intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp điện toán va kết quả điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính ở trẻ em

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

37
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm tìm hiểu tần xuất mắc bệnh, các nguyên nhân chấn thương của máu tụ dưới màng cứng cấp tính ở trẻ em và những biểu hiện lâm sàng nỗi bật, hình ảnh CT; đánh giá kết quả điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính ở trẻ em.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cắt lớp điện toán va kết quả điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính ở trẻ em

  1. Nghiên cứu đặc điểm lãm sàrtg3 hình ảnh cắt lớp điện toán va kết quả điều trị máy tụ dưới màng cứng cấp tính ở trẻ em B S Nguyễn Quốc Vỉệi2 TÓ M TẮT Nghiên cứu tiến cứu, 80 bệnh nhân dưới 15 tuổi, được chẩn đoán máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương nhập BV Chợ Ray trong khoảng thời gian 18 tháng, kể từ tháng 01/2004 - 6/2005. Kết quả: Nam chiếm 66,25%. Nguyên nhân thường gặp nhất là trẻ ở độ tuồi dưới 2 tuổi (35%), tò 3 - 6 tuổi (18,75%), tù' 7 - 10 tuổi (26,25%), 1 1 - 1 4 tuồi (20%). Nguyên nhãn được xác định tai nạn giao thông chiếm 41,25%, té ngã (41,25%), rơi tò tay người vú nuôi (3,75%), do bạo hành (3,75%) và nguyên nhân do run lắc đầu ỉà 10%. Dấu hiệu lâm sàng đặc trưng: động kinh chiếm 55%, 13,75% vừa có triệu chứng giãn đồng tủ' một bên vừa có yếu liệt nửa người, trong 8 trường hợp có nguyên nhân do run lắc đầu có 5 trường hợp (62,25%) có triệu chứng xuất huyết võng mạc. Trên hình ảnh cắt lóp điện toán cho thấy: vị trí khối máu tại một bên bán cầu (88,75%), 2 bên bán cầu (8,75%) và hô sau (2,5%). Đường giữa di lệch dưới 5mm (62,5%), 5 - lOrnm (37,5%). Be dày khối máu tụ từ 0 - 10mm (56,25%), tò l ì - Ì5mm (26,25%), trên 15mm(17,5%) và 25% có sự thay đổi bể dịch não tủy nền sọ. Kết quả sau quá trình điều trị tỷ lệ tử vong chung (12,5%) sống đời sống thực vật (1,25%) di chứng nặng 5%, di chứng trung bình (25%), có cuộc sống bình thường (65%). Trong 23 trường hợp can thiệp phẫu thuật, tỉ lệ tò vong (30%), 6 trường hợp chọc hút máu tụ đều mang lại kết quả tốt ( 100%). ABSTRACT A prospective study was undertaken o f the medical records on 80 patients under 15 years of age with diagnosis o f traumatic subdural hematoma, admitted to Cho Ray hospital in the 18 - month period (January 2004 - june 2005). Results: 80 patients were studied with male (66,25%). The commonest age was under 2 years (35%), and 3 - 6 years o f the age (18,75%), 7 - 10 years o f the age (26,25%), 11 -14 years o f the age (20%). The causes was identified to be traffic acident (41,25%), fall(41,25%), fall from the nanny (3,75%), cruel acts (3,75%). Five patients (62,25%) in the 8 - case shaken syndrom group had retinal hemorrhage, 55% had a siezure and 13,75% had both dilated pupil and half-paralysis. The hematomas were located at lateral hemisphere (88,75%), bilateral hemisphere (8,75%) and posterior fossa (2,5%). On CT images, it was identified to be middle line shift under 5mm (62,5%); 5 - 10mm (37,5%), the thickness of hematoma: 0 - 10mm (56,25%); 11 - 15mm (26,25%); 16 - 20mm (17,5%) and the modification o f base cranial cisterns (25%). The results was recorded to be the mortality (12,5%), vegetable life(l,25% ), severe disability (5%), moderate disability (25%), normal life (65%). There are 30% deaths in the 23 - case surgical group. The subdural hematomas of six patients be taken out with a needle through fontenelle had good outcomes. 2 B ệnh viện đa khoa T iền G iang 228
  2. 1. ĐẶT VẮN ĐÈ Chấn thương sọ não là mối quan tâm lớn của các nhà chuyên môn và toàn xã hội vì nó là bệnh khá phổ biến, gặp ở mọi lứa tuổi, có tỷ lệ tử vong cao, để lại nhiều di chứng nặng nề cho người bệnh, hậu quả là gánh nặng của gia đình và xã hội. Bên cạnh chấn thương sọ não ở người lớn ngày càng gia tăng, chấn thương sọ não ở trẻ em cũng không ít. Ở trẻ em, do sự phát triển chưa hoàn chỉnh của hộp sọ và hệ thần kinh trung ương, chấn thương sọ não có những nét đặc trưng khác với người lớn. Vì vậy, những kiến thức về chấn thương sọ não ở người lớn nhiều khi không áp dụng được cho trẻ em. Máu tạ dưới màng cứng cấp tính ở ừẻ em là một trong những tồn thương máu tụ trong sọ, chiếm một tỷ lệ cao. Nếu không được chẩn đoán sớm và xử trí đúng sẽ có hậu quả nghiêm trọng hơn. Ớ Việt Nam, trước những năm 1991, khi chưa có máy chụp cắt ỉớp điện toán, công việc chấn đoán máu tụ nội sọ nói chung, máu tụ dưới màng cứng nói riêng gặp nhiều khó khăn. Hiện nay, máy chụp cắt lớp điện toán được áp dụng ở một số trung tâm lớn, còn một số lớn các cơ sở cấp cứu ban đầu chưa được trang bị, nên việc chẩn đoán máu tụ nội sọ cần dựa vào các triệu chứng lâm sàng. Nghiên cứu của chúng tôi với mục tiêu: - Tim hiểu tần xuất mắc bệnh, các nguyên nhân chấn thương của máu tụ dưới m àng cứng cấp tính ở trẻ em và những biểu hiện lâm sàng nỗi bặt, hình ảnh CT. - B ánh giá kết quả điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tỉnh ở trẻ em. 2. Đ Ố I TƯ ỢNG VÀ PHƯƠNG PH Á P N G H IÊN CỨƯ 2.1. Đối tượng nghiên cửu 80 trẻ em dưới 15 tuổi, nhập BV Chợ Rầy từ tháng 01/01/2004 đến tháng 30/5/2005, được chẩn đoán và điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương, không kèm theo tổn thương đa cơ quan khác. 2.2. Phương p háp nghiên cửu Nghiên cứu tiến cứu, mô tả thử nghiệm lâm sàng, không đối chứng. 2.3. Phương pháp tiến hành - Bệnh nhi được gây mê nội khí quản. - Điều trị bằng phương pháp bảo tồn, mở sọ chọc hút máu tụ hoặc mở sọ Vollet. - Các chỉ tiêu theo dõi và đánh giá: tuổi, giới, nguyên nhân chấn thương, triệu chứng động kinh, vận động, phản xạ, thang điểm Glassgow, hình ảnh trên phim CT Scanner và kết quả phẫu thuật. 2.4. X ử lý số liệu Theo phương pháp Toán thống kê Y học. 229
  3. 3.1. Giới tính Giới Số lượng Tỷ lệ(%) Nam 53 66,25 Nữ 27 33,75 Tông cộng 80 100 —TSlơliigr) 0iVn C” a c^,1inơ T1ârn ^â.11 ơân níĩ’ ( narn/nír —1 Qí^ - Theo J.F. Kraus (1986) là 1,78, Sean p Roddy (1998) là 1,86. So với nghiên cứu của chúng tôi không có sự khác biệt (với p>0,05). Ớ người lớn, theo Võ Tấn Sơn (2004) nam/nữ = 3,59, F. Servadei (1996) ỉà 2,32. Kết quả trên cho thấy tỷ lệ nam/nữ của bệnh máu tụ dưới màng cứng cấp tính ở người lớn cao hơn ở trẻ em (p
  4. - Xuất huyết võng mạc: Trong 8 trường hợp trẻ bị lắc đầu mạnh (shaken) có 62,5% xuất huyết võng mạc. Theo JK Loh (2002) là 52% xuất huyết võng mạc. Tuy hai tỷ lệ này có sự khác biệt về mặt thống kê, nhưng vói mẫu quá nhỏ (8 và 21 trường hợp), nên sự khác biệt này không ý nghĩa. 3.4. Tri giác theo thang điểm Glasgow (GCS) Glassgow (điểm) SL % 3 -8 20 25 9 -1 2 21 26,25 1 3 -1 5 39 48,75 Cộng 80 100 - Để đánh giá tình trạng tri giác chúng tôi dựa vào bảng thang điểm Glasgow dành cho người lớn và trẻ em phần lớn được áp dụng cho chấn thương đầu ở trẻ em tại các trung tâm thần kinh nhi khoa lớn trên thế giới. Tình trạng chấn thương sọ não được thể hiện ở 3 mức độ: chấn thương sọ não nặng (GCS: 3 -8 đ), vừa (GCS: 9 -1 2 đ) và nhẹ (GCS: 13 - 15 đ). - Nghiên cứu của chúng tôi có 25% trường hợp hôn mê sâu, 26,25% hôn mê vừa, 48,75% nhẹ hoặc không có rối loạn tri giác. 3.5. Vận động và đồng tử Đồng tử Đều G iãn 1 bên Giãn 2 bên Cộng Vận đ ộ n g ^ " \ ^ SL % SL % SL % SL % Đều 55 100 0 0 0 0 55 68.75 Liệt nửa người 9 37.5 11 45.83 4 16.67 24 30 Mất vận động 0 0 0 0 1 100 1 1.25 Cộng 64 80 11 13.75 5 6.25 80 100 - Vận động và tình ừạng đồng từ là hai yếu tố cần phải được thăm khám trong chấn thương sọ não. Trong 80 trường họp nghiên cứu có 30% yếu (hoặc liệt) nửa người và 1,25% bị mất vận động hoàn toàn. Và 20% có sự thay đổi đồng tử, so với Suresh HS (2003) 20,29% không có sự khác biệt (với p>0,05). ~ Triệu chứng (yếu) liệt nửa người và giãn đồng tử đối bên sau chấn thương phải nghĩ ngay đến máu tụ nội. Nghiên cứu của chúng tôi (11/80) 13,75% trường họp có đầy đủ hai triệu chứng trên. 231
  5. 3.6. Vị trí khối máu tụ Vị trí máu tụ SL % Một bên bán cầu 71 88,75 Hai bên bán cầu 07 8,75 Cạnh lều tiểu não 00 00 Hố sau 02 2,50 Cộng 80 100 - Trong nghiên cứu của chúng tôi máu tụ ở hai bên bán cầu là 8,75%. Khác với Mark s. Greenberg (1997) ỉà 75% (p< 0,05). 3.7. Bề dày khối máu tụ Bề dày máu tụ (mm) SL % 0 -1 0 45 56,25 1 1 -1 5 21 26,25 1 6 -2 0 14 17,50 Cộng 80 100 ^ - Bề dày khối máu tụ là một chỉ số chính yếu để đánh giá thể tích khối máu tụ, bề dày khối máu tụ càng lớn thì khả năng thể tích khối máu tụ càng lớn. Một số tác giả cũng lưu ý đến chỉ định phẫu thuật khi bề dày khối máu tụ dưới màng cứng lớn hơn 10mm. Nghiên cứu của chúng tôi: bề dày khối máu tụ < 10mm (56,25%), 11 - 15mm (26,25%), 16 - 20mm (17,50%). 3.8. Di lệch đường giữa Di iệch đường giữa (mm) SL % 10 00 00 Cộng 80 100 - Di lệch đường giữa là một trong những tiêu chuẩn để chúng tôi quyết định có can thiệp ngoại khoa hay không. Theo đa số các tác giả những trường hợp có sự di lệch đường giữa > 5mm cần phải can thiệp ngoại khoa. Tuy nhiên, phải dựa vào lãm sàng, đặc biệt là diễn tiến tri giác và hình ảnh khác như vị trí của khối máu tụ để chỉ định phẫu thuật cho những trường hợp có di lệch đường giữa nhỏ hơn 5mm. -N g h iên cún của chúng tôi: đường giữa di lệch < 5mm (62,50%), 5 - 10m (37,50%), không có trường hợp di lệch đường giữa > 10mm. - Trong 30 trường họp có đường giữa di lệch > 5mm có 29 trường hợp (97%) chúng tôi đã phải can thiệp ngoại khoa và một trường hợp quá nặng không còn hy vọng cứu sống. 232
  6. Be dịch não tủy nền sọ SL % Bình thường 60 75,00 Bị chèn ép 15 18,75 Mất 5 6,25 Cộng 80 100 - Bao gồm bể giao thoa thị giác, bể quanh trung não. Khi có sự chèn ép tại chỗ hoặc có hiện tượng gia tăng áp lực nội sọ thì các bể dịch não tủy nền sọ bị thay đổi hoặc mất đi. Theo công trình nghiên cứu của Bom J.D (1984) cho thấy áp lực nội sọ càng tăng cao thỉ khả năng tình trạng bể nền sọ bị thay đổi hoặc mất đi cũng rất cao. Nghiên cứu của chúng tôi: 25% bể dịch não tủy nền sọ thay đổi hoặc mất. GOS SL % 1 (Tử vong) 10 12,50 2 (Sống thực vật) 1 1,25 3 (Di chứng nặng) 4 5,00 4 (Di chứng nhẹ) 13 16,25 5 (Hồi phục hoàn toàn) 52 65,00 Cộng 80 100 - Đánh giá kết quả điều trị chúng tôi dựa vào thang điểm Glasgow outcome scale(GOS). GOS từ 4 - 5 điểm xếp loại “tốt”, GOS từ 2 - 3 điểm xếp loại “xấu”. GOS - 1 “bệnh tử vong”. ~ Tỷ lệ tò vong của chúng tôi là 12,50% so với báo cáo của Chiaretti A (2002) (14,7%) và theo dữ liệu từ The Muỉti-Society Task Force (1994) (9%) thì không khác biệt (p
  7. 4. KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 80 trẻ em dưới 15 tuổi nhập BV Chợ Ray từ 01/2004 đến 5/2005 điều trị máu tụ dưới màng cứng cấp tính do chấn thương, chúng tôi nhận thây: - T ỉ lệ bé trai mắc bệnh cao hơn bé gái. - Nguyên nhân tai nạn giao thông thường gặp ở lứa tuổi lởn hơn 6 tuổi, nguyên nhãn té ngã thường gặp ở lứa tuổi nhỏ hơn hoặc bằng 2 tuổi, nguyên nhân run ỉắc đầu đều ở độ tuẳi
  8. 9. J.F . K raus, D. Fife, p. Cox, K. Ram stein and c . C onroy (1986). “Incidence, severity, and external causes ofpediatric brain injury”. Jama & Archives; Vol. 140, No. 7. 10. Loh, Joon-khim, Lin, Chih-Lung, kwan, Aij-Lie, Howng, Shen-Long (2002). “Acute Subdural Hematoma In C h i l d r e n Surgical Neurology, September 2002, vol 58, pp:218. 11. Sean P.Roddy, Stephen M. Cohn, Beth A.Moiier, Charles c . Duncan, John R.Gosche, John H .Seashore et al (1998). " Minimal head trauma in children revisited: is routine hospitalization required?”. Pediatrics, 1998, Vol.101, No.4, pp.575-577. 12. s Jayawant, A Rawlinson, F Gibbon, J Price, J Schulte, p Sharpies et al (1998). " Subdural haemorrhages in infants: population based study”. BMJ, 1998; Vol.317, pp. 1558-1561- 13. Suresh HS, Praharaj s s , Indira Devi B, Shukla DjSastry Kolluri VR (2003). wPrognosis in children with head injury: An analysis o f 340patients’'. Neurology India, by Publication o f the neurological Society o f India, 2003, vol 51, pp: 16-18. 235
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1