Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG, TỔN THƯƠNG<br />
MÔ BỆNH HỌC CỦA THẬN Ở BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TÝP 2<br />
CÓ HỘI CHỨNG THẬN HƯ<br />
Nguyễn Thúy Quỳnh Mai*, Tạ Phương Dung*, Nguyễn Thị Thanh Thùy*, Võ Thị Kim Thanh*,<br />
Lê Thị Hồng Vũ*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Xác định tổn thương mô bệnh học của thận giúp phân biệt bệnh nhân đái tháo đường (BN ĐTĐ)<br />
có hội chứng thận hư (HCTH) hoặc ĐTĐ kèm theo bệnh cầu thận nguyên phát.<br />
Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở BN ĐTĐ týp 2 có HCTH và mối liên quan với thể<br />
tổn thương mô bệnh học thận ở BN ĐTĐ týp 2 có HCTH.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang 38 BN được chẩn đoán<br />
ĐTĐ týp 2 có HCTH tại Bệnh viện Nhân dân 115 (từ tháng 05/2009 đến tháng 05/2011).<br />
Kết quả: Tuổi trung bình là 60,11± 10,04, tiểu đạm đại thể 6,27±3,78g/24 giờ, albumin/máu là 2,5-3,8g/dl,<br />
protein/máu từ 4,2-6,2 g/dl, 57,9% có cholesterol > 240 mg/dl, 84,2% có triglycerid cao 150 - 499 mg/dl và<br />
63,3% có LDL-C cao 130 -189mg/dl. 94% các BN này kiểm soát đường huyết kém (HbA1C > 7%) với 68,5%<br />
suy thận (GFR 10 năm 17/35 BN:<br />
47,36%. Khảo sát mô bệnh học thận trên 35 BN cho thấy viêm cầu thận tăng sinh 12/35 BN (34,3%) và xơ hóa<br />
cầu thận 17/35 BN (48,6%), phù hợp với tổn thương do tiểu đường. Sang thương không phù hợp do tiểu đường<br />
là tổn thương tối thiểu 6/35 BN (17,1%). So sánh với hai nhóm BN có tổn thương mô bệnh học còn lại, BN<br />
sang thương tối thiểu tiểu đạm nhiều hơn (p=0,002), giảm protid và albumin máu nhiều hơn (p = 0,006).<br />
Kết luận: Sinh thiết để chẩn đoán thể tổn thương mô bệnh học và là cơ sở quan trọng cho tiên lượng và điều<br />
trị BN ĐTĐ týp 2 có HCTH.<br />
Từ khóa: Hội chứng thận hư, đái tháo đường týp 2, tổn thương mô bệnh học.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ANALYSIS OF THE CLINICAL, PARACLINICAL AND RENAL ANATOMOPATHOLOGICAL<br />
MANIFESTATIONS OF TYPE 2 DIABETES PATIENTS WITH NEPHROTIC SYNDROME<br />
Nguyen Thuy Quynh Mai, Ta Phuong Dung,<br />
Nguyen Thi Thanh Thuy, Vo Thi Kim Thanh, Le Thi Hong Vu<br />
Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3 - 2012: 151 - 155<br />
Introduction: The identification of the renal pathologic types is fundamental for differential diagnosis of<br />
diabetes associated with nephrotic syndrome or diabetes associated with primary glomerular disease.<br />
Objectives: Analysis of the clinical, paraclinical manifestations in type 2 diabetes patients and the<br />
relationship with the anatomopathological findings.<br />
Patients and method: Prospective descriptive study on 38 patients with type 2 diabetes at 115 People’s<br />
Hospital (since May 2009 to May 2011).<br />
<br />
*<br />
<br />
Bệnh viện Nhân Dân 115. Khoa Nội Thận- Miễn Dịch Ghép<br />
<br />
Tác giả liên lạc: Bs. Nguyễn Thúy Quỳnh Mai. ĐT: 0903607847. Email: giabao_truong@yahoo.com<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
151<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
Results: The mean age is 60.11 ± 10.04 years old, Proteinuria 6.27± 3.78g/24h, Albuminemia 2.5-3.8g/dl,<br />
Protidemia 4.2-6.2 g/dl, 57.9% patients with high Cholesterolemia > 240 mg/dl, 84.2% with high,<br />
Triglyceridemia 150 - 499 mg/dl and 63.3% with high, LDL-C 130 -189mg/dl. 94% patients presented poor<br />
control of glycemia (HbA1C >7%), 68.5% with renal failure (GFR 10 years on 17/35 patients (47.36%), < 5 years on 4/35 patients(15.78%). The anatomopathological findings on<br />
35 patients showed 6 minimal changes (17.1%), 12 proliferative glomerulonephritis (34.3%) and 17<br />
glomerulosclerosis (48.6%) consistent with damage caused by diabetes. Inappropriate damage caused by diabetes<br />
is minimal change lesion in 6/35 patients (17.1%). Compared with two groups of patient with other histologic<br />
lesions, protinuria was significally higher (p=0.002) as well as protidemia and albuminemia were significally<br />
lower (p=0,006) in the group of patient with minimal change.<br />
Conclusion: Kidney biopsy is fundamental for establishing diagnosis, prognostic and treatment strategy in<br />
type 2 diabetes patients associated with nephrotic syndrome.<br />
Key words: Nephrotic syndrome, type 2 diabetes, anatomopathological lesion.<br />
thể bệnh, tiên lượng và lựa chọn phương pháp<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
điều trị thích hợp.<br />
Đái tháo đường (ĐTĐ) là một bệnh mạn tính,<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khảo sát<br />
rất phổ biến, gây nhiều biến chứng cơ quan đích,<br />
đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh thận ở BN<br />
và chi phí điều trị tốn kém. Gánh nặng bệnh tật<br />
ĐTĐ týp 2 có HCTH, cũng như xác định thể tổn<br />
do ĐTĐ đang tăng lên trên toàn cầu(9), đặc biệt ở<br />
thương mô bệnh học thận và mối liên quan với<br />
các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam –<br />
một số yếu tố (protein niệu/24g, độ lọc cầu thận,<br />
nơi quá trình đô thị hóa đang làm thay đổi tập<br />
rối loạn lipid máu…) ở BN ĐTĐ týp 2 có HCTH<br />
quán ăn uống, giảm hoạt động thể lực và tăng<br />
để giúp cho việc chẩn đoán và điều trị tốt hơn<br />
cân(10). Bệnh thận do ĐTĐ là thuật ngữ dùng để<br />
bệnh thận do ĐTĐ.<br />
chỉ những tổn thương thận thứ phát do ĐTĐ.<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Những tổn thương cầu thận này có nét đặc trưng<br />
về mặt hình thái, nó được mô tả bởi Kimmelstiel<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh<br />
và Wilson từ năm 1936(2). Tổn thương thận trong<br />
Gồm các BN được chẩn đoán ĐTĐ týp 2 có<br />
ĐTĐ là tổn thương hay gặp và gây hậu quả nặng<br />
HCTH điều trị nội trú tại khoa Nội thận – MDG<br />
nề. Việc phát hiện sớm cũng như điều trị tốt bệnh<br />
và khoa Nội tiết Bệnh viện Nhân dân 115 (từ<br />
lý này là một vấn đề rất cần quan tâm để tránh<br />
05/2009 đến 05/2011).<br />
tình trạng suy thận giai đoạn cuối, bên cạnh đó<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán ĐTĐ(1,7) HbA1c ≥ 6,5%.<br />
cùng với kiểm soát đường huyết tốt sẽ giảm được<br />
(sử dụng phương pháp được công nhận bởi<br />
biến chứng thận ở BN ĐTĐ.Theo Mai Thế Trạch<br />
NGSPNational<br />
Glycohemoglobin<br />
(2003), Micheal B và cộng sự (2004) tổn thương<br />
Standadization Program / DCCT). Đường huyết<br />
thận là biến chứng sớm của bệnh ĐTĐ týp 2 thể<br />
đói ≥ 126 mg/dl (7mmol/L) (sau nhịn đói 8 giờ).<br />
hiện: microalbumin niệu, protein niệu ở xét<br />
Đường huyết 2 giờ sau nghiệm pháp dung nạp<br />
nghiệm và lâm sàng biểu hiện bằng HCTH và<br />
glucose ≥ 200mg/dl (11.1mmol/L) (với 75g<br />
suy thận mạn tính(1,4,7).<br />
Glucose). Đường huyết bất kỳ ≥ 200mg/dl (11.1<br />
Triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, tổn<br />
mmol/L) đối với BN có triệu chứng tăng đường<br />
thương mô bệnh học của HCTH do ĐTĐ týp 2 có<br />
huyết kinh điển hoặc đợt tăng đường huyết. Khởi<br />
một số đặc điểm khác biệt, nét đặc thù so với<br />
phát sau 40 tuổi. Cơ địa béo hiện tại hoặc trước<br />
HCTH do bệnh cầu thận nguyên phát. Nhận biết<br />
đó. Tổn thương vi mạch thường xuất hiện sớm.<br />
những nét đặc thù trên là cơ sở cho chẩn đoán<br />
Kiểm soát glucose máu bằng phối hợp các biện<br />
<br />
152<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
pháp: tiết chế ăn uống, rèn luyện thể lực, thuốc<br />
uống hoặc insulin.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nghiên cứu: nữ chiếm 58%. Tuổi trung bình 60.11<br />
± 10.04. Thời gian phát hiện đái tháo đường týp 2<br />
đến lúc nghiên cứu trung bình là 12 ± 4.83 năm,<br />
BN được phát hiện từ 5 – 10 năm, và trên 10 năm<br />
có tỷ lệ lần lượt là 37%, 47%, cũng giống như kết<br />
quả nghiên cứu của các tác giả Paturi V.R và<br />
cộng sự báo cáo năm 2007(8). Thời gian phát hiện<br />
ĐTĐ cho đến khi xuất hiện phù và tiểu đạm đối<br />
với HCTH/ĐTĐ là >10 năm.<br />
<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn HCTH do ĐTĐ týp2(6,7):<br />
BN ĐTĐ týp 2 có biểu hiện HCTH trên lâm sàng:<br />
Phù lớn, nhanh toàn thân, tràn dịch các khoang<br />
thanh mạc. Protein trong nước tiểu cao ><br />
3.5g/24giờ. Nồng độ protein máu giảm thấp <<br />
60g/l; albumin máu giảm < 30g/l, lipit máu tăng,<br />
thuộc cả 2 giới, các lứa tuổi. Biểu hiện HCTH lần<br />
đầu hoặc tái phát. Chưa được điều trị HCTH<br />
trước khi nghiên cứu.<br />
<br />
Về lâm sàng, toàn bộ BN có phù ngoại biên<br />
(100%), số BN có tràn dịch màng phổi và màng<br />
bụng tương đương nhau (23 BN, 60,5%). Cân<br />
nặng trung bình 66.08 ± 6.83 kg, BN tăng từ 4 15kg. Nước tiểu 24 giờ của BN trung bình từ 500<br />
- 2500ml/24 giờ. Huyết áp trung bình của bệnh<br />
nhân lúc nhập viện là 150/85mmHg, cao nhất là<br />
180/100 mmHg. Đa số BN đều có tăng huyết áp<br />
lúc nhập viện (30 BN, 78,9%).<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
HCTH do những nguyên nhân khác. Đang<br />
có biến chứng nặng: suy tim nặng, tăng huyết<br />
áp kịch phát, nhiễm trùng nặng cấp tính.<br />
Không làm đủ các chỉ tiêu nghiên cứu. Không<br />
hợp tác nghiên cứu.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
<br />
Về cận lâm sàng, nhìn chung các số liệu thể<br />
hiện bệnh cảnh của HCTH (đạm niệu cao, đạm<br />
máu giảm, bilan mỡ máu cao), bên cạnh đó trên<br />
nhóm BN nghiên cứu cũng ghi nhận có<br />
creatinine máu cao và GFR giảm. Nghiên cứu<br />
của chúng tôi cũng ghi nhận BN nam tiểu đạm<br />
24 giờ (7,17 ± 4,65) cao hơn BN nữ (5,61 ± 2,93),<br />
tuy nhiên khác nhau chưa có ý nghĩa thống kê.<br />
Đạm niệu cao nhất là 16,2g/24 giờ và thấp nhất là<br />
3,6g/24 giờ. 28 (74%) BN có kích thước thận > 90<br />
mm trên siêu âm.<br />
<br />
Tiến cứu, mô tả, cắt ngang.<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Kết quả được xử lý bằng phần mềm SPSS<br />
16. Biến số định lượng được trình bày dưới<br />
dạng trị số trung bình (± độ lệch chuẩn). Biến<br />
số định tính được trình bày dưới dạng tỉ lệ<br />
phần trăm (%). Kiểm định trung bình bằng ttest. Kiểm định sự khác biệt tỉ lệ bằng test Chi<br />
bình phương (Chi-square χ2). p < 0,05 được<br />
xem là có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Trong thời gian từ tháng 9/2009 đến tháng<br />
5/2011 chúng tôi thu thập được 38 BN vào<br />
Bảng 1: Một số đặc điểm bệnh nhân tham gia nghiên cứu<br />
Đường huyết (mg/dl)<br />
HbA1C<br />
BUN (mg/dl)<br />
Creatinine (mg/dl)<br />
Protid (g/dl)<br />
Albumin (g/dl)<br />
Cholesterol (mg/dl)<br />
HDL (mg/dl)<br />
LDL (mg/dl)<br />
Triglycerides (mg/dl)<br />
<br />
Trung bình<br />
200,82<br />
8,87<br />
36,44<br />
2,1<br />
5,82<br />
2,65<br />
258,13<br />
39,5<br />
166,03<br />
259,61<br />
<br />
Độ lệch chuẩn<br />
84,24<br />
1,51<br />
33,18<br />
1,35<br />
0,73<br />
0,54<br />
76,44<br />
6,31<br />
61,1<br />
124,04<br />
<br />
Hb (g/dl)<br />
<br />
11,31<br />
<br />
5,61<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Nhóm BN chiếm tỉ lệ cao nhất<br />
Nhóm ≥ 140 mg/dl (30, 78%)<br />
Nhóm HbA1C 7-11% (29, 76,3%)<br />
Nhóm creatinine ≥ 1.2 mg/dl (23, 61%)<br />
Nhóm protid 40-60g/dl (19, 50%)<br />
Nhóm albumin 15-30g/dl (25, 65,8%)<br />
Nhóm cholesterol ≥ 240mg/dl (22, 57,9%)<br />
Nhóm HDL < 40mg/dl (20, 52.6%)<br />
Nhóm LDL 130-189mg/dl (24, 63,2%)<br />
Nhóm triglycerides 150-499mg/dl (32, 84,2%)<br />
<br />
153<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hct (%)<br />
Đạm niệu (g/24 giờ)<br />
GFR (ml/ph/1,73 m2)<br />
<br />
Độ lệch chuẩn<br />
1,95<br />
3,78<br />
29,91<br />
<br />
Trung bình<br />
33,11<br />
6,27<br />
46,37<br />
<br />
Trong thời gian nghiên cứu chúng tôi tiến<br />
hành sinh thiết thận cho 35 (92%) trường hợp BN<br />
ĐTĐ týp 2 có biểu hiện của HCTH trên lâm sàng<br />
và tiểu đạm >3,5g/24 giờ (còn 3 trường hợp<br />
không sinh thiết được vì suy thận nặng).<br />
Theo Mai Lê Hoà, tỉ lệ BN có bệnh thận do<br />
ĐTĐ được sinh thiết thận chỉ 1,3% (3). Còn theo<br />
Narasimhan B (Ấn Độ) thì tỉ lệ BN có bệnh thận<br />
do ĐTĐ được sinh thiết thận là 2,5% (5).<br />
Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy ứng<br />
dụng siêu âm vào sinh thiết thận đạt tỉ lệ thành<br />
công rất khả quan, tỉ lệ thành công gần như<br />
100%, đa số là sinh thiết một lần, kết quả tương tự<br />
như nghiên cứu của Tạ Phương Dung và cộng sự<br />
năm 2006(11). Chúng tôi chỉ lấy 3 mẫu sinh thiết<br />
về đại thể đạt yêu cầu là > 1.5 cm. Ngoài ra, siêu<br />
âm còn giúp phát hiện nang thận, thận teo, ranh<br />
giới tủy vỏ không rõ. Theo Whittier W.L (2004),<br />
sinh thiết thận khi creatinin ≥ 5.0 mg/dl có thể<br />
<br />
Nhóm BN chiếm tỉ lệ cao nhất<br />
<br />
Nhóm GFR < 60 ml/ph/1,73 m2 (25, 66%)<br />
<br />
gây biến chứng sau khi sinh thiết thận (95%)(12).<br />
Chúng tôi không sinh thiết thận 3 BN có tình<br />
trạng suy thận nặng với creatinin ≥ 5,0 mg/dl và<br />
phù nhiều.<br />
Kết quả tổn thương mô bệnh học thận bao<br />
gồm:<br />
-Sang thương tối thiểu / Hội chứng thận hư:<br />
6/35 (17,1%).<br />
-Tăng sinh chất gian mao mạch và có giảm tế<br />
bào gian mao mạch, vùng gian mao mạch giãn<br />
rộng khu trú/ Đái tháo đường (Viêm cầu thận<br />
tăng sinh gian mao mạch kèm xơ hóa lan tỏa, xơ<br />
hóa lớp áo trong tiểu động mạch/bệnh nhân đái<br />
tháo đường): 12/35 (34,3%).<br />
-Xơ hóa lan tỏa, xơ hóa lớp áo trong tiểu ĐM<br />
/bệnh ĐTĐ xơ hóa lớp áo trong tiểu ĐM /bệnh<br />
ĐTĐ, dày màng đáy cầu thận, nốt xơ hóa của<br />
Kimestiel- Wilson 17/35 (48,6%).<br />
<br />
Bảng 2: Phân bố kết quả tổn thương mô bệnh học thận theo giới tính và chung.<br />
STT<br />
1<br />
2<br />
3<br />
<br />
Nam (Số lượng)<br />
(n = 13)<br />
4 (30,7%)<br />
Tổn thương tối thiểu<br />
4 (30,7%)<br />
Viêm CT tăng sinh<br />
5 (38.4%)<br />
Xơ hóa lan tỏa/Xơ chai cầu thận/ Xơ hóa CT dạng nốt<br />
13 (100%)<br />
Tổng cộng<br />
Loại tổn thương<br />
<br />
Bảng 3: Phân bố khoảng tuổi bị bệnh dựa vào thể tổn<br />
thương.<br />
Tuổi<br />
<br />
Tổn thương Viêm CT tăng<br />
tối thiểu<br />
sinh<br />
(n=6)<br />
(n=12)<br />
<br />
Xơ chai cầu<br />
thận + Xơ hóa<br />
lan, dạng nốt<br />
(n=17)<br />
<br />
40 - 50<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
50 - 60<br />
60 - 70<br />
> 70<br />
<br />
2<br />
1<br />
1<br />
6<br />
<br />
4<br />
2<br />
3<br />
12<br />
<br />
7<br />
2<br />
6<br />
17<br />
<br />
Tổng cộng<br />
<br />
Bảng 4: Trung bình đạm niệu/24 giờ của từng loại<br />
loại tổn thương.<br />
Kết quả STT<br />
<br />
N<br />
<br />
Đạm<br />
niệu/24g<br />
<br />
Độ lệch chuẩn<br />
<br />
Tổn thương tối thiểu<br />
<br />
6<br />
<br />
10,60<br />
<br />
5,20<br />
<br />
154<br />
<br />
Nữ (Số lượng)<br />
(n = 22)<br />
2 (9,0%)<br />
8 (36,4%)<br />
12 (54,6%)<br />
22 (100%)<br />
<br />
Kết quả STT<br />
Viêm cầu thận tăng<br />
sinh<br />
Xơ hóa cầu thận<br />
Chung<br />
<br />
Tổng số<br />
(n = 35)<br />
6 (17,1%)<br />
12 (34,3%)<br />
17 (48,6%)<br />
35 (100%)<br />
<br />
N<br />
<br />
Đạm<br />
niệu/24g<br />
<br />
Độ lệch chuẩn<br />
<br />
12<br />
<br />
6,44<br />
<br />
4,21<br />
<br />
17<br />
35<br />
<br />
4,52<br />
6,22<br />
<br />
1,10<br />
3,89<br />
<br />
Khi phân tích mối liên quan giữa tổn thương<br />
mô bệnh học và các triệu chứng cận lâm sàng<br />
gồm đạm niệu 24 giờ, protid máu, albumin máu<br />
và cholesterol, LDL, triglicerides, chúng tôi ghi<br />
nhận BN có tổn thương mô bệnh học là tổn<br />
thương tối thiểu tiểu đạm nhiều hơn (p=0,002),<br />
giảm protid và albumin máu nhiều hơn (p =<br />
0,006) và rối loạn lipid máu nhiều hơn<br />
(cholesterol (0,008), triglycerides (0,009), LDL<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
(0,007)) có ý nghĩa thống kê so với hai nhóm BN<br />
có tổn thương mô bệnh học còn lại.<br />
Theo KDOQI 2007 đã cập nhật(7), BN bị bệnh<br />
thận mạn được qui cho ĐTĐ khi BN có tiểu<br />
albumin đại thể hoặc tiểu albumin vi thể (kèm<br />
hiện diện bệnh võng mạc do ĐTĐ, hoặc bị ĐTĐ<br />
type 1 ít nhất trên 10 năm. Những BN ít nghĩ<br />
bệnh thận mạn do ĐTĐ khi có một trong những<br />
tình huống sau:<br />
-Không có bệnh võng mạc do đái tháo<br />
đường.<br />
-GFR giảm quá nhanh hoặc quá chậm.<br />
-Tiểu đạm lượng lớn trong thời gian ngắn<br />
hoặc có hội chứng thận hư.<br />
-Tăng huyết áp kháng trị.<br />
-Cặn lắng nước tiểu hoạt động.<br />
-Có dấu hiệu hoặc triệu chứng của bệnh hệ<br />
thống khác.<br />
-Hoặc giảm > 30% GFR so với ban đầu sau 23 tháng khởi đầu ức chế men chuyển hoặc ức chế<br />
thụ thể.<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 6 BN<br />
(17,1%) sang thương tối thiểu không phù hợp<br />
với bệnh thận tiểu đường. Những BN này phù<br />
rất to, tiểu đạm lượng lớn và rối loạn lipid máu<br />
trầm trọng. Như vậy, cần xem xét kỹ những<br />
BN ĐTĐ có HCTH, vì không phải tất cả là do<br />
ĐTĐ mà còn có thể có bệnh cầu thận nguyên<br />
phát phối hợp. Đối với những trường hợp nghi<br />
ngờ có bệnh cầu thận nguyên phát phối hợp,<br />
cần sinh thiết thận để giúp chẩn đoán xác định<br />
và điều trị, vì điều trị BN ĐTĐ có bệnh cầu<br />
thận nguyên phát phối hợp hoàn toàn khác<br />
với điều trị bệnh thận mạn do ĐTĐ.<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
Trong thời gian từ tháng 09/2009 đến<br />
05/2011, chúng tôi có 38 BN ĐTĐ týp 2 có<br />
HCTH, nhận thấy các biểu hiện lâm sàng ở BN<br />
ĐTĐ týp 2 có HCTH giống như HCTH không do<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐTĐ khác. Khi sinh thiết thận cho 35 BN, 17,1%<br />
BN có kết quả mô bệnh học không phù hợp với<br />
bệnh thận do ĐTĐ, nhiều khả năng là có bệnh<br />
cầu thận nguyên phát phối hợp trên bệnh nhân<br />
ĐTĐ týp 2. Những BN này tiểu đạm nhiều hơn,<br />
giảm protid và albumin máu nhiều hơn và rối<br />
loạn lipid máu nhiều hơn có so với nhóm BN có<br />
tổn thương mô bệnh học phù hợp bệnh thận do<br />
ĐTĐ. Mọi BN ĐTĐ týp 2 có HCTH cần được<br />
đánh giá cẩn thận, thậm chí phải sinh thiết thận<br />
khi nghi ngờ để tráng loại bỏ bệnh cầu thận<br />
nguyên phát trên nhóm BN này.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
<br />
American Diabetes Association (2011). Standards of medical care<br />
in diabetes - 2011. Diabetes Care, 33: pp. S11–S61.<br />
2. Kimmelstiel P and Wilson C (1936). Benign and malignant<br />
hypertension and nephrosclerosis. A clinical and pathological<br />
study. Am J Pathol, 12: p. 45-48.<br />
3. Mai Lê Hòa (1997). Sinh thiết thận qua da bằng kim Tru-cut dưới<br />
hướng dẫn trực tiếp của siêu âm. In: Nội Tổng Quát. Trường Đại<br />
Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh: tr. 34-48.<br />
4. Nguyễn Thy Khuê (2003). Bệnh Đái Tháo Đường. In: Nội Tiết Đại<br />
Cương, Nguyễn Thy Khuê and Mai Thế Trạch, Editors. 2003, Nhà<br />
xuất bản TPHCM. p. 335-368.<br />
5. Narasimhan B el al (2006). Characterization of kidney lesions in<br />
Indian adults: towards a renal biopsy registry. J Nephrol, 19(2): pp.<br />
205-210.<br />
6. National Cholesterol Education Program (2002). Detection,<br />
Evaluation, and Treatment of High Blood Cholesterol in Adults<br />
(Adult Treatment Panel III), NIH Publication: 02-5215.<br />
7. National Kidney Foundation (2007). KDOQI Clinical Practice<br />
Guidelines and Clinical Practice Recommendations for Diabetes<br />
and Chronic Kidney Disease. American Journal of Kidney<br />
Diseases. 49(2).<br />
8. Paturi VR et al (2007). Proteomic Identification of Urinary<br />
Biomarkers of Diabetic Nephropathy. Diabetes Care, 30: p. 629–<br />
637.<br />
9. Sarah W, et al. (2004). Global Prevalence of Diabetes: Estimates for<br />
the year 2000 and projections for 2030. Diabetes Care, 27: pp.<br />
1047–1053.<br />
10. Tạ Văn Bình (2006). Đái tháo đường týp 2 – biến chứng mạn tính<br />
của bệnh đái tháo đường. In: Bệnh đái tháo đường – tăng glucose<br />
máu. Nhà xuất bản y học: 411-272.<br />
11. Tạ Phương Dung (2006). Nghiên cứu đối chiếu mô bệnh học thận<br />
với biểu hiện lâm sàng − cận lâm sàng một số bệnh cầu thận tại<br />
Bệnh viện Nhân dân 115, In: Nội Tổng Quát, Học Viện Quân Y:<br />
Thành phố Hồ Chí Minh: tr. 117-131.<br />
12. Whittier WL and Karbet SM (2004). Timing of complications in<br />
percutaneous renal biopsy. J Am Soc Nephrol, 15: pp. 142-147.<br />
<br />
155<br />
<br />