intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm biến đổi khoảng QT ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại Viện Tim mạch Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung nghiên cứu khoảng QT trên điện tâm đồ tại ở 98 bệnh nhân (BN) nhồi máu cơ tim cấp có đoạn ST chênh lên tại Viện tim mạch Việt Nam – Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 7 năm 2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm biến đổi khoảng QT ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên tại Viện Tim mạch Việt Nam

  1. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 Khoảng cách từ Khoảng cách từ vị trí Khoảng cách từ vị trí Khoảng cách từ vị trí nguyên ủy đến nhánh xuyên chui qua cân nhánh xuyên qua nhánh xuyên lên da đường giữa (D3) lên da đến mỏm châm cân lên da đến ụ chẩm đến đường giữa và bề chũm cùng bên (D4) ngoài (D5) mặt da (D6, D7) NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM BIẾN ĐỔI KHOẢNG QT Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CẤP CÓ ST CHÊNH LÊN TẠI VIỆN TIM MẠCH VIỆT NAM Nguyễn Vũ Thắng*, Phạm Trần Linh** TÓM TẮT National Heart Institute – Bach Mai Hospital from October 2019 to July 2020 who received measurement 16 Nghiên cứu khoảng QT trên điện tâm đồ tại ở 98 of QTc intervals at hospital admission, immediately bệnh nhân (BN) nhồi máu cơ tim cấp có đoạn ST afterprimary PCI, after 24h admission and after 48h chênh lên tại Viện tim mạch Việt Nam – Bệnh viện admission. The results showed that: QTc interval in Bạch Mai từ tháng 10 năm 2019 đến tháng 7 năm STEMI patientsat hospital admission was 427.2  35.1 2020. Khoảng QT được khảo sát tại các thời điểm (ms), increased 432.7  21.9 (ms) after 24h admission nhập viện, ngay sau can thiệp, sau 24h nhập viện và and QTc was 427.6  21.7 (ms) after 48h admission. sau 48 giờ nhập viện, chúng tôi có được các kết quả: The highest QTc was (438.2  32.0 ms) recorded at Khoảng QTc ở bệnh nhân STEMI khi nhập viện là immediately after primary PCI. 25.5% STEMI patients 427.2  35.1 (ms), gia tăng ở ngày thứ 2 sau NMCT had QTc interval prolongation (male ≥ 440 ms, female 431.7  21.9 (ms), ở thời điểm sau 48h nhập viện ≥ 460ms). QTc measured in patient group who is khoảng QTc là 427.6  21.7 (ms). Khoảng QTc dài female and older is greater than that of other patient nhất khảo sát được tại thời điểm ngay sau can thiệp groups. QTc recorded on patients with severe ĐMV cấp cứu thì đầu (438.2  32.0 ms). Khoảng QTc ventricular arrhythmias (494.0  54.8ms) or left kéo dài (nam ≥ 440 ms, nữ ≥460 ms) có ở 25.5% ventricular ejection fractionlesser 40% (460.8  bệnh nhân NMCT cấp có đoạn ST chênh lên. Các bệnh 44.5ms) were higher than patients without severe nhân nữ hay các bệnh nhân có độ tuổi lớn hơn có ventricular arrhythmias or left ventricular ejection khoảng QTc dài hơn so với nhóm bệnh nhân khác. Giá fraction greater 40%. trị QTc khảo sát được ở nhóm bệnh nhân có rối loạn Keywords: Myocardial infarction, QT interval, QTc. nhịp thất nặng (494.0  54.8 ms), nhóm bệnh nhân phân suất tống máu thất trái EFgiảm dưới 40% (460.8  44.5 I. ĐẶT VẤN ĐỀ ms) dài hơn các nhóm không có rối loạn nhịp thất nặng hay nhóm bệnh nhân có EF giới hạn, bảo tồn. Cũng như ở các nước trên thế giới, NMCT tại Từ khóa: Nhồi máu cơ tim cấp, khoảng QT, QTc. Việt Nam cũng là vấn đề luôn được lưu ý khi tỉ lệ mắc đang có xu hướng gia tăng lên hay tử vong SUMMARY cũng chiếm tỉ lệ cao. Dù có những tiến bộ trong CHANGE OF THE QT INTERVAL IN chẩn đoán và điều trị, đặc biệt với sự phát triển PATIENTS WITH ST-ELEVATION của các biện pháp tái tưới máu nhưng tỷ lệ tử MYOCARDIAL INFARCTION IN VIET NAM vong vẫn ở mức cao, việc phát hiện sớm, theo NATIONAL HEART INSTITUTE dõi các yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng trên bệnh The study of QT interval enrolled 98 withST- elevation myocardial infarction patiens in Viet Nam nhân NMCT cấp có ý nghĩa quan trọng trong tiên lượng, điều trị. Trên thế giới có nhiều tác giả nghiên cứu về *Bệnh viện Đa khoa Hải Dương sự biến đổi khoảng QT cho thấy sự biến đổi **Viện Tim mạch Quốc gia khoảng QT/QTc là dấu hiệu báo trước có liên Chịu trách nhiệm chính; Nguyễn Vũ Thắng quan chặt chẽ đến các rối loạn nhịp thất, ngừng Email: vuthang1705@gmail.com tim và đột tử. Việc khảo sát khoảng QT trên điện Ngày nhận bài: 1/9/2020 Ngày phản biện khoa học: 21/9/2020 tâm đồ ở nhóm bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp, Ngày duyệt bài:29/9/2020 một phương pháp đơn giản, không xâm nhập, 60
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 tiếp cận sớm. Xuất phát từ những lý do trên đây, bằng tay và hiệu chỉnh theo công thức Bazett QTc chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu với mục (ms) = QT (ms)/ (s) [2]. tiêu: Khảo sát sự biến đổi khoảng QT ở bệnh - Khoảng QTc kéo dài khi ≥40 ms ở nam giới nhân nhồi máu cơ tim cấp có ST chênh lên. và ≥ 460 ms ở nữ giới [1]. - Xử lý số liệu nghiên cứu theo phương II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU pháp thống kê y sinh học, sử dụng chương trình 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Gồm 98 bệnh SPSS 26.0. nhân NMCT cấp có ST chênh lên được chẩn đoán theo định nghĩa toàn cầu lần thứ tư (2018) nhập III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN viện điều trị nội trú tại Viện tim mạch Việt Nam – Bảng 1. Đặc điểm tuổi, giới của nhóm nghiên Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 10 năm 2019 đến cứu tháng 7 năm 2020. Loại khỏi nghiên cứu các Đặc điểm n = 98 % trường hợp có điện tâm đồ bị nhiễu mà không ≤64 47 48 thể xác định chân sóng T hoặc bệnh nhân có đặt 65 – 74 25 25.5 máy tạo nhịp vĩnh viễn. Nhóm ≥ 75 26 26.5 2.2. Phương pháp nghiên cứu tuổi  SD 65.69  13.36 - Nghiên cứu mô tả cắt ngang. (min-max) (27-90) - Tất cả BN chọn vào nghiên cứu được khám Giới Nam 75 76.5 lâm sàng, chỉ định xét nghiệm cận lâm sàng cần tính Nữ 23 23.5 thiết để chẩn đoán xác định NMCT cấp có ST Độ tuổi trung bình là 65.69  13.36 (năm), chênh lên. Được ghi điện tâm đồ 4 thời điểm: khi tuổi thấp nhất là 27 tuổi và cao nhất là 90 tuổi. nhập viện, ngay sau can thiệp ĐMV thì đầu, sau Tỉ lệ nam/nữ của nhóm nghiên cứu là xấp xỉ 3/1. 24h nhập viện và sau 48h nhập viện. Bảng 2. Đặc điểm biến chức sau NMCT cấp - Xác định khoảng QT: ghi điện tâm đồ 12 Đặc điểm n % chuyển đạo bằng máy điện tim NihonKohden ≥ 50 32 33.0 (Nhật Bản) tại Viện tim mạch Việt Nam – Bệnh Nhóm EF 41-49 46 46.9 viện Bạch Mai theo 4 thời điểm khảo sát nêu trên. (simpson) ≤ 40 19 19.4 Mỗi đạo trình ghi ít nhất 4 nhịp cơ bản, tốc độ ghi RL nhịp thất nặng 5 5.1 25 mm/giây, biên độ 10 mV, khảo sát được rõ Tử vong + nặng về 7 7.1 chân sóng T thì dừng lại. Đo khoảng QT ở 3 chu Nhóm EF giảm dưới 40% có tỉ lệ là 19.4%. Có kỳ liên tiếp (từ điểm bắt đầu phức bộ QRS đến 5/98 (5.1%) bệnh nhân có rối loạn nhịp thất điểm cuối sóng T theo phương pháp tiếp tuyến) nặng sau NMCT cấp được ghi nhận. 7 trường rồi lấy trung bình. Đo tại đạo trình DII hoặc V5, hợp tử vong và nặng về sau NMCT cấp (7.1%). V6 nếu không xác định được rõ chân sóng T. Đo Bảng 3. Kết quả khảo sát QTc tại các thời điểm và tỉ lệ QTc kéo dài Nhập viện Ngay sau can Sau 24h Sau 48h p (n=98) thiệp (n=94) (n=92) (n=91) 83.0  22.8 83.9  19.7 80.1  16.5 77.1  13.7 Tần số (ck/ph) 0.000 (40-140) (45-145) (50-125) (50-115) 373.2  52.7 376.6  45.2 376.0  38.4 374.3  35.3 QT (ms) 0.01 (280-560) (280-520) (280-460) (300-460) 427.2  35.1 438.2  32.0 431.7  21.9 427.6  21.7 QTc (ms) 0.000 (360-555) (370-520) (390-495) (375-515) QTc kéo dài 25 (25.5%) 32 (34%) 25 (27.2%) 20 (22%) Khoảng QT thể hiện thời kỳ tâm thu điện học (QTc) tại các thời điểm nghiên cứu được ghi của thất, bao gồm cả hai quá trình khử cực và nhận khi nhập viện: 427.2  35.1 (ms); sau 24h tái cực của cơ thất. Ảnh hưởng chính của thiếu nhập viện: 431.7 21.9 (ms); sau 48h nhập máu cục bộ cơ tim là làm chậm quá trình tái cực, viện: 427.6  21.7 (ms) và thời điểm ngay sau đặc biệt là giai đoạn 3 của điện thế hoạt động can thiệp có QTc là 438.2  32.0 (ms) với p = dẫn dến khoảng QT kéo dài ra hơn so với bình 0.00 cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê thường trong giai đoạn sớm của NMCT. Khoảng giữa các giá trị. Như vậy sau NMCT cấp, khoảng QT trên bệnh nhân NMCT cấp của nghiên cứu QTc có xu hướng dài ra sau ngày đầu khởi phát của chúng tôi được hiệu chỉnh bằng công thức và cao nhất tại thời điểm ngay sau can thiệp Bazett cho các giá trị khoảng QT hiệu chỉnh động mạch vành cấp cứu thì đầu. Kết qủa của 61
  3. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 chúng tôi tuy có phần nào khác biệt về giá trị tăng điện thế nghỉ (khử cực của tâm trương) làm khoảng QTc với các nghiên cứu do phương pháp gia tăng tính tự động của cơ thất, ngoại tâm thu đo đạc, tính toán nhưng đều phù hợp về diễn thất và nhịp nhanh thất. Điều này đặc biệt dễ biến thay đổi so với các nghiên cứu của tác giả xảy ra ở vùng xung quanh ổ thiếu máu.Khoảng Hendrik Bonnemeier (2001)[3] và Jeng-Feng Lin QTc ở nhóm các bệnh nhân có rối loạn nhịp thất (2015) [4]. Khoảng QTc kéo dài khi nhập viện nặng 494.0 54.8 (ms) cao hơn so với QTc của sau NMCT cấp chiếm tỉ lệ 25.5% trong nhóm nhóm không có rối loạn nhịp thất với p < 0.05. nghiên cứu, tuy giới hạn QTc kéo dài được lựa Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của P.J. chọn là khác nhau nhưng khá phù hợp với các Schwartz (1978)[6]. nghiên cứu của các tác giả khác. Khoảng QTc ở nhóm bệnh nhân phân suất Bảng 4. Kết quả QTc khi nhập viện theo tuổi tống máu tâm thu thất trái theo phương pháp và giới của bệnh nhân NMCT Simpson 4B (EF %) giảm dưới 40% có khoảng QTc nhập QTc là dài nhất so với các nhóm EF giới hạn và Đặc điểm p viện (ms) bảo tồn, sự khác biệt có ý nghĩa thông kê (p =
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 hay nhóm bệnh nhân có EF giới hạn, bảo tồn. 4. Jeng-Feng Lin et al. (2015), “QT interval Independently PredictsMortality and Heart Failure in TÀI LIỆU THAM KHẢO Patients with ST-Elevation Myocardial Infarction”, Int. 1. Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2007), “Khoảng J. Med. Sci. 2015, Vol. 12, pp. 968, 973. QT”, Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất bản Y học. 5. Alessandro Galluzzo, Cristina Gallo et al. (2015), 2. BazettHC (1920), An analysis of the time-relations “Prolonged QT interval in ST-elevation myocardial of electrocardiograms. Heart 1920;7, pp. 353–70. infarction: predictors and prognostic value in medium- 3. Hendrik Bonnemeier et al. (2001), “Course and term follow-up”, Journal of Cardiovascular Medicine: Prognostic Implications of QT Interval and QT Vol. 17, Issue 6, pp. 440-445. Interval Variability After Primary Coronary 6. P.J.Schwartz and Stewart Wolf (1978), “QT Angioplasty in Acute Myocardial Infarction”, Journal IntervalProlongationas PredictorofSuddenDeath in of the American College of Cardiology, Vol.37, Patients with Myocardial Infarction”, Circulation No.1, pp. 44-50. Vol.57, No.6, pp. 1074-1077. NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CƠ HỌC CỌC ÉP REN NGƯỢC CHIỀU CẢI BIÊN Phạm Ngọc Thắng*; Nguyễn Tiến Bình*; Vũ Nhất Định* TÓM TẮT Nhan modified external fixator. Evaluate .The stiffness of Nguyen Van Nhan modified external fixator for 17 Mục tiêu: Đánh giá khả năng cố định vững chắc fracture of distal part and proximal part bone. của cọc ép ren ngược chiều cải biên. Đối tượng và Result: Bending load, anterior –posterior, axial, phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm, mô tả cắt torsion stiffness of Nguyên Van Nhan external fixator ngang, so sánh khả năng cố định vững chắc của cọc (398.76±10.32, 157.29±5.14, 187.12±3.67,0.98±0.04) ép ren ngược chiều cải biên với cọc ép ren ngược and A (530.37±7.58, 192.36±8.61, 221.22±4.45, chiều nguyên bản. Và so sánh khả năng cố định vững 1.49±0.01); B (420.82±22.19, 161.49±8.82, chắc của các dạng mẫu cọc ép ren ngược chiều cải 198.41±6.32, 1.03±0.10); C (423.34±9.76, biên cho đầu xương. Kết quả: Lực nén, uốn bẻ trước 205.17±3.49, 284.40±7.63, 21.3±0.27); D sau, bẻ gấp sang bên, lực xoắn của: cọc ép ren ngược (398.34±9.59, 202.41±3.63, 233.97±8.04, 27.2±0.45), chiều nguyên bản (398.76±10.32, 157.29±5.14, E (331.56±8.04, 185.03±7.08, 192.51±6.14, 187.12±3.67, 0.98±0.04) và các dạng A (530.37±7.58, 27.7±0.27), F (385.30±9.57, 197.81±4.90, 192.36±8.61, 221.22±4.45, 1.49±0.01); B 275.71±10.64, 28.9±0.42)G (362.03±11.08, (420.82±22.19, 161.49±8.82, 198.41±6.32, 183.77±11.81, 218.79±3.77, 29.9±0.82) H 1.03±0.10); C (423.34±9.76, 205.17±3.49, (308.86±5.34, 173.52±9.26, 209.61±6.13, 30.2±0.57), 284.40±7.63, 21.3±0.27); D (398.34±9.59, I (253.29±6.55, 157.15±5.38, 165.72±10.94, 202.41±3.63, 233.97±8.04, 27.2±0.45), E 28.5±0.50) Conclusion: A, B Nguyen Van Nhan (331.56±8.04, 185.03±7.08, 192.51±6.14, 27.7±0.27), modified external fixator may be used for shaft bone F (385.30±9.57, 197.81±4.90, 275.71±10.64, and C, D, E, F, G, H Nguyen Van Nhan modified 28.9±0.42)G (362.03±11.08, 183.77±11.81, external fixator may be used fordistal part and 218.79±3.77, 29.9±0.82) H(308.86±5.34, proximal part bone. 173.52±9.26, 209.61±6.13, 30.2±0.57), I Keyword: Mechanic, Nguyen Van Nhan modified (253.29±6.55, 157.15±5.38, 165.72±10.94, external fixator. 28.5±0.50). Kết luận có thể sử dụng các kỉểu A, B cho thân xương; kiểu C, D, E, F, G và H cho đầu xương. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khóa: Cơ học; cọc ép ren ngược chiều. Độ vững chắc của hệ thống khung cố định SUMMARY ngoài – xương được gọi tắt là độ cứng của STUDY OF THE MECHANIC OF NGUYEN khung cố định ngoài, là khả năng cố định vững VAN NHAN MODIFIED EXTERNAL FIXATOR chắc ổ gãy. Trên nghiên cứu thực nghiệm người Objective: Testing aimed to evaluate the stiffness ta đánh giá khả năng cố định vững chắc của hệ of modified external fixator. Materials and thống cố định ngoài – xương bằng cách xác định methodes: Experiment, descriptive, Comparative the sự biến đổi tại ổ gãy khi cho chịu tác dụng của Nguyên Van Nhan external fixator and Nguyen Van các lực: nén ép dọc trục, bẻ gấp (trước sau, sang bên) và xoắn. Bộ CERNC cải biên được sử dụng với nhiều kiểu lắp ráp đa dạng, đáp ứng *Bệnh viện 103, Học viện Quân y cho từng vị trí gãy khác nhau của xương chày. Chịu trách nhiệm chính: Phạm Ngọc Thắng Email: thangb1v103@gmail.com Do vậy chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm: Ngày nhận bài: 12/9/2020 “Nghiên cứu khả năng cố định vững chắc ổ gãy Ngày phản biện khoa học 22/9/2020 của cọc ép ren ngược chiều cải biên trên mô Ngày duyệt bài: 1/10/2020 hình thực nghiệm”. 63
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2