intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến nhồi máu não ở bệnh nhân dưới 50 tuổi

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

76
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhồi máu não (NMN) giai đoạn cấp và nhận xét một số yếu tố liên quan nhồi máu não ở bệnh nhân (BN) < 50 tuổi. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan đến nhồi máu não ở bệnh nhân dưới 50 tuổi

T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ<br /> MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NHỒI MÁU NÃO<br /> Ở BỆNH NHÂN DƯỚI 50 TUỔI<br /> Nguyễn Minh Hiện*; Nguyễn Trọng Tuyền**<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của nhồi máu não (NMN) giai đoạn cấp và<br /> nhận xét một số yếu tố liên quan NMN ở bệnh nhân (BN) < 50 tuổi. Đối tượng và phương pháp:<br /> nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang có đối chứng 125 BN NMN giai đoạn cấp (nhóm nghiên<br /> cứu: 59 BN từ 20 - 50 tuổi; nhóm chứng: 66 BN từ 50 - 93 tuổi). Kết quả: cơn TIA trong giai<br /> đoạn tiền triệu (28,8%) và khởi phát sau nhiễm lạnh (13,6%) ở nhóm < 50 tuổi thấp hơn nhóm<br /> > 50 tuổi (40,9%) (p < 0,05). Chẩn đoán hình ảnh: 1 ổ tổn thương 83,1%, nhiều ổ tổn thương<br /> 16,9%; khác biệt với nhóm > 50 tuổi (1 ổ: 39,4%; 2 ổ: 60,6%) có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br /> Lạm dụng rượu bia cao hơn nhóm > 50 tuổi 2,68 lần. Nghiện thuốc lá cao hơn nhóm > 50 tuổi<br /> 7,57 lần. Đái tháo đường thấp hơn nhóm > 50 tuổi 2,99 lần, rối loạn chuyển hóa lipid máu thấp<br /> hơn ở nhóm > 50 tuổi 2,17 lần.<br /> * Từ khóa: Nhồi máu não; Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng; Yếu tố nguy cơ.<br /> <br /> Research on Clinical, Paraclinical Feartures and Risk Factors of<br /> Ischemic Stroke in Patients under 50 Years<br /> Summary<br /> Objectives: To describe clinical and subclinical characteristics of acute phase ischemic<br /> stroke, comment some proportion of risk factors for ischemic stroke in patients under 50 years<br /> of age. Subjects and methods: prospective, cross-sectional descriptive controlled study on 125<br /> patients with ischemic stroke in acute phase (the research group included 59 patients aged 20 < 50 years, the control group had 66 patients, aged 50 - 93 years). Results: The TIA signs in<br /> prodromal period (28.8%) and the onset after the sudden cold (13.6%) in under - 50s group<br /> were lower than of over 50 years old group (40.9%) (p < 0.05). The under 50 years patients<br /> groups: one lesion was 83.1% and multiple lesions were 16.9%, there was significant difference<br /> with over 50 years group (one lesion was 39.4 % and multiple lesions were 60.6%) (p < 0.05).<br /> The proportion of alcoholism and alcohol abuse was higher than 2.68 times. The proportion of<br /> smokers patients was higher than 7.57 times, the proportion of diabetic patients was lower than<br /> 2.99 times and the proportion of lipid metabolic disorders was lower than 2.17 times of over 50s group. Other symptoms did not differ between the two groups.<br /> * Key words: Ischemic stroke; Clinical, paraclinical features; Risk factors.<br /> * Bệnh viện Quân y 103<br /> ** Bệnh viện Quân y 87<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Minh Hiện (hienstroke@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 20/08/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/09/2016<br /> Ngày bài báo được đăng: 10/10/2016<br /> <br /> 101<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Đột quỵ não (ĐQN) luôn là một vấn đề<br /> thời sự trong y học. Bệnh có tỷ lệ tử vong<br /> cao đứng hàng thứ 3 sau bệnh tim mạch<br /> và ung thư ở các nước phát triển, có tỷ lệ<br /> tàn phế hàng đầu trong các bệnh nội<br /> khoa, là gánh nặng cho gia đình, BN và<br /> toàn xã hội.<br /> ĐQN có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi, tập<br /> trung nhiều nhất từ 50 - 70 tuổi Trong<br /> những năm gần đây, ĐQN có xu hướng<br /> tăng cao ở người < 50 tuổi, có nhiều<br /> trường hợp xảy ra ở tuổi đời còn rất trẻ.<br /> Mặt khác, đặc điểm lâm sàng, cận lâm<br /> sàng và các yếu tố nguy cơ của ĐQN ở<br /> nhóm tuổi < 50 có nhiều nét riêng biệt<br /> khác với nhóm người cao tuổi. Ở Việt<br /> Nam, những nghiên cứu về ĐQN ở người<br /> trưởng thành < 50 tuổi chưa có nhiều.<br /> Xuất phát từ những thực tế trên, chúng<br /> tôi tiến hành đề tài với mục tiêu: Mô tả<br /> đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và yếu<br /> tố liên quan của NMN ở BN < 50 tuổi.<br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tượng nghiên cứu.<br /> <br /> * Tiêu chuẩn chọn BN: về lâm sàng<br /> theo tiêu chuẩn của WHO (1970), có hình<br /> ảnh NMN điển hình, hoặc dấu hiệu sớm<br /> NMN trên cắt lớp vi tính (CLVT) sọ não.<br /> * Tiêu chuẩn loại trừ: BN ĐQN có kèm<br /> theo chấn thương sọ não, viêm não, u<br /> não hoặc không được chụp CLVT sọ não.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu.<br /> Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả<br /> cắt ngang có đối chứng.<br /> * Nội dung nghiên cứu:<br /> - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và<br /> các yếu tố liên quan, thống kê đặc điểm<br /> chung của nhóm nghiên cứu.<br /> - Nghiên cứu cận lâm sàng: hình ảnh<br /> CLVT sọ não, ECG, siêu âm tim, xét<br /> nghiệm glucose máu, lipid máu.<br /> * Xử lý số liệu: bằng phần mềm Epi.info<br /> 3.3.2, EPICALC 2000.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên<br /> cứu và nhóm chứng.<br /> 125 BN NMN, độ tuổi từ 20 - < 50:<br /> 59 BN (47,2%); từ 50 - 93 tuổi: 66 BN<br /> (52,8%).<br /> <br /> 125 BN đột quỵ NMN, chia làm 2<br /> nhóm:<br /> <br /> * Phân bố BN theo nhóm tuổi của nhóm<br /> NMM:<br /> <br /> - Nhóm nghiên cứu: 59 BN từ 20 < 50 tuổi.<br /> - Nhóm chứng: 66 BN, 50 - 93 tuổi.<br /> <br /> 20 - 29 tuổi: 4 BN (6,8%); 30 - 39 tuổi:<br /> 13 BN (22,0%); 40 - 49 tuổi: 42 BN (71,2%);<br /> tuổi trung bình 42,3 ± 7,5.<br /> <br /> Tất cả BN điều trị nội trú tại Khoa Đột<br /> quỵ, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 01 2015 đến 04 - 2016.<br /> <br /> Tỷ lệ mắc tăng dần theo tuổi, cao nhất<br /> ở nhóm 40 - 49 tuổi (71,2%), tương tự<br /> nghiên cứu của Nguyễn Huy Ngọc [2].<br /> <br /> 102<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017<br /> Bảng 1: So sánh tỷ lệ theo giới tính của nhóm nghiên cứu và nhóm chứng.<br /> Giới<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu (n = 59)<br /> <br /> Nhóm chứng (n = 66)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 15<br /> <br /> 25,4<br /> <br /> 20<br /> <br /> 30,3<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 44<br /> <br /> 74,6<br /> <br /> 46<br /> <br /> 69,7<br /> <br /> Tổng<br /> <br /> 59<br /> <br /> 100<br /> <br /> 66<br /> <br /> 100<br /> <br /> p<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> BN nam cao hơn BN nữ (tỷ lệ nam/nữ: 2,93/1, nhóm nghiên cứu 2,93/1; nhóm<br /> chứng 2,3/1). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Thông [4].<br /> 2. So sánh đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của hai nhóm.<br /> * Tiền triệu của đột quỵ NMN:<br /> Bảng 2: Dấu hiệu tiền triệu đột quỵ NMN.<br /> Dấu hiệu<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu (n = 59)<br /> <br /> Nhóm chứng (n = 66)<br /> <br /> p<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Đau đầu<br /> <br /> 29<br /> <br /> 49,2<br /> <br /> 23<br /> <br /> 34,8<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Chóng mặt<br /> <br /> 37<br /> <br /> 62,7<br /> <br /> 44<br /> <br /> 66,7<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> TIA<br /> <br /> 17<br /> <br /> 28,8<br /> <br /> 27<br /> <br /> 40,9<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> Cơn TIA là dấu hiệu cảnh báo cơn đột quỵ NMN có thể xảy ra sau đó, sự khác biệt<br /> trên có thể do nhóm BN cao tuổi có mức độ vữa xơ động mạch não nặng hơn nhóm<br /> < 50 tuổi. Kết quả phù hợp với nghiên cứu của Dayna G và CS [5].<br /> Bảng 3: Hoàn cảnh khởi phát đột quỵ NMN.<br /> Hoàn cảnh và đặc điểm<br /> khởi phát<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu ( n = 59)<br /> <br /> Nhóm chứng (n = 66)<br /> <br /> p<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> Khi nghỉ ngơi<br /> <br /> 49<br /> <br /> 83,1<br /> <br /> 61<br /> <br /> 92,4<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Sau nhiễm lạnh<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,6<br /> <br /> 27<br /> <br /> 40,9<br /> <br /> < 0,01<br /> <br /> Đột ngột, cấp tính<br /> <br /> 27<br /> <br /> 45,7<br /> <br /> 31<br /> <br /> 46,9<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Nặng dần từng nấc<br /> <br /> 32<br /> <br /> 54,2<br /> <br /> 45<br /> <br /> 68,2<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ khởi phát sau bị nhiễm lạnh đột ngột ở nhóm nghiên cứu thấp hơn nhóm<br /> chứng có ý nghĩa thống kê, nguyên nhân có thể do BN cao tuổi nhạy cảm hơn với thay<br /> đổi thời tiết, đặc biệt là lạnh đột ngột. Phù hợp với kết quả của Jukka và CS [7].<br /> 103<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017<br /> Bảng 4: Triệu chứng lâm sàng NMN giai đoạn toàn phát.<br /> Nhóm nghiên cứu (n = 59)<br /> <br /> Triệu chứng lâm sàng<br /> <br /> Nhóm chứng (n = 66)<br /> <br /> p<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Glasgow 9 - 14 điểm<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,6<br /> <br /> 16<br /> <br /> 24,2<br /> <br /> Glasgow 6 - 8 điểm<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6,8<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> Glasgow 3 - 5 điểm<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3,4<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> Liệt nửa người<br /> <br /> 50<br /> <br /> 84,7<br /> <br /> 57<br /> <br /> 86,3<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Liệt dây VII trung ương<br /> <br /> 49<br /> <br /> 83,0<br /> <br /> 56<br /> <br /> 84,9<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Rối loạn ngôn ngữ<br /> <br /> 32<br /> <br /> 54,3<br /> <br /> 39<br /> <br /> 59,1<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Rối loạn cơ vòng<br /> <br /> 14<br /> <br /> 23,8<br /> <br /> 18<br /> <br /> 27,2<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Rối loạn ý thức có tỷ lệ thấp, chủ yếu là rối loạn ý thức nhẹ. Các triệu chứng: liệt<br /> nửa người và liệt dây VII trung ương, rối loạn ngôn ngữ chiếm tỷ lệ cao nhất, nhưng<br /> sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê. Kết quả trên phù hợp với nghiên cứu của Ji.R<br /> và CS [6].<br /> Bảng 5: Phân độ lâm sàng NMN theo thang điểm NIHSS.<br /> Điểm NIHSS<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu (n = 59)<br /> <br /> Nhóm chứng (n = 66)<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> 1 - 5 điểm<br /> <br /> 19<br /> <br /> 32,2<br /> <br /> 29<br /> <br /> 43,9<br /> <br /> 6 - 15 điểm<br /> <br /> 28<br /> <br /> 47,5<br /> <br /> 29<br /> <br /> 43,9<br /> <br /> > 15 điểm<br /> <br /> 12<br /> <br /> 20,3<br /> <br /> 8<br /> <br /> 12,1<br /> <br /> p<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ đột quỵ mức độ nhẹ và vừa là chủ yếu, 20% BN đột quỵ mức độ nặng, sự<br /> khác biệt giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê. Kết quả này phù hợp với nghiên<br /> cứu của Ji. R và CS [6].<br /> 2. Đặc điểm cận lâm sàng của hai nhóm đột quỵ NMN.<br /> Bảng 6: Hình ảnh tổn thương trên chấn thương sọ não.<br /> Kích thước, vị trí,<br /> số lượng tổn thương<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu (n = 59)<br /> <br /> Nhóm chứng (n = 66)<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> SL<br /> <br /> %<br /> <br /> 1 ổ tổn thương<br /> <br /> 49<br /> <br /> 83,1<br /> <br /> 26<br /> <br /> 39,4<br /> <br /> Nhiều ổ tổn thương<br /> <br /> 10<br /> <br /> 16,9<br /> <br /> 40<br /> <br /> 66,6<br /> <br /> < 1,5 cm<br /> <br /> 17<br /> <br /> 28,8<br /> <br /> 25<br /> <br /> 37,8<br /> <br /> 1,5 - < 3 cm<br /> <br /> 29<br /> <br /> 49,1<br /> <br /> 33<br /> <br /> 50,0<br /> <br /> 3 - 5 cm<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10,2<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9,1<br /> <br /> > 5 cm<br /> <br /> 7<br /> <br /> 11,9<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3,0<br /> <br /> 104<br /> <br /> p<br /> <br /> < 0,05<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2017<br /> Nhân xám - bao trong<br /> <br /> 23<br /> <br /> 38,9<br /> <br /> 31<br /> <br /> 46,9<br /> <br /> Thùy thái dương<br /> <br /> 16<br /> <br /> 27,1<br /> <br /> 18<br /> <br /> 27,3<br /> <br /> Thùy đỉnh<br /> <br /> 11<br /> <br /> 18,6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 10,6<br /> <br /> Thùy trán<br /> <br /> 6<br /> <br /> 10,2<br /> <br /> 6<br /> <br /> 9,1<br /> <br /> Thân não<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5,1<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6,1<br /> <br /> - Số lượng ổ tổn thương: sự khác<br /> biệt về số lượng ổ tổn thương trên 1 BN<br /> ở 2 nhóm có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br /> Tỷ lệ nhiều ổ tổn thương của nhóm<br /> nghiên cứu thấp hơn kết quả của<br /> Nguyễn Thị Thu Huyền, Nguyễn Văn<br /> Chương (2015) là 58%. Điều đó chứng<br /> tỏ mức độ tổn thương mạch máu do<br /> vữa xơ động mạch của nhóm < 50 tuổi<br /> nhẹ hơn nhóm cao tuổi, nên số lượng vị<br /> trí mạch máu bị tổn thương và số lần bị<br /> đột quỵ cũng ít hơn.<br /> <br /> > 0,0<br /> <br /> - Kích thước tổn thương: sự khác biệt<br /> giữa 2 nhóm không có ý nghĩa thống kê.<br /> Số liệu của chúng tôi phù hợp với nghiên<br /> cứu của Nguyễn Văn Thông (2010): NMN<br /> nhỏ 34,5%; ổ khuyết 35,5%; NMN vừa<br /> 11,5%; ổ lớn 11,5% [4].<br /> - Vị trí tổn thương: sự khác biệt về tỷ lệ<br /> vị trí tổn thương giữa 2 nhóm không có ý<br /> nghĩa thống kê, phù hợp với kết quả của<br /> Nguyễn Minh Hiện, Nguyễn Văn Đáng (2007):<br /> nhồi máu ở nhân xám - bao trong 55,1%,<br /> thùy thái dương 26,7%, tiểu não 1,7% [1].<br /> <br /> 3. So sánh một số yếu tố liên quan của đột quỵ giữa hai nhóm.<br /> Bảng 7: So sánh các yếu tố liên quan.<br /> Yếu tố liên quan<br /> <br /> Nhóm nghiên cứu (n = 59)<br /> <br /> Nhóm chứng (n = 66)<br /> <br /> OR; p<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> Tăng huyết áp<br /> <br /> 39<br /> <br /> 66,1<br /> <br /> 52<br /> <br /> 78,8<br /> <br /> 1,9; > 0,05<br /> <br /> Rối loạn lipid máu<br /> <br /> 26<br /> <br /> 44,1<br /> <br /> 51<br /> <br /> 77,3<br /> <br /> 2,17; < 0,05<br /> <br /> Đái tháo đường<br /> <br /> 10<br /> <br /> 16,9<br /> <br /> 35<br /> <br /> 53,0<br /> <br /> 2,99;< 0,05<br /> <br /> Lạm dụng rượu bia<br /> <br /> 22<br /> <br /> 37,3<br /> <br /> 12<br /> <br /> 18,1<br /> <br /> 2,68; < 0,05<br /> <br /> Nghiện thuốc lá<br /> <br /> 37<br /> <br /> 62,7<br /> <br /> 12<br /> <br /> 18,1<br /> <br /> 7,57; < 0,01<br /> <br /> Rung nhĩ, bệnh van tim<br /> <br /> 10<br /> <br /> 17<br /> <br /> 17<br /> <br /> 25,7<br /> <br /> 1,72; > 0,05<br /> <br /> Tiền sử đột quỵ não<br /> <br /> 7<br /> <br /> 11,8<br /> <br /> 22<br /> <br /> 33,3<br /> <br /> 1,23; > 0,05<br /> <br /> Tỷ lệ các yếu tố liên quan tương đối<br /> cao ở nhóm BN NMN < 50 tuổi, trong đó<br /> cao nhất là tăng huyết áp, rối loạn chuyển<br /> hóa lipid máu, nghiện thuốc lá, nghiện<br /> rượu và lạm dụng rượu bia. Theo Jukka<br /> Putala và CS (2009), tăng huyết áp 39%,<br /> rối loạn lipid máu 60%, hút thuốc lá 44%<br /> <br /> [7]. Theo Ji. R. S, Schwamm L.H (2013),<br /> tăng huyết áp 20%, rối loạn lipid máu<br /> 38%, hút thuốc lá 34% [6]. Như vậy, tỷ lệ<br /> các yếu tố liên quan ở nhóm < 50 tuổi<br /> tương đối cao ở các nước phương Tây.<br /> Số liệu của chúng tôi cao hơn của các tác<br /> giả trên, điều đó phù hợp với đánh giá<br /> 105<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1