T¹p chÝ Y - d−îc häc qu©n sù sè 7-2018<br />
<br />
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG<br />
VÀ TÌNH TRẠNG KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN<br />
KLEBSIELLA Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT<br />
(01 - 2015 ĐẾN 6 - 2016)<br />
TÓM TẮT<br />
<br />
Trần Viết Tiến*; Nguyễn Thị Phương**<br />
<br />
Mục tiêu: mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella và<br />
tình trạng kháng kháng sinh của vi khuẩn. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt<br />
ngang trên 98 bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 và<br />
Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng (01 - 2015 đến 6 - 2016). Kết quả và kết luận: nam chiếm 69,4%;<br />
nhóm tuổi hay gặp nhất > 60 tuổi (49%). Triệu chứng lâm sàng: sốt 98%, trong đó sốt cao 63,3%;<br />
sốt dao động (87,5%) và sốt có rét run (57,3%). Bệnh lý nền gặp 77,6%; trong đó đái tháo đường<br />
21,4%, lạm dụng/nghiện rượu 17,3% và sỏi mật 13,3%. Ổ nhiễm khuẩn tiên phát thường gặp là<br />
hô hấp (28,6%), gan mật (26,5%) và tiết niệu (13,3%), có tới 67,3% không thấy ổ nhiễm khuẩn<br />
tiên phát. Về xét nghiệm: 65% bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết do Klebsiella có tăng bạch cầu.<br />
Các chỉ số PCT, CRP và lactat tăng cao (PCT > 10 ng/ml chiếm 53,7%, CRP > 100 mg/l chiếm<br />
66,6%, lactat > 4 mmol/l chiếm 56,4%). Tình trạng kháng kháng sinh: 13% số chủng sinh ESBL;<br />
tỷ lệ vi khuẩn kháng cao nhất với ampicillin (88,3%), tiếp theo cephalosporin (27,9 - 32,1%) và các<br />
kháng sinh nhóm quinolon (25,6 - 42,9%).<br />
* Từ khóa: Nhiễm khuẩn huyết; ESBL.<br />
<br />
Investigate Clinical, Paraclinical Manifestations and Antibiotic<br />
Resistance of Klebsiella on Septicemia (01 - 2015 to 6 - 2016)<br />
Summary<br />
Objectives: To describe clinical, subclinical manifestations and antibiotic resistance of Klebsiella on<br />
septicemia patients. Subjects and methods: A cross-sectional study was conducted on 98 septicemia<br />
patients due to Klebsiella who were treated at 103 Military Hospital and Viettiep Hospital from January 2015<br />
to June 2016. Results and conclusions: Of 98 patients, 69.4% were males; the most common age group<br />
was over 60 (49%). Clinical symptoms: fever 98%, including high fever 63.3%; fever fluctuations 87.5%<br />
and fever with tremors 57.3%. Pathogenesis encountered 77.6%, including diabetes (21.4%), alcohol<br />
abuse (17.3%) and gallstone (13.3%). Primary infections were respiratory (28.6%), hepatitis (26.5%) and<br />
urinary retention (13.3%) and up to 67.3% did not have primary infection. Paraclinical symptoms: 65% of<br />
patients increased leukocytosis. The PCT, CRP and lactate levels were elevated (PCT > 10 ng/mL, 53.7%,<br />
CRP > 100 mg/L, 66.6%, lactate > 4 mmol/L, accounting for 56.4%). Antibiotic resistance: 13% ESBL;<br />
bacterial resistance was the highest with ampicillin (88.3%), followed by cephalosporins (27.9 - 32.1%);<br />
with quinolone antibiotics: 25.6 - 42.9%.<br />
* Keywords: Septicemia; ESBL.<br />
<br />
* Bệnh viện Quân y 103<br />
** Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng<br />
Người phản hồi (Corresponding): Trần Viết Tiến (tientv@vmmu.edu.vn)<br />
Ngày nhận bài: 09/07/2018; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 08/08/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 20/08/2018<br />
<br />
52<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 7-2018<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Mầm bệnh gây nhiễm khuẩn huyết (NKH)<br />
hàng đầu phải kể đến là nhóm vi khuẩn<br />
Gram âm, đặc biệt là Klebsiella. Klebsiella<br />
gây NKH ở cộng đồng, trong môi trường<br />
bệnh viện với tỷ lệ dao động 8 - 35% [2].<br />
Đặc trưng vốn có của nhóm vi khuẩn Gram<br />
âm, các biểu hiện lâm sàng ở BN NKH do<br />
Klebsiella rất đa dạng, phức tạp, nặng nề,<br />
tỷ lệ sốc nhiễm khuẩn và tử vong cao [5].<br />
Một trong những vấn đề mang tính<br />
thời sự và cấp bách hiện nay là sự gia<br />
tăng của những chủng vi khuẩn kháng<br />
kháng sinh, Klebsiella là một trong các<br />
chủng vi khuẩn có tỷ lệ kháng cao với<br />
nhiều loại kháng sinh. Với kháng sinh<br />
thông thường như ampicillin, cephalothin,<br />
Klebsiella đã kháng cao (> 90%) và hay<br />
gặp ở những chủng Klebsiella sinh betalactamase phổ rộng [4].<br />
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br />
này nhằm:<br />
- Mô tả một số biểu hiện lâm sàng, cận<br />
lâm sàng NKH do Klebsiella.<br />
- Khảo sát tình trạng kháng kháng sinh<br />
của các chủng Klebsiella phân lập được.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
98 BN NKH do Klebsiella, nằm điều trị<br />
tại các khoa lâm sàng thuộc Bệnh viện<br />
Quân y 103 và Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng<br />
từ 01 - 2015 đến 6 - 2016.<br />
* Tiêu chuẩn chẩn đoán: theo hướng<br />
dẫn của “Chương trình toàn cầu về kiểm<br />
soát nhiễm khuẩn nặng và sốc nhiễm khuẩn<br />
(SSC) năm 2012” [9].<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ: BN 60<br />
<br />
48<br />
<br />
49,0<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
98<br />
<br />
100<br />
<br />
± SD (min - max)<br />
<br />
60,9 ± 17,4 (17 - 92)<br />
<br />
Tuổi trung bình của BN 60,9 ± 17,4. BN trẻ nhất 17 tuổi, nhiều nhất 92 tuổi.<br />
Nhóm > 60 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (49%) và nam chiếm 69,4%.<br />
53<br />
<br />
T¹p chÝ Y - d−îc häc qu©n sù sè 7-2018<br />
Chetcuti Z.S, Azzopardi N và Sant J (2014) thấy tuổi trung bình của BN NKH do<br />
K. pneumoniae là 62,0 ± 21,3 [7].<br />
* Bệnh lý nền: đái tháo đường: 21 BN (21,4%); lạm dụng/nghiện rượu: 17 BN (17,3%);<br />
sỏi mật: 13 BN (13,3%); ung thư: 9 BN (9,2%); xơ gan: 8 BN (8,2%); bệnh phổi mạn<br />
tính: 4 BN (4,1%); sỏi tiết niệu: 2 BN (2,0%); áp-xe gan: 1 BN (1,0%); sử dụng corticoid<br />
kéo dài: 1 BN (1,0%).<br />
Đái tháo đường, lạm dụng rượu/nghiện rượu, sỏi mật, ung thư và xơ gan là những<br />
bệnh lý nền hay gặp.<br />
Trần Văn Giang (2007) gặp 72,5% BN có bệnh lý nền, đái tháo đường, nghiện rượu<br />
và sỏi mật là những bệnh lý nền thường gặp [3].<br />
Bảng 2: Ổ nhiễm khuẩn tiên phát.<br />
Ổ nhiễm khuẩn tiên phát<br />
<br />
Có<br />
<br />
Số BN (n = 98)<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Hô hấp<br />
<br />
28<br />
<br />
28,6<br />
<br />
Gan mật<br />
<br />
26<br />
<br />
26,5<br />
<br />
Tiết niệu<br />
<br />
13<br />
<br />
13,3<br />
<br />
Tiêu hóa<br />
<br />
9<br />
<br />
9,2<br />
<br />
Da, niêm mạc<br />
<br />
5<br />
<br />
5,1<br />
<br />
Thần kinh<br />
<br />
1<br />
<br />
1,0<br />
<br />
Sinh dục<br />
<br />
1<br />
<br />
1,0<br />
<br />
Can thiệp thủ thuật y tế<br />
<br />
2<br />
<br />
2,0<br />
<br />
13<br />
<br />
13,3<br />
<br />
13 (13,3%)<br />
<br />
98<br />
<br />
100<br />
<br />
98 (100%)<br />
<br />
Không rõ<br />
Tổng số<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
85 (86,7%)<br />
<br />
85 BN (86,7%) tìm thấy ổ nhiễm khuẩn tiên phát, trong đó hô hấp 28,6%; gan mật 26,5%<br />
và tiết niệu 13,3%.<br />
Nghiên cứu của Thanomsak A và CS (2001): 2/3 tổng số các trường hợp (66,7%)<br />
không tìm thấy ổ nhiễm khuẩn tiên phát [11].<br />
Bảng 3: Ổ nhiễm khuẩn thứ phát.<br />
Ổ nhiễm khuẩn thứ phát<br />
<br />
Có 1 ổ nhiễm khuẩn thứ phát<br />
<br />
54<br />
<br />
Số BN (n = 98)<br />
<br />
Hô hấp<br />
<br />
16<br />
<br />
Gan mật<br />
<br />
6<br />
<br />
Da, niêm mạc<br />
<br />
2<br />
<br />
Thần kinh<br />
<br />
1<br />
<br />
Tiêu hóa<br />
<br />
1<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
26<br />
<br />
26,5<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 7-2018<br />
<br />
Có 2 ổ nhiễm khuẩn thứ phát<br />
<br />
Hô hấp + tiết niệu<br />
<br />
2<br />
<br />
Hô hấp + gan mật<br />
<br />
1<br />
<br />
Hô hấp + tiêu hóa<br />
<br />
1<br />
<br />
Hô hấp + thần kinh<br />
<br />
1<br />
<br />
Gan mật + thần kinh<br />
<br />
1<br />
<br />
6<br />
<br />
Không thấy ổ nhiễm khuẩn thứ phát<br />
Tổng số<br />
<br />
6,1<br />
<br />
66<br />
<br />
67,4<br />
<br />
98<br />
<br />
100<br />
<br />
26,5% BN tìm thấy 1 ổ nhiễm khuẩn thứ phát; 6,1% thấy 2 ổ. Phần lớn không thấy<br />
ổ nhiễm khuẩn thứ phát (67,4%).<br />
Bảng 4: Đặc điểm của sốt.<br />
Đặc điểm sốt<br />
<br />
Khởi phát<br />
<br />
Kiểu sốt<br />
<br />
Tính chất sốt<br />
<br />
Mức độ sốt<br />
<br />
Số BN (n = 96)<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Đột ngột<br />
<br />
59<br />
<br />
61,5<br />
<br />
Từ từ<br />
<br />
36<br />
<br />
37,5<br />
<br />
Không rõ<br />
<br />
1<br />
<br />
1,0<br />
<br />
Dao động<br />
<br />
84<br />
<br />
87,5<br />
<br />
Liên tục<br />
<br />
11<br />
<br />
11,5<br />
<br />
Thành cơn<br />
<br />
1<br />
<br />
1,0<br />
<br />
Có rét run<br />
<br />
55<br />
<br />
57,3<br />
<br />
Nóng<br />
<br />
10<br />
<br />
10,4<br />
<br />
Có gai rét<br />
<br />
4<br />
<br />
4,2<br />
<br />
Không rõ<br />
<br />
27<br />
<br />
28,1<br />
<br />
Sốt cao<br />
<br />
62<br />
<br />
63,3<br />
<br />
Sốt vừa<br />
<br />
29<br />
<br />
29,6<br />
<br />
Sốt nhẹ<br />
<br />
5<br />
<br />
5,1<br />
<br />
Không sốt<br />
<br />
2<br />
<br />
2,0<br />
<br />
Theo Trần Văn Giang (2007), 100% BN có sốt; sốt cao chiếm 32,5%; sốt có gai rét<br />
hoặc rét run 75% [3].<br />
2. Đặc điểm cận lâm sàng.<br />
Bảng 5: Các biến đổi trong công thức máu.<br />
Chỉ số<br />
<br />
Hemoglobin<br />
<br />
Số BN<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
≥ 120 g/l<br />
<br />
47/80<br />
<br />
58,7<br />
<br />
90 - < 120 g/l<br />
<br />
25/80<br />
<br />
31,3<br />
<br />
60 - < 90 g/l<br />
<br />
7/80<br />
<br />
8,8<br />
<br />
< 60 g/l<br />
<br />
1/80<br />
<br />
1,2<br />
<br />
55<br />
<br />
T¹p chÝ Y - d−îc häc qu©n sù sè 7-2018<br />
4 - 10 G/l<br />
<br />
24/97<br />
<br />
24,7<br />
<br />
> 10 G/l<br />
<br />
63/97<br />
<br />
65,0<br />
<br />
< 4 G/l<br />
<br />
10/97<br />
<br />
10,3<br />
<br />
Bạch cầu trung tính > 75%<br />
<br />
67/97<br />
<br />
69,1<br />
<br />
Bạch cầu<br />
<br />
Số lượng bạch cầu trung bình<br />
<br />
Tiểu cầu<br />
<br />
± SD (min - max)]<br />
<br />
12,6 ± 7,4 (0,6 - 41,9)<br />
<br />
≥ 150 G/l<br />
<br />
54/89<br />
<br />
60,7<br />
<br />
50 - < 150 G/l<br />
<br />
33/89<br />
<br />
37,1<br />
<br />
< 50 G/l<br />
<br />
2/89<br />
<br />
2,2<br />
<br />
Hemoglobin giảm nhẹ 31,3%, giảm vừa 8,8%, giảm nặng 1,2%. Bạch cầu tăng 65%,<br />
bạch cầu giảm 10,3%.<br />
Theo Thanomsak A và CS (2001), số lượng bạch cầu tăng > 10 G/l gặp 59% tổng số<br />
các trường hợp [11].<br />
Bảng 6: Biến đổi của PCT, CRP và lactat huyết thanh.<br />
Chỉ số<br />
<br />
PCT (ng/ml)<br />
<br />
Số BN<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
0/82<br />
<br />
0,0<br />
<br />
0,05 - 2<br />
<br />
20/82<br />
<br />
24,4<br />
<br />
> 2 - 10<br />
<br />
18/82<br />
<br />
21,9<br />
<br />
> 10<br />
<br />
44/82<br />
<br />
53,7<br />
<br />
Trung bình (n = 82)<br />
± SD (min - max)<br />
<br />
CRP (mg/l)<br />
<br />
< 10<br />
<br />
1/42<br />
<br />
2,4<br />
<br />
10 - 50<br />
<br />
6/42<br />
<br />
14,3<br />
<br />
> 50 - 100<br />
<br />
7/42<br />
<br />
16,7<br />
<br />
> 100<br />
<br />
28/42<br />
<br />
66,6<br />
<br />
Trung bình (n = 42)<br />
± SD (min - max)<br />
<br />
Lactat (mmol/l)<br />
<br />
38,4 ± 53,9 (0,05 - 200,00)<br />
<br />
159,0 ± 104,7 (1,6 - 462,7)<br />
<br />
4<br />
<br />
22/39<br />
<br />
56,4<br />
<br />
Trung bình (n = 39)<br />
± SD (min - max)<br />
<br />
6,6 ± 5,3 (0,9 - 21,3)<br />
<br />
Nghiên cứu của Lê Xuân Trường (2009): nồng độ PCT trung bình 32,12 ± 74,03;<br />
CRP trung bình 97,95 ± 49,91 [6].<br />
56<br />
<br />