nguyên nhân sỏi hành cắm lại NQ vào BQ để giải quyết triệt để<br />
nguyên nhân gây sỏi. Cắm lại NQ vào BQ lần 2<br />
Sỏi niệu ở bệnh nhân ghép thận nguyên<br />
rất khó khăn vì dính, nguy cơ thiếu máu niệu<br />
nhân thường là đa yếu tố, những trường hợp bị<br />
quản. Chúng tôi phải đi đường bụng để phẫu<br />
sỏi niệu sớm sau ghép thận thì 50% trường hợp<br />
tích niệu quản, sau đó cắm NQ vào BQ thep<br />
sỏi đã có từ trước. Tuy nhiên, việc tạo sỏi có thể<br />
Leadbeter - Politano.<br />
là do bệnh lý sỏi ở người nhận kết hợp với<br />
những bất thường chuyển hóa ở bệnh nhân Trường hợp tán sỏi thứ 2 chúng tôi áp dụng<br />
ghép thận, những bệnh lý nhiễm trùng niệu, ống nội soi cứng vì sỏi nằm ngay lỗ NQ tân tạo<br />
những dị vật đường tiết niệu và việc sử dụng do có sợi chỉ lộ ra là nguyên nhân gây sỏi. Sau<br />
thuốc ức chế miễn dịch(2). Các trường hợp sỏi tán sỏi còn sợi chỉ chúng tôi rút bỏ chỉ qua nội<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi đều do nguyên soi. Viên sỏi bàng quang cũng tương tự, sau tán<br />
nhân bế tắc cơ học và dị vật gây nên, rất tiếc nhân sỏi là sợi chỉ và gắp ra ngoài. Sỏi san hô ở<br />
chúng tôi không thực hiện được xét nghiệm thận nên lấy sỏi qua da, nếu nhỏ nên tán sỏi<br />
phân chất sỏi. ngoài cơ thể(1). Chúng tôi chưa gặp TH nào sỏi<br />
thận nên chưa có kinh nghiệm.<br />
Chẩn đoán<br />
Bệnh nhân ghép thận, mạng thần kinh cảm<br />
Theo dõi và phát hiện sớm sỏi niệu<br />
giác đã bị giãn đoạn, thường khi thận ứ nước Kiểm tra siêu âm và thử xét nghiệm chức<br />
nhiều có thể bệnh nhân cảm giác tức nặng vùng năng thận định kỳ giúp phát hiện sớm sỏi niệu<br />
thận ghép mà không có triệu chứng cơn đau sau ghép thận. Thử nồng độ canxi/máu và nồng<br />
quặn thận(1). Thường biểu hiện thiểu niệu hoặc độ PTH/máu giúp sớm phát hiện và ngăn ngừa<br />
vô niệu khi sỏi có bế tắc đường tiết niệu. Theo hình thành sỏi. Tác giả Cicerello E và cs ghi nhận<br />
dõi định kỳ với siêu âm tổng quát thận ghép và có 5 TH tăng canxi và PTH /máu và 3 TH tăng<br />
thử xét nghiệm chức năng thận được đặt ra trong nước tiểu(1).<br />
thường quy.Chụp CT- Scan để chẩn đoán chính KẾT LUẬN<br />
xác sỏi, xạ hình thận đánh giá chức năng và<br />
Tỉ lệ sỏi niệu sau ghép thận thấp (1,69%),<br />
nguyên nhân bế tắc đường tiết niệu. Các trường<br />
nguyên nhân hình thành sỏi do hẹp đường tiết<br />
hợp sỏi trong nghiên cứu của chúng tôi đều ở vị<br />
niệu (hẹp vị trí trồng niệu quản vào bàng quang)<br />
trí cắm NQ vào BQ, tác giả Cicerello E và cs ghi<br />
và do dị vật (chỉ chậm tiêu). Điều trị với phương<br />
nhận 10 trường hợp sỏi niệu sau ghép thận thì 7<br />
tiện ít xâm lấn (nội soi tán sỏi ngược dòng) đặt ra<br />
trường hợp (TH) là sỏi thận và 3 TH là sỏi NQ(1)<br />
trước tiên, tuy nhiên với sỏi ở niệu quản thận<br />
Điều trị ghép phải sử dụng nội soi mềm vì bất thường<br />
Lựa chọn phương pháp ít xâm hại là ưu tiên giải phẫu khi cắm NQ vào BQ trong ghép thận.<br />
trong điều trị sỏi niệu trên bệnh nhân ghép thận. Bệnh nhân ghép thận cần phải được theo dõi<br />
Tùy theo vị trí sỏi có thể thực hiện như: tán sỏi hậu ghép định kỳ để phát hiện sớm biến chứng<br />
ngoài cơ thể, lấy sỏi qua da, tán sỏi nội soi ngược<br />
<br />
<br />
66<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
niệu khoa trong đó siêu âm là phương tiện đầu 4. Tiselius H.G., Alken P., Buck C., Gallucci M., Knoll T., Sarica<br />
K., et al.(2008) ‘Guidelines on urolithiasis: diagnosis imaging’’.<br />
tay ít xâm hại. EAU guidelines:9-19.<br />
5. Yuan HJ, Yang DD, Cui YS, Men CP, Gao ZL, Shi L, Wu<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO JT.(2015) “Minimally invasive treatment of renal transplant<br />
1. Cicerello E, Merlo F, Mangano M, Cova G, Maccatrozzo nephrolithiasis”, World J Urol. Apr 2<br />
L.(2014) “ Urolithiasis in renal transplantation: diagnosis and<br />
management”, Arch Ital Urol Androl. Dec 30;86(4):257-60<br />
2. Klingler H.C., Kramer G., Lodde M., Marberger M.(2002). Ngày nhận bài báo: 12/11/2015<br />
“Urolithiasis in allograft kidneys”. Urology ;59:344-348.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 27/11/2015<br />
3. Kim H., Cheigh J.S., Ham H.W.(2001) “Urinary stones<br />
following renal transplantation”. Korean J Intern Med ;16:118- Ngày bài báo được đăng: 15/05/2016<br />
1122.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
67<br />