Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG<br />
VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY TIM CẤP MẤT BÙ<br />
TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CỰC BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Hoàng Văn Quang*, Nguyễn Xuân Vinh*, Lê Bảo Huy*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: 90% bệnh nhân suy tim cấp mất bù nhập viện vì quá tải thể tích như khó thở và tăng trọng<br />
lượng. Tuy vậy, các triệu chứng lâm sàng và xét nghiệm thay đổi khác nhau tùy theo các nghiên cứu trước. Điều<br />
trị bằng lọc máu liên tục ở bệnh nhân này sẽ cải thiện triệu chứng hô hấp khi có đề kháng với thuốc lợi tiểu.<br />
Mục tiêu: Đánh giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị suy tim cấp mất bù nhờ lọc máu<br />
liên tục<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 20 bệnh nhân suy tim mất bù cấp có hoặc không có suy<br />
thận và đề kháng thuốc lợi tiểu.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình 75,7 ± 5,5; APACHE II 19,5 ± 1,8; EF 41,2 ± 7,1%. Số bệnh nhân suy thận chiếm<br />
60%. Hầu hết bệnh nhân có ≥ 3 bệnh kèm theo (65%). Liều furosemide: 273 ± 112 mg/ngày. Tỉ lệ sử dụng phối<br />
hợp với kháng Aldosterone còn thấp. Lâm sàng với ≥ 4 triệu chứng quá tải dịch chiếm 85%. Có sự giảm nồng độ<br />
muối do hòa loãng 130,7 ± 6,5. Ure, NT-proBNP tăng cao trong máu. Sau 48 giờ điều trị, có > 10 lít dịch được<br />
loại bỏ bởi lọc máu liên tục. Có 82,3% bệnh nhân cải thiện trung bình triệu chứng quá tải dịch (p = 0,004). Có<br />
84,6% bệnh nhân thở máy nhỏ hơn 3 ngày (p = 0,05) khi lọc máu rút > 10 lít sau 48 giờ.<br />
Kết luận: Tỉ lệ bệnh nhân trên 4 triệu chứng quá tải dịch còn cao (85%), Lọc máu liên tục có thể giúp cải<br />
thiện triệu chứng quá tải thể tích và làm giảm thời gian thở máy.<br />
Từ khóa: Lọc máu liên tục, suy tim cấp, suy thận cấp.<br />
ABSTRACT<br />
CHARACTERS AND TREATMENT OUTCOMES OF DECOMPENSATEDLY<br />
ACUTE HEART FAILURE PATIENTS IN INTENSIVE CARE UNIT AT THONG NHAT HOSPITAL<br />
Hoang Van Quang, Nguyen Xuan Vinh, Le Bao Huy<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 227 - 234<br />
<br />
Background: There were 90% of acute heart failure patients hospitalized because of symptoms of volume<br />
over load as dyspnea and increased weight. However, the clinical symptoms of volume over load and symptoms of<br />
laboratory were very variety in last studies. The treatment by continuous renal replacement therapy (CRRT) in<br />
decompensatedly acute heart failure patients is considered to aim improving respiratory symptoms when they<br />
resisted with diuretic.<br />
Objective: Define the characters of clinical and laboratory and treatment outcomes of decompensatedly acute<br />
heart failure by continuous renal replacement therapy (CRRT).<br />
Method: Cross - sectional study. Our sample was 20 patients who were decompenstedly acute heart failure<br />
with or without kidney failure and resisted diuretic.<br />
Result: Mean of age: 75.7 ± 5.5; APACHE II scored 19.5 ± 1.8; EF 41.2 ± 7.1%. Number of acute kidney<br />
<br />
* Hồi sức tích cực- chống độc, Bệnh viện Thống Nhất ** Khoa cấp cứu Bệnh viện Thống Nhất<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS Hoàng Văn Quang –ĐT: 0914015635 Email: drhoangquang@yahoo.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 227<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
failure patients accounted for 60%. Almost of patients had 3 or more than 3 underlying diseases (65%). Dose of<br />
furosemide: 273 ± 112 mg/day. The proportion of patients used anti-Aldosterone was low. The clinical feature<br />
with ≥ 4 symptoms of volume over load accounted 85%. There was a decreasing of concentration of Sodium due to<br />
dilute solution, concentration of sodium: 130.7 ± 6.5. The concentration of ure, NT-proBNP were high increasing.<br />
After 48 hours of treatment, there was 10 litre of fluid to remove by CRRT. There were 82.3% patients improved<br />
symptoms of volume over load (p = 0.004). There were 84.6% patients who have taken duration of respiratory<br />
ventilation less than 3 days (p = 0.05).<br />
Conclusion: EF 41.2 ± 7.1. The symptoms of volume over load were high (85% patients with ≥ 4 symptoms).<br />
CRRT can help them improve symptoms of volume over load and reduce the duration of ventilation.<br />
Keywords: continuous renal replacement therapy, acute heart failure, acute kidney failure.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ - Tiêu chuẩn suy tim cấp mất bù:<br />
<br />
Khoảng 90% bệnh nhân suy tim cấp vào viện Suy tim cấp mới xuất hiện do bệnh lý nặng<br />
vì quá tải dịch với biểu hiện khó thở và tăng hoặc suy tim mạn nhưng tiến triển nặng dần lên<br />
trọng lượng(1). Nhiều nghiên cứu cho thấy có theo tiêu chuẩn của Hội lồng ngực Hoa Kỳ.<br />
nhiều dấu hiệu của quá tải dịch, nhưng tỉ lệ các - Tiêu chuẩn quá tải dịch: Khi có ≥ 2 tiêu<br />
dấu hiệu này trong các nghiên cứu là khác nhau. chuẩn sau đây(1,2):<br />
Có sự kết hợp giữa quá tải dịch với tỉ lệ tử vong + Phù ngoại biên (≥ 2+)<br />
đã được chứng minh trong các nghiên cứu so + Gan to hoặc cổ chướng<br />
sánh ngẫu nhiên. Điều trị hàng đầu cho 88% các<br />
+ Ran ở phổi, khó thở kịch phát hoặc khó thở<br />
trường hợp này là sử dụng thuốc lợi tiểu nhằm<br />
ngồi<br />
giảm quá tải dịch. Các trường hợp suy tim cấp<br />
mất bù đề kháng với thuốc lợi tiểu thì điều trị + Tĩnh mạch cổ dãn ≥ 7cm.<br />
nội khoa ít có hiệu quả. Trong trường hợp đó, lọc + Phù phổi hoặc tràn dịch màng phổi<br />
máu liên tục là phương pháp được lựa chọn nhờ + Áp lực tĩnh mạch cổ tăng >10 cmH2O<br />
điều chỉnh tốc độ và thể tích nước rút bỏ, đảm + Áp lực phổi bít hoặc áp lực cuối thì tâm<br />
bảo thể tích tuần hoàn, không gây rối loạn điện trương thất trái > 20 mmHg<br />
giải và đặc biệt là giảm hoạt hóa thần kinh nội<br />
- Tiêu chuẩn đề kháng thuốc lợi tiểu: khi<br />
tiết, giúp phần nâng cao hiệu quả điều trị. Lâm<br />
dùng liều Furosemide > 160mg đường tĩnh<br />
sàng và các biểu hiện cận lâm sàng của suy tim<br />
mạch, dùng đơn thuần hoặc có thể phối hợp với<br />
cấp mất bù đã được nghiên cứu, tuy nhiên các<br />
các nhóm thuốc lợi tiểu khác như Thiazide hoặc<br />
mức độ và triệu chứng biểu hiện không giống<br />
kháng Aldosterone(3).<br />
nhau. Do đó chúng tôi nghiên cứu nhằm đánh<br />
giá đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng cũng như - Tiêu chuẩn suy thận cấp: theo tiêu chuẩn<br />
kết quả điều trị suy tim cấp mất bù tại khoa RIFLE<br />
HSTC-CĐ Bệnh viện Thống Nhất. Tiêu chuẩn loại trừ<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU + Bệnh thận mạn giai đoạn cuối cần phải lọc<br />
máu định kỳ.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
+ HA tâm thu < 90 mmHg<br />
Tất cả những bệnh nhân điều trị tại khoa Hồi<br />
+ Bệnh lý hẹp nặng van tim<br />
sức tích cực – chống độc, được chẩn đoán là suy<br />
tim cấp mất bù có lọc máu liên tục. + Hội chứng vành cấp<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh + Hct > 45%<br />
Các bệnh nhân này hội đủ các tiêu chuẩn :<br />
<br />
<br />
228 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
+ Không thiết lập được đường tĩnh mạch để Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các<br />
lọc máu bệnh nhân nghiên cứu<br />
+ Không dung nạp hoặc dị ứng với Heparin Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu:<br />
+ Dùng thuốc vận mạch liều cao. Bảng 1:<br />
Phương pháp nghiên cứu: Đặc điểm Chung Sống Tử vong p<br />
(n=20) (n=13) (n=7)<br />
Tiến cứu mô tả cắt ngang Tuổi (x+ SD) 75,7±5,7 75,3 ± 4,7 75,4±7,3 0,97<br />
Các bệnh nhân khi đủ tiêu chuẩn chẩn đoán, Giới (Nam/nữ) 11/9 7/6 4/3 0,56<br />
Cân nặng (kg) 74,3±6,3 72,7 ±5,6 77,1±6,2 0,12<br />
được tiến hành làm các xét nghiệm CTM, sinh<br />
APACHE II 19,5±1,8 19,2 ±1,7 20,4±1,8 0,16<br />
hóa, NT-ProBNP, điện tim đồ, Troponin T-hs,<br />
EF(%) 41,2 ±7,1 42,7±7,8 38,1±4,7 0,17<br />
cũng như thăm khám lâm sàng trước khi điều trị EF 3 bệnh chiếm<br />
65%, và > 4 bệnh chiếm 25%. Không có sự khác<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: biệt giữa 2 nhóm.<br />
Từ tháng 1/2014 đến 6/2015 có 20 bệnh nhân Đặc điểm các thuốc điều trị suy tim<br />
suy tim cấp mất bù điều trị tại khoa HSTC-CĐ<br />
Bảng 3:<br />
Bệnh viện Thống Nhất TPHCM. Các bệnh nhân Loại thuốc Chung Sống Tử vong p<br />
được chia thành 2 nhóm: sống và tử vong, có n=20 n=13 n=7<br />
những đặc điểm sau: Furosemide Liều 273±112 246± 89 322±140 0,15<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 229<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Loại thuốc Chung Sống Tử vong p trong số các triệu chứng quá tai dịch thì tĩnh<br />
n=20 n=13 n=7<br />
mạch cổ nổi thường hằng định (100%), tỉ lệ tiếng<br />
(mg/ngày)<br />
Kháng Aldosteron 7(35) 5(71,4) 2(28,6) 0,69 tim thứ 3 ít gặp nhất (75%). Chủ yếu là có > 4<br />
Ức chế men chuyển 14(70) 9(64,3) 5(35,7) 0,9 triệu chứng quá tải dịch chiếm tỉ lệ cao nhất<br />
Ức chế thụ thể 10(50) 8(80) 2(20) 0,16 (85%).<br />
Ức chế β 8(40) 6(75) 2(25) 0,4<br />
Ức chế Canxi 10(50) 7(70) 3(30) 0,6<br />
Đặc điểm xét nghiệm cận lâm sàng<br />
Nhận xét: Bảng 5:<br />
Đặc điểm Chung Sống Tử vong p<br />
Liều furosemide sử dụng trong nhóm bệnh Ure 20,25 ±7,7 19,7±7,5 23,0 ±8,2 0,39<br />
nhân trung bình 273 mg/ngày. Kết hợp thuốc lợi Creat 170±65 157,6±58 192±75 0,26<br />
tiểu với các nhóm thuốc lợi tiểu khác còn thấp Na 130,7±6,5 130,7±7,6 131,1±4,4 0,9<br />
(35% với kháng aldosterone). Các nhóm thuốc K 3,9±0,4 3,8±0,5 4,0± 0,6 0,36<br />
Hct 36 ±3 37.08±2,4 35±3,9 0,16<br />
khác có tỉ lệ sử dụng đi kèm còn thấp.<br />
NT-ProBNP 7255± 3550 6121±1350 8460±5237 0,12<br />
Đặc điểm triệu chứng lâm sàng Nhận xét:<br />
Bảng 4:<br />
Urê và Creat trung bình còn cao tương ứng<br />
Đặc điểm Chung Sống Tử vong p<br />
(n=20) (n=13) (n=7) là 20 mmol/L và 170μmol/L do nhiều trường hợp<br />
Mạch (l/phút) 124±12 126±13 129±9 0,35 suy thận cấp, Na thấp do hòa loãng trung bình<br />
HATT (mmHg) 112±14 113±15 110±15 0,76 130 mmol/l. NT-ProBNP khá cao do suy tim<br />
Phù ngoại biên 16/20 (80) 10/13 (77) 6/7 (85) 0,64 nặng 7255, Hct trong giới hạn bình thường.<br />
n(%)<br />
Ascite n(%) 17/20 (80,7) 10/13 (77) 7/7 (100) 0,45 Kết quả điều trị suy tim mất bù cấp<br />
Ran ở phổi n(%) 18/20 (90) 12/13 (92,3) 6/7 (85,7) 0,63<br />
Thời gian lọc máu liên tục<br />
Tiếng tim thứ 3 12/20 (75) 7/13(53,8) 5/13 (38,4) 0,44<br />
(n%) Bảng 6:<br />
TM cổ nổi căng 20/20 (100) 13/13 (100) 7/7 (100) NS Thời gian < 24 giờ 24-48 giờ 48-72 giờ > 72 giờ<br />
n(%) n(%) 3(15) 13(65) 4(20) 0<br />
≥ 4 triệu chứng 17/20 (85) 11/13 (84,6) 6/7 (85) 0,94<br />
Nhận xét:<br />
≥ 5 triệu chứng 8/20 (40) 4/13 (30,7) 4/7 (57,1) 0,25<br />
Nhận xét: Lọc máu liên tục kéo dai chủ yếu trong<br />
khoảng thời gian từ 24-48 giờ chiếm tỉ lệ 65%,<br />
Trong suy tim mất bù, mạch nhanh trung<br />
không có trường hợp nào lọc máu sau 72 giờ.<br />
bình 124 l/phút, huyết áp ổn định trước lọc máu,<br />
Liên quan giữa thể tích nước rút với cải thiện triệu chứng quá tải dịch sau 48 giờ<br />
Bảng 7:<br />
Thể tích nước rút Cải thiện trung bình Cải thiện tốt<br />
Có (n%) Không (n%) p Có (n%) Không (n%) p<br />
> 10 lít 14 (82,3) 0 (0) 0,04 9 (81,8) 5 (55,5) 0,2<br />
≤ 10 lít 3 (17,7) 3 (100) 2 (11,2) 4 (44,5)<br />
Nhận xét: Liên quan giữa thể tích nước rút sau 48 giờ với<br />
Có sự liên quan giữa thể tích nước rút > 10 lít thời gian thở máy<br />
sau 48 giờ với sự cải thiện triệu chứng quá tải Bảng 8:<br />
dịch ở mức độ trung bình (p=0,04). Nước rút sau 48 giờ Thở máy < 3 ngày p<br />
Không có sự liên quan giữa thể tích nước rút Có Không<br />
> 10 lít 11(84,6) 3(42,8) 0,05<br />
> 10 lít sau 48 giờ với sự cải thiện tốt triệu chứng<br />
< 10 lit 2(15,4) 4(51,2)<br />
quá tải dịch sau 48 giờ (p=0,2).<br />
<br />
<br />
<br />
230 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhận xét: Có mối liên quan giữa thể tích nhân chuyển xuống khoa từ các khoa khác<br />
nước rút > 10 lít sau 48 giờ với thời gian thở máy đều là muộn . Bệnh nhân đa bệnh lý, kể cả suy<br />
< 3 ngày (p=0,05). 84,6% bệnh nhân chỉ thở máy thận cấp và suy tim khá nặng. Chúng tôi chưa<br />
trong vòng 3 ngày đầu. đánh giá giá trị tiên lượng của điểm số này đối<br />
Kết quả điều trị và nguyên nhân tử vong với kết quả điều trị.<br />
Tử vong: 7 BN chiếm tỉ lệ 35% Bệnh kèm theo<br />
Sống: 13 BN chiếm tỉ lệ 65% Các bệnh nhân thường kèm theo nhiều bệnh<br />
mạn tính, cụ thể > 3 bệnh chiếm 65%, > 4 bệnh<br />
Bảng 9:<br />
Nguyên nhân tử vong (n=7) %<br />
chiếm 25%. Đây là đặc điểm của bệnh nhân lớn<br />
Viêm phổi nặng 5 71,4 tuổi, Một số nghiên cứu thấy rằng bệnh kèm<br />
Suy tim nặng 2 28,6 theo càng nhiều thì kết quả điều trị càng xấu. Do<br />
Rối loạn nhịp tim 0 0 số lượng bệnh nhân còn ít nên chúng tôi không<br />
Nhận xét: đánh giá mối liên quan giữa tỉ lệ nhiều bệnh đi<br />
Tử vong 5/7 (71%) chủ yếu do viêm phổi đi kèm với tỉ lệ tử vong.<br />
kèm theo làm bệnh nhân thở máy kéo dài Mức độ suy tim<br />
Tỉ lệ thấp còn lại là do suy tim nặng gây suy Trong nghiên cứu, EF trung bình 41,2%,<br />
tuần hoàn. Không có trường hợp nào tử vong do nhóm sống có EF cao hơn nhóm thất bại nhưng<br />
rối loạn nhịp tim. khác biệt không có ý nghĩa, trong đó EF 3mg/dl. Trong một nghiên cứu gộp,<br />
bệnh nhân thường đến sớm và đề kháng với liều Damman(11) kết luận tỉ lệ tử vong tăng khi<br />
lợi tiểu thấp hơn, do đó siêu lọc được thực hiện Creat 0,3-0,5mg/dl (OR=1,48) và Creat > 0,5<br />
sớm hơn.. Triệu chứng quá tải dịch càng nhiều mg/dl (OR=3,2). Do đó vấn đề là phải làm<br />
thì thời gian thở máy càng tăng, nguy cơ điều trị giảm làm giảm creat máu cũng như ure máu,<br />
thất bại lớn hơn(9). Trong nghiên cứu, chúng tôi cũng như tăng bài tiết nước tiểu.<br />
chưa đánh giá triệu chứng nào có liên quan Liều thuốc lợi tiểu<br />
nhiều nhất với tỉ lệ tử vong. Trong suy tim mất bù, lợi tiểu thường dùng<br />
Suy thận cấp đường tĩnh mạch gây hoạt hóa trục thần kinh<br />
nội tiết nên làm suy tim nặng thêm. Do đó, BNP<br />
Trong suy tim cấp mất bù, suy thận cấp đề<br />
thường tăng song song với các chất khác trong<br />
kháng với thuốc lợi tiểu có tiên lượng xấu hơn<br />
máu là norepinephrin, renin, aldosteron. Liều lợi<br />
và chi phí điều trị tốn kém hơn do tình trạng tiểu của chúng tôi tương đối cao là 273 mg/ngày<br />
xung huyết phổi nặng hơn(2). Tỉ lệ suy thận cấp nhưng hiệu quả còn kém, tỉ lệ kết hợp với nhóm<br />
trong nghiên cứu của chúng tôi là 60%, gặp thuốc lợi tiểu khác như Spinorolacton còn thấp<br />
đều ở 2 nhóm, khác biệt không có ý nghĩa. chỉ trên 30%, do đó cần xem xét tỉ lệ dùng kết<br />
Nghiên cứu ADHERE(11) cho thấy thời gian hợp nhiều hơn và sớm hơn. Mặc dù định<br />
nghĩaliều đề kháng với lợi tiểu còn chưa thống<br />
nằm viện ở nhóm không suy thận là 4,3 ngày<br />
nhất, có thể thấp hơn tiêu chuẩn của chúng tôi,<br />
ngắn hơn so nhóm có sCr > 2mg/dl là 6 ngày.<br />
nhưng quan trọng là không nên quá cố gắng đợi<br />
Liang(10) thấy rằng tỉ lệ suy thận trong suy tim hiệu quả của thuốc lợi tiểu mà làm chậm việc lọc<br />
cấp mất bù là 25% thấp hơn so với chúng tôi, máu. Benzamin(4) thấy rằng lợi tiểu trong suy tim<br />
khoảng 20% có sCr > 2mg/dl và 9% có cấp mất bù làm tăng tỉ lệ suy thận, suy tim cũng<br />
sCr>3mg/dl. Kết quả cho thấy suy thận là yếu như tỉ lệ tử vong.<br />
tố nguy cơ độc lập đối với tử vong. Smith thấy Na máu và NT-ProBNP<br />
rằng 63% bệnh nhân có suy thận và 29% bệnh Giống như Bart(2), chúng tôi thấy rằng Na<br />
nhân có suy thận từ trung bình đến nặng. Nếu máu thường thấp do hòa loãng thể tích, do đó<br />
chỉ sử dụng cơ chế siêu lọc đơn thuần thì chỉ lọc máu loại bỏ thể tích quá tải làm Na máu<br />
tăng dần về giới hạn bình thường sau 24 giờ.<br />
rút nước để làm giảm quá tải, nhưng không<br />
Tuy nhiên hạ Na máu không có biểu hiện các<br />
giải quyết được suy thận. Nhiều nghiên cứu<br />
triệu chứng nặng. Đối với nồng độ NT-<br />
cho thấy chống chỉ định với siêu lọc máu khi ProBNP trong máu, các nghiên cứu cho thấy<br />
sCr > 3mg/dl. Do đó vai trò của lọc máu liên giá trị này thường cao trong suy tim do tăng<br />
tục là quan trọng vì hỗ trợ thận suy, ngay cả hoạt hóa thần kinh nội tiết đặc biệt là hệ<br />
khi không có suy thận. Hiệu quả của lọc máu Renin-Angiotensin- Aldosterone. Do đó theo<br />
dõi sự thay đổi NT-ProBNP là rất quan trọng<br />
<br />
<br />
232 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
để đánh giá tình trạng suy tim có cải thiện hay - Tỉ lệ có > 4 triệu chứng quá tải dịch chiếm<br />
không. Trong nghiên cứu chúng tôi thấy giá 85%.<br />
trị này cao trung bình là 7255.<br />
- Liều Lasix trung bình trước lọc máu là<br />
Cải thiện lâm sàng<br />
273mg/ngày.<br />
Các nghiên cứu đều thống nhất rằng điều trị<br />
Cận lâm sàng<br />
siêu lọc sớm giúp giảm chỉ số đánh giá chung, từ<br />
- Na máu thấp do hòa loãng trung bình<br />
5,7 ±1,3 xuống còn 1,8 ± 0,8) và còn tiếp tục cải<br />
130,7mmol/l<br />
thiện ở ngày thứ 30 và ngày thứ 90 (p= 0,00003),<br />
vì vậy tỉ lệ tái nhập viện lại ngày thứ 30 và 90 sẽ - NT-ProBNP tăng cao trung bình 7255<br />
giảm đi, chỉ có 2 bệnh nhân vào viện từ ngày thứ - Suy thận cấp với ure và creatinin máu tăng<br />
30-90 do nguyên nhân chưa xác định được(5). tương ứng là 20,2 mmol/L và 170μmol/L<br />
Cùng một kết quả, một số nghiên cứu khác cũng - Hct trong giới hạn bình thường.<br />
cho rằng điều trị siêu lọc máu làm giảm tỉ lệ tái Kết quả điều trị<br />
nhấp viện, giảm ngày điều trị tại bệnh viện(6,7,8).<br />
- Có sự liên quan giữa thể tích nước rút và<br />
Nghiên cứu UNLOAD(6) lọc máu làm tỉ lệ tái vào<br />
cải thiện quá tải dịch: 82,3% có cải thiện triệu<br />
viện (5% ở ngày thứ 30) và làm giảm ngày điều<br />
chứng quá tải dịch ở mức trung bình khi lọc máu<br />
trị, cải thiện điểm số đánh giá khó thở vào 8 giờ<br />
rút >10 lít nước sau 48 giờ (p=0,04)<br />
và 48 giờ sau lọc máu. Chúng tôi cũng thấy rằng<br />
- Có sự liên quan giữa thể tích nước rút và<br />
82,3% bệnh nhân có sự cải thiện triệu chứng quá<br />
thời gian thở máy: 84,6% có thời gian thở máy < 3<br />
tải dịch ở mức trung bình sau 48 giờ lọc máu loại<br />
ngày khi rút > 10 lít nước sau 48 giờ (p=0,05).<br />
bỏ dịch >10 lít (p=0,04) , và 86,4% bệnh nhân thở<br />
máy < 3 ngày (p=0,05). Có 7 trường hợp tử vong - Nguyên nhân tử vong chính lần lượt là<br />
thì 5 bệnh nhân là do viêm phổi nặng thở máy viêm phổi thở máy, suy tim nặng.<br />
kéo dài nên không bỏ máy được, 2 trường hợp TÀI LIỆU THAM KHẢO:<br />
suy tim nặng hơn tử vong do EF quá thấp, gây 1. Bart BA, Boyle A, Bank AJ et al.(2004) Randomized controlled<br />
trial of ultrafiltration versus usual care for hospitalized<br />
ngừng tim đột ngột. patients with heart failure: preliminary report of the RAPID<br />
trial. Moderated poster presentation, HFSA, Toronto, CA,<br />
KẾT LUẬN 2004. Journal of cardiac failure 2004; 10(4); suppl, S23.<br />
2. Bart BA, Boyle A, Bank AJ, Anand I, Olivari MT, Kraemer M,<br />
Qua nghiên cứu 20 trường hợp suy tim cấp Mackedanz S, Sobotka PA, Schollmeyer M, Goldsmith SR.<br />
(2005). Ultrafiltration Versus Usual Care for Hospitalized<br />
mất bù, chúng tôi có kết luận như sau:<br />
Patients With Heart Failure. The Relief for Acutely Fluid-<br />
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của suy Overloaded Patients With Decompensated Congestive Heart<br />
Failure (RAPID-CHF) Trial. J Am Coll Cardiol 2005; 46: 2043– 6.<br />
tim cấp mất bù 3. Bart BA, Goldsmith SR, Lee KL et al. (2012). Ultrafiltration in<br />
Decompensated Heart Failure with Cardiorenal Syndrome. N<br />
Về lâm sàng<br />
Engl J Med; 367: 2296-304.<br />
- Tuổi trung bình 75,7. 4. Freda BJ., Slawsky M, Mallidi J and GL Braden, et al (2011).<br />
Decongestive Treatment of Acute Decompensated Heart<br />
- EF < 40% chiếm tỉ lệ 55%. Failure: Cardiorenal Implications of Ultrafiltration and<br />
Diuretics. Am J Kidney Dis. 58(6): 1005-1017.<br />
- Suy tim NYHA III chiếm đa số với tỉ lệ 80% 5. Costanzo MR. et al (2005). Early Ultrafiltration in Patients<br />
With Decompensated Heart Failure and Diuretic Resistance. J<br />
- Suy thận cấp có tỉ lệ 60%. Am Coll Cardiol; 46: 2047–51.<br />
6. Costanzo MR, Mitchel T. Saltzberg, Maya E. Guglin, Mariell L.<br />
Jessup, et al (2007). UNLOAD Trial Investigators.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015 233<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Ultrafiltration versus intravenous diuretics for patients 10. Liang KV, Williams AW, Greene EL, Redfiel MM, et al (2008).<br />
hospitalized for acute decompensated heart failure. J Am Coll Acute decompensated heart failure and the cardiorenal<br />
Cardiol; 49: 675–83. syndrome. Crit Care Med 2008; 36(Suppl.): S75–S88.<br />
7. Felker MG., RJ. Mentz (2012). Diuretics and Ultrafiltration in 11. Navis G, Damman K, Voors AA et al. (2007). Worsening renal<br />
Acute Decompensated Heart Failure. J Am Coll Cardiol 2012; function and prognosis in heart failure: systematic review and<br />
59: 2145–53. meta-analysis. J Card Fail. 2007; 13(8): 599-608.<br />
8. Hanna MA, Tang WH, Teo BW, O’Neill JO, Weinstein DM,<br />
Lau SM, Van Lente F., Starling RC, et al (2012). Extracorporeal<br />
Ultrafiltration vs Conventional Diuretic Therapy in Advanced Ngày nhận bài báo: 12/08/2015<br />
Decompensated Heart Failure. Congest Heart Fail.18: 54–63.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 28/08/2015<br />
9. Kazory A (2013). Cardiorenal Syndrome: Ultrafiltration<br />
Therapy for Heart Failure—Trials and Tribulations. Clin J Am Ngày bài báo được đăng: 20/10/2015<br />
Soc Nephrol 8: 1816–1828.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
234 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất năm 2015<br />