intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ở bệnh nhân sa sút trí tuệ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ở bệnh nhân sa sút trí tuệ. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng 41 bệnh nhân sa sút trí tuệ, thời gian từ tháng 8/2015 đến tháng 8/2019.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ở bệnh nhân sa sút trí tuệ

  1. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 phình [1],[3]. Điều trị bổ xung được các tác giả VXKL hoặc thả thêm stent ĐHDC. đặt ra bao gồm: Nút túi phình bằng VXKL: khi stent không áp sát thành mạch hoặc stent co TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Killer-Oberpfalzer, M., et al., European ngắn gây hở cổ túi phình, qua đó có thể đưa vi Multicenter Study for the Evaluation of a Dual- ống thông và thả thêm VXKL như một túi phình Layer Flow-Diverting Stent for Treatment of Wide- cổ hẹp. Đặt thêm stent ĐHDC: đây là phương Neck Intracranial Aneurysms: The European Flow- pháp được nhiều tác giả áp dụng vì khá đơn Redirection Intraluminal Device Study. American Journal of Neuroradiology, 2018. 39(5): p. 841. giản, ít tai biến tuy nhiên chi phí cao. Phẫu thuật 2. Trần Anh Tuấn, Nghiên cứu điều trị phình động bắc cầu cảnh ngoài – cảnh trong và kẹp mạch mạch não cổ rộng bằng phương pháp can thiệp nội mang cũng có thể áp dụng, tuy nhiên kỹ thuật mạch. Luận văn tiến sỹ y học. Trường Đại học Y rất phức tạp và nhiều rủi ro. Pierot [4] thả VXKL Hà Nội 2015. bổ xung cho 2 bệnh nhân và đặt thêm stent 3. Park, M., Flow Diversion of Cerebral Aneurysms. Thieme Medical Publishers, 2018. FRED cho 1 bệnh nhân thành công cho các TH 4. Pierot, L., et al., SAFE study (Safety and efficacy túi phình không tắc sau 1 năm. Bệnh nhân có túi Analysis of FRED Embolic device in aneurysm phình chưa tắc sau 12 tháng trong nghiên cứu treatment): 1-year clinical and anatomical results. này hiện tại chỉ theo dõi, từ chối điều trị bổ Journal of NeuroInterventional Surgery, 2019. 11(2): p. 184. xung, hình ảnh theo dõi cho thấy phần chưa tắc 5. Benaissa, A., C. Barbe, and L. Pierot, Analysis ổn định kích thước (3x5mm) (hình 2) of recanalization after endovascular treatment of intracranial aneurysm (ARETA trial): Presentation V. KẾT LUẬN of a prospective multicenter study. Journal of Can thiệp nội mạch đặt stent FRED trong điều Neuroradiology, 2015. 42(2): p. 80-85. trị phình ĐMCT phức tạp là phương pháp có tỷ lệ 6. Mohlenbruch, M.A., et al., The FRED flow- thành công cao về lâm sàng với tỷ lệ các triệu diverter stent for intracranial aneurysms: clinical study to assess safety and efficacy. AJNR Am J chứng giảm rõ rệt sau 12 tháng. Các triệu chứng Neuroradiol, 2015. 36(6): p. 1155-61. của nhồi máu và vi nhồi máu não sau can thiệp 7. Becske, T., et al., Pipeline for uncoilable or failed có thể gặp và thường hồi phục hoàn toàn không aneurysms: results from a multicenter clinical trial. để lại triệu chứng trong khi vỡ phình chảy máu Radiology, 2013. 267(3): p. 858-68. 8. Safain Mina, G., et al., Flow Diverter Therapy não rất hiếm gặp. Tại thời điểm 6 tháng, các túi With the Pipeline Embolization Device Is phình có ĐK > 5mm và/hoặc cổ ≥ 4mm có tỷ lệ Associated With an Elevated Rate of Delayed Fluid- tắc thấp hơn so với nhóm còn lại, khác biệt có ý Attenuated Inversion Recovery Lesions. Stroke, nghĩa thống kê với p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 Delusion was much greater in patients with severe 2.3. Phân tích số liệu. Phân tích số liệu được dementia (accounted for 46,3%). Delusion appeared tiến hành trên phần mềm phân tích số liệu SPSS mainly in patients with a mean duration of disease of over 5 years. Delusion appeared mainly in patients 20.0. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê được xác with Alzheimer’s disease (75,6%) and patients with a định cho các kiểm định với mức p < 0,05. medical history of hypertension (22%). Mean life expectancy was 69 ± 8,6. New sedatives were used in III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 87,8% patients. Effective treatment was achieved in 3.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 70.7% of patients. Bảng 3.1: Tuổi của nhóm bệnh nhân Keywords: Dementia, Delusion. nghiên cứu I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh nhân Số Tỷ lệ lượng p Trong thời đại hiện nay khi kinh tế ngày càng (%) Nhóm tuổi (n) phát triển, việc chăm sóc y tế tốt hơn, tuổi thọ 80 tuổi 5 12,2 mạn tính (tim mạch, tiểu đường, bệnh xương Tuổi trung bình 69 ± 8,6 khớp…). Sa sút trí tuệ ở người già thường gặp với Bảng 3.1 cho thấy nhóm tuổi gặp nhiều nhất nhiều biểu hiện như rối loạn trí nhớ, vong ngôn, từ 71 – 80 tuổi chiếm tỷ lệ 39% trong số bệnh vong tri, vong hành, rối loạn cảm xúc, loạn thần... nhân nghiên cứu, kế đến lứa tuổi dưới 70 gặp Trong đó hoang tưởng là những triệu chứng phổ 29,3%, ít nhất là lứa tuổi trên 80 (chiếm tỷ lệ biến được phát hiện ở bệnh nhân sa sút trí tuệ. 12,2%). Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu là 69 Hoang tưởng thường là lý do làm cho bệnh nhân ± 8,6; tuổi thấp nhất là 55, tuổi cao nhất là 86. phải nhập viện và bệnh cảnh trở nên phức tạp Theo Nguyễn Mai Hương (2010) nghiên cứu nghiêm trọng, tăng khó khăn cho người chăm bệnh nhân sa sút thì tuổi trung bình 70,4. Trong sóc. Ở Việt Nam cho tới nay đã có một số công nghiên cứu của chúng tôi nhóm tuổi trên 80 trình nghiên cứu về sa sút trí tuệ, nhưng đặc điểm chiếm tỷ lệ thấp vì quần thể người già ở Việt lâm sàng của hoang tưởng ở bệnh nhân sa sút trí nam nhóm tuổi này thấp [1]. tuệ vẫn chưa được quan tâm tìm hiểu đầy đủ. Vì Bảng 3.2. Các thể sa sút trí tuệ của những lý do trên chúng tôi tiến hành đề tài mục nhóm bệnh nhân nghiên cứu tiêu đánh giá đặc điểm lâm sàng hoang tưởng ở Bệnh nhân Số các bệnh nhân sa sút trí tuệ. Tỷ lệ lượng p (%) II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các thể SSTT (n) 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Tất cả bệnh Alzheimer 31 75,61 p< nhân đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn chẩn đoán sa Bệnh mạch máu 7 17,07 0,05 sút trí tuệ chung theo ICD-10 và thang đánh giá Parkinson 3 7,32 Hughes có hoang tưởng điều trị nội trú tại Khoa Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ sa sút trí tuệ do bệnh AM6- Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 8/2015 Alzheimer cao (75,61%), SSTT do mạch máu đến tháng 8/2019. chiếm tỷ lệ 17,07%, thấp nhất SSTT do bệnh 2.2. Phương pháp nghiên cứu: Parkinson (7,32%). Tỷ lệ SSTT do bệnh mạch - Sử dụng phương pháp nghiên cứu hồi cứu máu trong nghiên cứu của chúng tôi chiếm tỷ lệ mô tả cắt ngang, phân tích đánh giá từng trường 17,07%, thấp hơn so với các nghiên cứu khác. hợp cụ thể. Lý do có thể do cỡ mẫu nhỏ và tiến hành tại - Thang đánh giá sa sút trí tuệ của Hughes bệnh viện. Sau tai biến mạch não nhiều số bệnh (CDR), được đánh giá trên 6 mặt: Trí nhớ, định nhân tiến triển thành sa sút trí tuệ, nhưng do hướng, sự suy xét, sử sự xã hội, sử sự trong gia việc đi lại hạn chế của số bệnh nhân và người đình, tự chăm sóc bản thân. Kết quả: CDR 0: bệnh nằm viện lâu ngày. Họ chỉ được đưa đến Bình thường, CDR 0,5: Nghi ngờ có thể có SSTT, bệnh viện khi có các triệu chứng hoang tưởng CDR1: SSTT nhẹ, CDR 2: SSTT trung bình, CDR ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của họ và 3: SSTT mức độ nặng. người chăm sóc. Bảng 3.3. Mức độ sa sút trí tuệ Bệnh nhân Nam Nữ Tổng p Mức độ n % n % n % Nhẹ 4 25,00 1 4,00 5 12,20
  3. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 Trung bình 6 37,50 11 44,00 17 41,46 Nặng 6 37,50 13 52,00 19 46,34 Bảng 3.3 cho thấy nhóm sa sút trí tuệ mức độ nặng và trung bình chiếm tỷ lệ 46,34%, mức độ nhẹ chiếm tỷ lệ 12,2%, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 Bảng 3.8. Các loại thuốc điều trị trên nhóm bệnh nhân nghiên cứu Liều lượng (mg) Thời gian Thuốc ĐT Tên thuốc Số BN Tác dụng phụ TB TĐ sử dụng An thần cũ (9,76%) Haloperidol 4 6 12 7,6 ± 4,2 1 ngoại tháp An thần mới Olanpin 32 5 10 21,6 ± 14,8 0 (87,80%) Seroquel 4 100 200 14,5 ± 9,7 0 Thuốc chỉnh khí sắc (41,46%) 17 200 1000 16,5 ± 10,6 0 Thuốc chống trầm cảm (63,41%) 26 100 150 19,3 ± 11,7 0 Thuốc bình thần (12,20%) 5 5 10 18,2 ± 6,5 0 Các thuốc được sử dụng gồm an thần, chống nhân SSTT trung bình (41,46%) và nặng trầm cảm, chỉnh khí sắc, bình thần. Điều trị triệu (46,34%), chủ yếu gặp trong thời gian bị bệnh chứng hoang tưởng thường sử dụng an thần mới trên 5 năm (60,97%). Hoang tưởng gặp nhiều ở bởi vì chúng có tác dụng trên các triệu chứng nhóm bệnh nhân SSTT thể alzheimer (75,61%) hoang tưởng và ít tác dụng không mong muốn. với tiền sử tăng huyết áp (21,95%) và tuổi trung Bảng 3.8 trong nhóm nghiên cứu có 36 bệnh bình 69 ± 8,6. nhân dùng an thần mới chiếm tỷ lệ 87,8%. Kết 2. Kết quả điều trị hoang tưởng ở bệnh quả này phù hợp nghiên cứu của Tzeng R.C. nhân sa sút trí tuệ (2018) liều lượng thuốc an thần sử dụng trong - Thuốc an thần mới được sử dụng 87,8% nhóm BN SSTT có loạn thần cũng thấp hơn so bệnh nhân nghiên cứu. Liều lượng thuốc trung với người trẻ. Thuốc chống trầm cảm mới được bình thấp hơn một nửa so với bệnh nội sinh và ưu tiên lựa chọn vì ít tác dụng kháng cholin do người trẻ, thời gian sử dụng ngắn (khoảng 2 đó tránh ảnh hưởng đến nhận thức của bệnh tuần), ít tác dụng phụ. Olanzapine liều lượng nhân [6]. trung bình 7,5mg/ngày, thời gian sử dụng 21,6 Bảng 3.9. Diễn biến của các triệu chứng ± 14,8 ngày. hoang tưởng - Hiệu quả điều trị đạt được ở 70,73% bệnh Bệnh nhân Số nhân và giảm một phần ở 26,84% bệnh nhân Tỷ lệ Diễn biến của lượng p nghiên cứu. (%) hoang tưởng (n) Giảm hoàn toàn 29 70,73 TÀI LIỆU THAM KHẢO p< 1. Nguyễn Mai Hương (2010), “Nghiên cứu đặc Giảm một phần 11 26,84 điểm lâm sàng suy giảm nhận thức trên bệnh nhân 0,05 Không giảm 1 2,43 tâm thần phân liệt", Luận văn thạc sỹ y học, Đại Bệnh nhân hết hoang tưởng hoàn toàn là học Y Hà Nội, trang 3-10. 29/41 người, giảm một phần là 11/41 người. 2. Bamela L.L. (2009), “Psychotic Events in Azheimer disease: Application of the PLST Model”. Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của J Gerontol Nurs, 35(8): 20-29. Cipriani G. (2019) và Sakai K. (2019) các thuốc 3. Christophe T. (2007), “Hypertension, cognitive an thần, thuốc chống trầm cảm, thuốc chỉnh khí decline, and dementia: an epidemiological sắc đã phát huy tác dụng trên bệnh nhân SSTT perspective”. Dialogues Clin Neurosci, 9(1): 61-70. 4. Feng W., Ting-Yi F., Shilin Y., et al. (2016), có triệu chứng hoang tưởng, mặc dù liều lượng “Drug Therapy for Behavioral and Psychological thấp và thời gian điều trị ngắn. Có một số nhỏ Symptoms of Dementia”. Curr Neuropharmacol, bệnh nhân không khỏi hoặc không thuyên giảm 14(4): 307–313. bởi vì bệnh nhân SSTT mức độ nặng, mắc bệnh 5. Gabriele C., Mario D.F. (2015), “Delusion of đã lâu không được điều trị, hoang tưởng được pregnancy: an unusual symptom in the context of dementia”. Am J Alzheimers Dis Other Demen, củng cố vững chắc [7], [8]. 30(4): 341-345. 6. Tzeng R.C., Tsai C.F., Wang C.T. et al. (2018), V. KẾT LUẬN “Delusions in Patients with Dementia with Lewy 1. Đặc điểm hoang tưởng ở bệnh nhân Bodies and the Associated Factors”. Behav Neurol, sa sút trí tuệ 6707291. - Hoang tưởng bị mất trộm chiếm tỷ lệ 7. Cipriani G., Nuti A., Danti S. et al. (2019), “I am dead: Cotard syndrome and dementia”. Int J 51,22%, hoang tưởng bị hại chiếm tỷ lệ 41,46%, Psychiatry Clin Pract, 23(2): 149-156. hoang tưởng nhận nhầm chiếm tỷ lệ 34,15%. 8. Sakai K., Ikeda T., Ishida C. et al. (2019), Hoang tưởng xuất hiện từ từ (85,37%), tồn tại “Delusions and visual hallucinations in a patient with trên 8 tuần (68,29%). Parkinson's disease with dementia showing pronounced Lewy body pathology in the nucleus - Hoang tưởng xuất hiện nhiều ở nhóm bệnh basalis of Meynert”. Neuropathology, 39(4): 319-323. 105
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2