CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN SINH LÝ TIM Ở<br />
BỆNH NHÂN HỘI CHỨNG WOLLF-PARKINSON-WHITE<br />
<br />
Trương Đình Cẩm1, Lê Minh1<br />
TÓM TẮT<br />
Hội chứng Wolff-Parkinson-White, còn được gọi là hội chứng tiền kích thích, là<br />
một hội chứng đặc trưng bởi những cơn loạn nhịp tim do rối loạn dẫn truyền có tính<br />
chất bẩm sinh. Đặc trưng của hội chứng Wolff-Parkinson-White là hiện tượng kích hoạt<br />
sớm tâm thất thông qua đường dẫn truyền phụ nhĩ thất. Biểu hiện của hội chứng Wolff-<br />
Parkinson-White trên lâm sàng là những cơn nhịp nhanh xảy ra bất kỳ. Thăm dò điện<br />
sinh lý tim nhằm đánh giá chính xác cơ chế của cơn nhịp nhanh, vị trí của đường dẫn<br />
truyền phụ và các thông số điện học bao gồm: thời gian chu kỳ cơn nhịp nhanh, thời<br />
gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền, thời gian trơ hiệu quả đường phụ… nhằm làm<br />
cơ sở áp dụng phương pháp triệt đốt sử dụng năng lượng sóng tần số radio.<br />
EVALUATE ELECTROPHYSIOLOGY IN PATIENTS WITH<br />
WOLFF-PARKINSON-WHITE SYNDROME<br />
SUMMARY<br />
Wolff-Parkinson-White syndrome, also known as pre-stimulatory syndrome,<br />
which was a syndrome characterized by arrhythmias due to congenital conduction<br />
disorders. The hallmark of Wolff-Parkinson-White syndrome is early ventricular<br />
activation through atrioventricular accessory pathways. The clinical manifestation of<br />
Wolff-Parkinson-White syndrome was supra-ventricular tachycardia can occur at any<br />
time. Electrophysiology study could evaluate accurately the mechanism of tachycardia,<br />
location of accessory pathways and electrophysiological parameters including<br />
tachycardia cycle time, pacemaker cycle time caused conductive blockage and inert<br />
1<br />
Bệnh viện Quân y 175<br />
Người phản hồi (Corresponding): Trương Đình Cẩm (truongcam1967@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 20/5/2019, ngày phản biện: 25/5/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 30/6/2019<br />
<br />
<br />
5<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019<br />
<br />
time of the accessory pathways… as a basis for application of radio frequency ablation.<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ Kết quả từ một số nghiên cứu trên thế giới<br />
và trong nước đã cho thấy những lợi ích<br />
Hội chứng (HC) Wolff-Parkinson-<br />
vượt trội của thăm dò ĐSLT về mặt chẩn<br />
White (WPW) tập hợp các dấu hiệu điện<br />
đoán và điều trị cũng như triển vọng áp<br />
tâm đồ mô tả hiện tượng kích hoạt sớm<br />
dụng trong thực hành lâm sàng tại các cơ<br />
tâm thất thông qua một đường dẫn truyền<br />
sở y tế ở nước ta. Chúng tôi thực hiện đề<br />
phụ nhĩ thất (atrial-ventricular accessory<br />
tài này nhằm mục tiêu: Khảo sát các thông<br />
pathways). HC WPW lần đầu tiên được<br />
số điện sinh lý tim ở bệnh nhân HC WPW<br />
mô tả vào năm 1930 bởi Louis Wolff, John<br />
điều trị tại bệnh viện quân y 175.<br />
Parkinson và Paul Dudley White. Tỷ lệ<br />
mắc hội chứng này ước tính khoảng 0,1 - 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
0,3% dân số chung và tỷ lệ rối loạn nhịp NGHIÊN CỨU<br />
tim (RLNT) trên bệnh nhân có HC WPW<br />
2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
dao động từ 12 - 80%. Dạng RLNT hay<br />
gặp trong HC WPW là cơn nhịp nhanh Đối tượng nghiên cứu gồm những<br />
vào lại nhĩ thất điển hình kiểu xuôi chiều bệnh nhân nhập viện điều trị tại Bệnh viện<br />
(orthodromic) và thể không điển hình 175 từ tháng 2/2016 đến tháng 6/2017 .<br />
với cơn nhịp nhanh theo chiều ngược Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
(antidromic) chiếm 5%. Rung nhĩ cũng<br />
- Hội chứng Wolff - Parkinson -<br />
là loại rối loạn nhịp thường gặp trong HC<br />
White điển hình<br />
WPW và là một tình huống khá nguy hiểm<br />
do xung động dẫn truyền từ nhĩ xuống thất - Bệnh nhân có cơn nhịp nhanh<br />
đi qua đường phụ đẩy tần số thất lên rất kịch phát trên thất được thăm dò điện sinh<br />
cao và có thể gây ra rung thất. [4][10] lý tim xác định bằng chứng của đường phụ<br />
nhĩ thất<br />
Vai trò của thăm dò điện sinh lý<br />
tim (ĐSLT) trong HC WPW là nhằm đánh Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
giá chính xác cơ chế của cơn tim nhanh + Bệnh nhân có các chống chỉ<br />
xuất hiện trên lâm sàng, đặc điểm điện định với thủ thuật thông tim can thiệp như:<br />
sinh lý của đường dẫn truyền phụ cũng Sốt cao, nhiễm trùng tiến triển tại vị trí đặt<br />
như đường dẫn truyền bình thường qua sheath mạch máu, viêm tắc tĩnh mạch chi<br />
nút nhĩ thất, xác định số lượng và vị trí dưới, rối loạn đông máu, suy tim mất bù,<br />
của đường phụ cũng như đánh giá hiệu quả suy thận cấp, suy chức năng gan nặng, đột<br />
của phương pháp cắt đốt bằng sóng năng quỵ não < 1 tháng, phụ nữ có thai.<br />
lượng radio hay điều trị bằng thuốc [7].<br />
6<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
+ Bệnh nhân không hợp tác làm cực thăm dò lập bản đồ điện học nội mạc.<br />
thủ thuật. + Máy phá rung, máy tạo nhịp tim<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu tạm thời và đầy đủ dụng cụ thuốc men cấp<br />
Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu cứu.<br />
mô tả. Tiêu chuẩn điện sinh lý học chẩn<br />
Các bước tiến hành: đoán HC WPW<br />
<br />
- Khám lâm sàng, xét nghiệm cơ - Nhịp tim nhanh vào lại nhĩ-thất<br />
bản và xét nghiệm phục vụ thủ thuật và lập orthodromic dẫn truyền theo chiều xuôi<br />
bệnh án nghiên cứu theo mẫu riêng. (nhĩ - thất) qua hệ thống nút nhĩ thất/ His-<br />
Purkinje bình thường và dẫn truyền theo<br />
- Giải thích cho bệnh nhân và gia<br />
chiều ngược (thất - nhĩ) qua đường dẫn<br />
đình các vấn đề liên quan đến thủ thuật, ký<br />
truyền phụ:<br />
giấy cam kết đồng ý thực hiện thủ thuật.<br />
+ Trong cơn nhịp tim nhanh không<br />
- Tiến hành thủ thuật khảo sát<br />
thấy phức bộ QRS giãn rộng:<br />
ĐSLT, đo đạc các thông số điện học, xác<br />
định bản chất và vị trí đường phụ để lựa + Có thể gây cơn nhịp tim nhanh<br />
chọn phương pháp điều trị thích hợp. bằng kích thích nhĩ và kích thích thất có<br />
chương trình. Trong cơn nhịp tim nhanh sẽ<br />
- Ghi nhận các dấu hiệu lâm sàng,<br />
thấy hình ảnh phức bộ điện thế His-thất-<br />
các thông số kỹ thuật liên quan<br />
nhĩ (H-V-A).<br />
Địa điểm tiến hành: Phòng thông<br />
+ Hoạt động nhĩ sớm theo chiều<br />
tim can thiệp thuộc Bệnh viện quân y 175.<br />
ngược theo kiểu lệch tâm.<br />
Trang thiết bị dụng cụ:<br />
+ Nếu đường dẫn truyền phụ ở<br />
+ Máy kích thích tim có chương phía trước hoặc bên bên trái thì hoạt động<br />
trình Micro-pace nhĩ sớm hơn thường ghi được ở cặp điện<br />
+ Hệ thống phân tích dữ liệu cực xoang vành đầu xa. Nếu đường dẫn<br />
ĐSLT của hãng BARD, máy có thể ghi tuyền phụ ở thành sau bên trái thì hoạt<br />
đồng thời 128 chuyển đạo thăm dò khác động nhĩ sớm hơn ghi được thường ở cặp<br />
nhau. điện cực xoang vành đầu gần.<br />
<br />
+ Hệ thống chụp tim mạch số hóa + Nếu đường dẫn truyền phụ ở<br />
1 bình diện. trước vách thì hoạt động nhĩ sớm hơn ghi<br />
được ở vị trí điện thế bó His đầu xa. Nếu<br />
+ Ống thông đặt đường vào mạch<br />
đường phụ ở sau vách thường điện thế<br />
máu (sheath introducer), các catheter điện<br />
7<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019<br />
<br />
sớm hơn ghi được ở điện cực xoang vành + Có thể tạo cơn nhịp tim nhanh<br />
đầu gần. bằng kích thích nhĩ và thất có chương trình.<br />
+ Nếu đường phụ ở thành tự do + Trong cơn nhịp tim nhanh chỉ<br />
bên phải sẽ thấy hoạt động thất và nhĩ trên thấy điện thế hoạt động thất và nhĩ không<br />
những cặp điện cực xoang vành song song nhìn thấy điện thế hoạt động His vì điện<br />
với nhau. thế hoạt động His ẩn trong điện thế thất.<br />
+ Khi trong cơn nhịp nhanh mà - Chẩn đoán xác định vị trí đường<br />
xuất hiện blốc nhánh cùng bên với đường phụ dựa vào lập bản đồ nội mạc.<br />
dẫn truyền phụ thì tần số nhịp tim nhanh Chỉ định áp dụng kỹ thuật<br />
sẽ giảm đi và khoảng VA sẽ kéo dài ra.<br />
- Chỉ định thăm dò điện sinh lý<br />
Nếu xuất hiện blốc trái bên với đường dẫn<br />
học tim dựa trên hướng dẫn của ACC/<br />
truyền phụ thì tần số nhịp tim nhanh không<br />
AHA năm 1995 có nhập nhật hướng dẫn<br />
thay đổi.<br />
của ACC/AHA/ESC năm 2006 và Hội<br />
- Nhịp nhanh vào lại nhĩ-thất Tim mạch học quốc gia Việt Nam 2006 về<br />
antidrromic dẫn truyền theo chiều xuôi chẩn đoán và xử trí rối loạn nhịp tim. [4]<br />
(nhĩ-thất) qua đường dẫn truyền phụ và<br />
Xử lý số liệu<br />
dẫn truyền theo chiều ngược (thất-nhĩ)<br />
qua đường hệ thống nút nhĩ-thất / His - Số liệu lưu trữ trên máy vi tính<br />
Purkinje bình thường: cá nhân với chương trình phần mềm<br />
Microsoft Excel 2013 và xử lý bằng các<br />
+ Trong cơn nhịp tim nhanh thấy<br />
thuật toán thống kê y sinh học SPSS 16.0.<br />
phức bộ QRS giãn rộng.<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu<br />
Bảng 3.1. Đặc điểm điện tâm đồ bề mặt ở nhóm bệnh nhân hội chứng W-P-W<br />
Đặc điểm Số lượng (n = 48) Tỷ lệ (%)<br />
W-P-W điển hình 29 60,41<br />
W-P-W dạng ẩn 19 39,59<br />
<br />
Bệnh nhân W-P-W có đường phụ nhĩ thất dạng điển hình chiếm tỷ lệ 60,41%,<br />
bệnh nhân có đường phụ dạng ẩn chiếm tỷ lệ 39,59%.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
Bảng 3.2. Đặc điểm cơn nhịp nhanh ở bệnh nhân hội chứng W-P-W<br />
Số lượng<br />
Đặc điểm Tỷ lệ (%)<br />
(n = 48)<br />
Xuất hiện cơn tự nhiên hay do thao tác catheter 13 27,08<br />
Gây cơn do kích thích tim theo chương trình 24 50,0<br />
Gây cơn do kích thích tim chương trình + thuốc 11 22,92<br />
Cơn NNVLNT* theo chiều xuôi 43 89,58<br />
Cơn NNVLNT* theo chiều ngược 5 10,42<br />
Rối loạn nhịp phối hợp: rung nhĩ, cuồng nhĩ 4 8,33<br />
<br />
NNVLNT*: nhịp nhanh vào lại nhĩ thất<br />
<br />
Chiếm xấp xỉ 90% số bệnh nhân có cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất theo chiều<br />
xuôi (orthodromic), khoảng 10% là số bệnh nhân có cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất theo<br />
chiều ngược (antidromic), 50% số bệnh nhân gây cơn nhịp nhanh do kích thích tim có<br />
chương trình, 22,9% số bệnh nhân gây cơn phải phối hợp thuốc và 27,1% số bệnh nhân<br />
xuất hiện cơn tự nhiên hay do catheter thăm dò kích thích. 8,33% số bệnh nhân có phối<br />
hợp với rung nhĩ, cuồng nhĩ.<br />
Bảng 3.3. Phân bố đường phụ theo đặc tính dẫn truyền và vị trí giải phẫu<br />
Bên phải Bên trái<br />
Đặc điểm<br />
Thành tự do Vùng vách Thành tự do Vùng vách<br />
W-P-W điển hình<br />
6 9 11 4<br />
(n = 29)<br />
W-P-W dạng ẩn<br />
3 5 7 7<br />
(n = 19)<br />
9 14 18 11<br />
Chung (n = 48)<br />
23 (44,24%) 29 (55,76%)<br />
Tổng số 52 đường dẫn truyền phụ nhĩ thất trên 48 bệnh nhân W-P-W, tỷ lệ đường<br />
phụ bên trái chiếm 55,76% và 44,24% số còn lại thuộc về đường phụ bên phải. Đối với<br />
đường phụ bên phải thì vị trí vùng vách chiếm ưu thế, còn bên trái thì vị trí thành tự do<br />
chiếm ưu thế.<br />
<br />
<br />
9<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019<br />
<br />
3.2. Đặc điểm điện sinh lý tim ở bệnh nhân hội chứng WPW<br />
Bảng 3.3. Thời gian chu kỳ cơn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất<br />
Loại cơn nhịp nhanh TGCK** cơn nhịp nhanh (ms) p<br />
Cơn NNVLNT* chiều xuôi<br />
337,8 ± 46,2<br />
(n = 43)<br />
< 0,05<br />
Cơn NNVLNT* chiều ngược<br />
282,7 ± 39,4<br />
( n = 5)<br />
NNVLNT*: nhịp nhanh vào lại nhĩ thất , TGCK** : Thời gian chu kỳ<br />
<br />
Thời gian chu kỳ cơn nhịp nhanh theo chiều xuôi lớn hơn theo chiều ngược với<br />
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
Bảng 3.4. Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền nhĩ-thất và dẫn truyền<br />
thất-nhĩ<br />
Nhóm bệnh nhân Thời gian chu kỳ tạo nhịp<br />
gây blốc dẫn truyền p<br />
Nhĩ-thất (ms) Thất-nhĩ (ms)<br />
WPW điển hình < 0,001<br />
339,0 ± 49,8* 475,6 ± 112,7†<br />
(n = 29)<br />
WPW có đường dẫn < 0,001<br />
327,0 ± 42,1** 468,5 ± 76,7 ‡<br />
truyền ẩn (n = 19)<br />
Chung 2 nhóm < 0,001<br />
333,6 ± 48,7 447,9 ± 97,8<br />
(n = 48)<br />
Ghi chú: So sánh : * với **: p < 0,01; † với ‡: p > 0,05<br />
Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền nhĩ thất ngắn hơn so với thời<br />
gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền thất nhĩ ở cả 2 nhóm WPW điển hình và nhóm<br />
WPW đường phụ dạng ẩn với p < 0,001. Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền<br />
nhĩ thất ở bệnh nhân W-P-W đường phụ dạng ẩn ngắn hơn so với nhóm W-P-W điển<br />
hình với p < 0,01. So sánh thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền ngược thất nhĩ<br />
giữa 2 nhóm này thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
Bảng 3.5. Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây bốc dẫn truyền và giai đoạn trơ có hiệu<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
quả của đường dẫn truyền bất thường<br />
Thời gian chu kỳ tạo nhịp Thời gian trơ hiệu quả đường<br />
Nhóm gây blốc dẫn truyền dẫn truyền bất thường (ms)<br />
<br />
bệnh nhân đường bất thường (ms)<br />
Chiều xuôi Chiều ngược Chiều xuôi Chiều ngược<br />
<br />
WPW điển hình 268,5 ± 58,3 285,7 ± 94,6* 253,0 ± 52,9 254,4 ± 81,6†<br />
(n = 29)<br />
WPW có DT ẩn 252,3 ± 31,9** 229,7 ± 37,3‡<br />
(n = 19)<br />
Chung 272,8 ± 83,5 241,8 ± 69,2<br />
(n = 48)<br />
Ghi chú: So sánh giữa * và **: p < 0,01 ; giữa † và ‡: p > 0,05<br />
Nhóm WPW đường phụ dạng ẩn nhịp nhanh vào lại nhĩ thất, kết quả cho<br />
có thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn thấy có đến 89,58% số trường hợp cơn<br />
truyền đường phụ theo chiều ngược ngắn nhịp nhanh dẫn truyền theo chiều xuôi với<br />
hơn so với nhóm WPW điển hình với p thời gian chu kỳ cơn nhịp nhanh là 337,8<br />
< 0,01, thời gian trơ hiệu quả đường phụ 46,2 ms và chỉ có 10,42% số trường hợp<br />
giữa 2 nhóm này không có sự khác biệt với là dạng cơn nhịp nhanh dẫn truyền theo<br />
p > 0,05. chiều ngược với thời gian chu kỳ cơn nhịp<br />
4. BÀN LUẬN nhanh là 282,7 39,4 ms. Kết quả này của<br />
chúng tôi tương tự như các tác giả Phạm<br />
4.1 Về đặc điểm chung của đối Quốc Khánh (2001) và Trần Văn Đồng<br />
tượng nghiên cứu (2004). [1][2]<br />
Nghiên cứu chúng tôi có 48 bệnh Kết quả nghiên cứu của chúng<br />
nhân có HC WPW, trong đó thể điển hình tôi nhận thấy vị trí giải phẫu đường phụ<br />
chiếm 60,41% và 39,59% có dạng đường nhĩ thất cũng tương tự như kết quả nghiên<br />
phụ ẩn. Kết quả khảo sát ĐSLH tim ở cứu của nhiều tác giả khác. Nghiên cứu<br />
nhóm bệnh nhân này cho thấy có 27,08% của Trần văn Đồng cho thấy trong 3 vùng:<br />
có cơn nhịp nhanh xuất hiện tự nhiên hay thành tự do bên phải, vùng vách bên phải<br />
do thao tác catheter, 50% số bệnh nhân và thành tự do bên trái thì số lượng đường<br />
gây được cơn nhịp nhanh do kích thích tim phụ nhĩ thất ở thành tự do bên trái nhiều<br />
có chương trình và 22,92% số trường hợp nhất (56,9%), tiếp theo là vùng vách (gồm<br />
phải gây cơn nhịp nhanh bằng kích thích cả vùng vách bên phải và trái) chiếm tỷ<br />
tim kết hợp với thuốc. Về đặc điểm cơn<br />
<br />
11<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019<br />
<br />
lệ 25%, sau cùng là vùng thành tự do bên nghĩa thống kê (p < 0,01) nhưng thời gian<br />
phải chiếm 18,1% [1]. Trong vùng thành tự chu kỳ tạo nhịp gây blốc dẫn truyền thất<br />
do bên phải thì vùng sau bên phải có nhiều nhĩ không có khác biệt giữa phân nhóm<br />
đường phụ nhĩ thất nhất, còn ở vùng vách này (p > 0,05).<br />
thì đường phụ vùng sau vách bên phải gặp Khảo sát đặc tính dẫn truyền và<br />
nhiều hơn. Còn ở vùng thành tự do bên thời gian trơ đường phụ nhĩ thất, chúng<br />
trái thì đường phụ hay gặp ở thành bên, tôi nhận thấy ở bệnh nhân W-P-W điển<br />
vùng trước và sau bên bên trái có số đường hình thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc<br />
phụ nhĩ thất xấp xỉ bằng nhau. Chen Y. J dẫn truyền đường phụ theo chiều ngược là<br />
nghiên cứu trên nhóm bệnh nhân có 856 285,7 94,6 cao hơn so với theo chiều xuôi<br />
đường dẫn truyền bất thường ghi nhận vị (268,5 58,3) và so với nhóm bệnh W-P-W<br />
trí đường phụ thành tự do thất trái chiếm có đường phụ ẩn (252,3 31,9) với p < 0,01.<br />
nhiều nhất có 59%, vùng vách có 23% và Trong khi đó, thời gian trơ hiệu quả đường<br />
thành tự do bên phải có 18%. Etheridge dẫn truyền bất thường so sánh giữa chiều<br />
P.S thấy 55% các đường dẫn truyền bất xuôi, chiều ngược và giữa 2 nhóm nói trên<br />
thường ở thành tự do bên trái. Jackman đều không có sự khác biệt có ý nghĩa (p<br />
thấy tỷ lệ các đường dẫn truyền bất thường > 0,05). Nghiên cứu của Trần Văn Đồng<br />
ở thành tự do bên trái chiếm 50%, 31% ở trên bệnh nhân 96 bệnh nhân WPW điển<br />
vùng vách và chỉ có 9% ở thành tự do bên hình, thời gian chu kỳ tạo nhịp nhĩ gây<br />
phải. [6][8] blốc dẫn truyền chiều xuôi qua đường dẫn<br />
4.2. Về đặc điểm sinh lý tim ở truyền bất thường từ 190ms đến 540ms,<br />
bệnh nhân hội chứng WPW trung bình là 271,4 ± 57,0 ms. Thời gian<br />
Khảo sát đặc tính dẫn truyền nhĩ chu kỳ tạo nhịp thất gây blốc dẫn truyền<br />
thất ở nhóm bệnh nhân W-P-W chúng tôi theo chiều ngược qua đường dẫn truyền<br />
nhận thấy thời gian chu kỳ tạo nhịp gây bất thường thay đổi từ 200 ms đến 680<br />
blốc dẫn truyền thất nhĩ là 517,8 108,5 ms ms, trung bình là 289,2 ± 97,8 ms. Ở 56<br />
cao hơn thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc bệnh nhân WPW có đường phụ dạng ẩn,<br />
dẫn truyền nhĩ thất là 331,0 48,8 ms với thời gian chu kỳ tạo nhịp thất gây blốc dẫn<br />
p < 0,001. Nhận định đặc điểm tương tự truyền theo chiều ngược qua đường phụ có<br />
đều thấy rõ ở cả 2 nhóm W-P-W điển hình giới hạn từ 210 ms đến 360 ms, trung bình<br />
và W-P-W có đường phụ dạng ẩn. So sánh là 252,5 ± 32,4 ms.<br />
giữa 2 phân nhóm cho thấy bệnh nhân Calkin H. nghiên cứu trên 40 bệnh<br />
W-P-W điển hình có thời gian chu kỳ tạo nhân WPW thấy thời gian chu kỳ tạo nhịp<br />
nhịp gây blốc dẫn truyền nhĩ thất cao hơn gây blốc đường phụ chiều xuôi là 296 ±<br />
so với phân nhóm bệnh nhân W-P-W có 80ms và chiều ngược là 282 ± 76ms. Chen<br />
đường phụ dạng ẩn với sự khác biệt có ý S.A thấy thời gian chu kỳ tạo nhịp gây<br />
<br />
12<br />
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
blốc đường dẫn truyền bất thường chiều 2 đường phụ và 1,39% số bệnh nhân có<br />
xuôi là 313±87ms, chiều ngược là 274 ± 3 đường phụ. Nghiên cứu của Trần Văn<br />
61ms [9]. Kết quả một số nghiên cứu cho Đồng trên 152 bệnh nhân W-P-W phát<br />
thấy thời gian trơ có hiệu quả của cơ nhĩ và hiện có 160 đường dẫn truyền phụ nhĩ<br />
cơ thất của bệnh nhân WPW thấp hơn so thất, trong đó 144 bệnh nhân có 1 đường<br />
với người bình thường. Phạm Quốc Khánh phụ nhĩ-thất, chiếm tỷ lệ 94,7%, 8 bệnh<br />
nghiên cứu trên 19 người bình thường thấy nhân có 2 đường phụ nhĩ-thất, chiếm tỷ lệ<br />
thời gian trơ có hiệu quả cơ nhĩ là 209 ± 5,3%. Kết quả của chúng tôi cũng tương<br />
36ms, và cơ thất là 224 ± 25ms. Joephson tự như kết quả của nhiều tác giả khác [1].<br />
thấy ở người bình thường, thời gian trơ có Jackman điều trị cho 166 bệnh nhân WPW<br />
hiệu quả cơ nhĩ từ 170 - 300ms và cơ thất và phát hiện có 177 đường phụ nhĩ-thất với<br />
từ 170 - 290 ms. Điều này cho thấy ở bệnh 155 bệnh nhân (93,4%) có 1 đường phụ và<br />
nhân WPW thường có hoạt tính giao cảm 11 bệnh nhân (6,6%) có 2 đường phụ nhĩ<br />
cao hơn nên thời gian trơ có hiệu quả cơ thất. Weng K. P nghiên cứu điện sinh lý và<br />
nhĩ, cơ thất ngắn hơn người bình thường, điều trị cho 317 bệnh nhân WPW thấy 28<br />
dễ xuất hiện các ngoại tâm thu nhĩ, ngoại bệnh nhân có nhiều dẫn truyền bất thường,<br />
tâm thất và khởi phát các cơn nhịp nhanh chiếm tỷ lệ 9%. Teo S.W thấy 91,6% bệnh<br />
ở những bệnh nhân này. nhân có 1 đường dẫn truyền bất thường,<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi có 44 8,4% có nhiều đường dẫn truyền bất<br />
bệnh nhân có 1 đường dẫn truyền phụ nhĩ thường [8].<br />
thất chiếm tỷ lệ 91,67% và 4 bệnh nhân 5. KẾT LUẬN<br />
có 2 đường dẫn truyền phụ (8,33%) đưa Qua kết quả thăm dò ĐSLT trên<br />
số lượng đường phụ/bệnh nhân lên 52/48. 48 bệnh nhân HC WPW chúng tôi nhận<br />
Trong đó số đường phụ bên trái chiếm ưu thấy:<br />
thế hơn đường phụ bên phải (55,76% và<br />
44,24%). Khảo sát vị trí đường phụ ở bảng - Thời gian chu kỳ cơn nhịp nhanh<br />
3.25 cho thấy đối với các đường phụ bên vào lại theo chiều xuôi là 337 46,2 ms,<br />
phải vị trí ở vùng vách chiếm số lượng theo chiều ngược là 282,7 39,4 ms.<br />
nhiều hơn là ở thành tự do (14/23), trong - Thời gian chu kỳ tạo nhịp gây<br />
khi đó đối với đường phụ bên trái thì vị trí blốc dẫn truyền theo chiều ngược thất nhĩ<br />
ở thành tự do chiếm ưu thế hơn là ở vùng lớn hơn thời gian chu kỳ tạo nhịp gây blốc<br />
vách (18/29). Nghiên cứu của Phạm Quốc dẫn truyền theo chiều xuôi nhĩ thất ở cả<br />
Khánh trên 72 bệnh nhân W-P-W xác 2 nhóm bệnh nhân W-P-W điển hình và<br />
định có 80 đường dẫn truyền bất thường W-P-W đường phụ dạng ẩn.<br />
nhĩ thất và hầu hết là có 1 đường phụ nhĩ - Dẫn truyền nhĩ thất theo chiều<br />
thất (92,28%), có 8,33% số bệnh nhân có xuôi ở bệnh nhân W-P-W đường phụ dạng<br />
<br />
13<br />
TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 18 - 6/2019<br />
<br />
ẩn tốt hơn so với W-P-W điển hình (p < for Practice Guidelines”, Europace, 8(9),<br />
0,01). pp.746 – 837.<br />
<br />
- Dẫn truyền đường phụ theo chiều 5. Bastani H, Schwieler J (2009),<br />
xuôi ở nhóm bệnh nhân W-P-W đường Acute and long-term outcome of cryoablation<br />
phụ dạng ẩn tốt hơn so với W-P-W điển therapy of typical atrioventricular nodal<br />
reentrant tachycardia, Europace (2009), 11,<br />
hình (p < 0,01).<br />
1077 - 1082.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 6. Hoffmann BA, Brachmann J,<br />
1. Trần Văn Đồng, Phạm Quốc Andresen D, et al. (2011), “Ablation of<br />
Khánh, Trần Song Giang (2004), Nghiên cứu atrioventricular nodal reentrant tachycardia in<br />
điện sinh lý tim và điều trị hội chứng Wollf- the elderly: results from the German Ablation<br />
Parkinson-White bằng năng lượng sóng có tần Registry”, Heart rhythm : the official journal<br />
số radio, Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 38, of the Heart Rhythm Society, 8 (7), pp. 981-7.<br />
tr. 20-26. 7. Kim SS, Knight BP (2017), Long<br />
2. Phạm Quốc Khánh, Trần Văn term risk of Wolff-Parkinson-White pattern<br />
Đồng, Nguyễn Lân Việt, Vũ Đình Hải, Phạm and syndrome. Trends Cardiovasc Med;<br />
Gia Khải (2001), Điều trị hội chứng tiền kích 27(4):260-268. doi: 10.1016/j.tcm. Epub 2016<br />
thích bằng năng lượng sóng có tần số radio Dec 5.<br />
qua catheter. Tạp chí Tim mạch học Việt nam, 8. Takenaka Sou, Yeh J San, Wen<br />
số 25, Tr: 19-25. S Ming et al (2005): Characteristics and<br />
3. Tôn Thất Minh, Trương Quang radiofrequency ablation in posteroseptal<br />
Khanh, Trần Văn Kiệt, Trần Thị Kim Nguyên and left free wall subepicardial accessory<br />
(2006), Tổng kết 1000 trường hợp điều trị pathways. J Electrcardiol, 38: 69-76.<br />
loạn nhịp tim bằng năng lượng sóng có tần số 9. Yamabe Hiroshige, Shimasaki<br />
radio qua Catherter, Hội nghị Tim mạch học Yukio et al. (2001): Localization of the<br />
TP.HCM lần thứ 8. ventricular insertion site of concealed left-<br />
4. Camm A, Zipes P (2006), “ACC/ sided accessory pathways using ventricular<br />
AHA/ESC 2006 guidelines for management pace mapping. PACE. 25: pp 940-950.<br />
of patients with ventricular arrhythmias and Zipes M. (2009), “Clinical<br />
the prevention of sudden cardiac death: A arrhythmology and Electrophysiology”, A<br />
report of the American College of Cardiology/ Companion to Braunwald’s heart disease ,<br />
American Heart Association Task Force and the Saunders Elvevier.<br />
European Society of Cardiology Committee<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
14<br />