intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân uốn ván tại Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình (2010-2016)

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

59
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm mô tả đặc điểm lâm sàng và tìm hiểu một số yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân (BN) uốn ván (UV) điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình (2010 - 2016).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, một số yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân uốn ván tại Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình (2010-2016)

T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017<br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, MỘT SỐ YẾU TỐ<br /> TIÊN LƯỢNG NẶNG Ở BỆNH NHÂN UỐN VÁN TẠI<br /> BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 VÀ BỆNH VIỆN ĐA KHOA THÁI BÌNH<br /> (2010 - 2016)<br /> Lê Văn Nam*; Đỗ Tuấn Anh*; Trương Thị Minh Diệu**; Trần Viết Tiến*<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng và tìm hiểu một số yếu tố tiên lượng nặng ở bệnh nhân<br /> (BN) uốn ván (UV) điều trị tại Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình (2010<br /> - 2016). Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu hồi cứu 58 BN được chẩn đoán UV toàn thể,<br /> trong đó Bệnh viện Quân y 103: 35 BN, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình: 23 BN. Kết quả và<br /> kết luận: đặc điểm lâm sàng: gặp nhiều ở BN nam (60,3%), đa số BN làm nghề nông nghiệp<br /> (82,8%); 86,2% BN UV tìm được đường vào, trong đó vết thương phần mềm chiếm 51,7%; thời<br /> gian ủ bệnh từ 7 - 14 ngày (32,8%); thời gian khởi phát > 48 giờ (70,7%); độ khít hàm từ 1 - 2 cm<br /> gặp 50% BN. Ở thời kỳ toàn phát, 39,6% BN UV có cơn giật cứng từ 10 - 100 cơn/24 giờ; tăng<br /> tiết đờm rãi, vã mồ hôi (91,4%), sốt nhẹ (34,5%), tần số mạch từ 81 - 100 chu kỳ/phút (44,8%).<br /> Một số yếu tố có ý nghĩa tiên lượng nặng: thời gian khởi phát ngắn ≤ 24 giờ, độ khít hàm<br /> ≤ 1 cm, số cơn giật/24 giờ > 100 cơn, tần số mạch > 120 chu kỳ/phút, tăng tiết đờm rãi và vã<br /> mồ hôi niều.<br /> * Từ khóa: Uốn ván; Triệu chứng; Yếu tố tiên lượng.<br /> <br /> Study of Clinical Features and Prognostic Factors in Tetanus Patients<br /> in Military Hospital 103 and Thaibinh General Hospital (2010 - 2016)<br /> Summary<br /> Objectives: To describe clinical characteristics and explore some major prognostic factors in<br /> tetanus patients treated at 103 Military Hospital and Thaibinh General Hospital (2010 - 2016).<br /> Subjects and methods: A retrospective study was carried out on 58 patients, who were<br /> diagnosed with tetanus, including Military Hospital 103 with 35 patients, Thaibinh General<br /> Hospital 23 patients. Results and conclusions: Clinical characteristics: men were more likely to<br /> be diagnosed in 60.3%, the majority of patients worked in agriculture (82.8%); almost (86.2%) of<br /> the tetanus patients found access, with 51.7% of wounds; incubation period from 7 to 14 days<br /> accounted for 32.8%; the onset time over 48 hours was 70.7%; the jaw tightness of 1 - 2 cm<br /> was present in 50% of patients. At full-blast, 39.6% of tetanus patients had a hard seizure of 10<br /> - 100 attacks/24 hours; increased phlegm, sweating (91.4%), mild fever (34.5%), pulse<br /> frequency from 81 to 100 per minute (44.8%). Some factors have significant prognostic<br /> significance: short onset time ≤ 24 hours, jaw tightness ≤ 1 cm, number of seizures/24 hours<br /> over 100, pulse rate > 120 beats/min and increased sputum and sweat sweat.<br /> * Keywords: Tetanus; Symptoms; Prognostic factors.<br /> * Bệnh viện Quân y 103<br /> ** Bệnh viện Đa khoa Thái Bình<br /> Người phản hồi (Corresponding): Lê Văn Nam (drlenam103@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 18/05/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 11/09/2017<br /> Ngày bài báo được đăng: 21/09/2017<br /> <br /> 92<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> <br /> Uốn ván là một bệnh truyền nhiễm<br /> nặng, do ngoại độc tố của vi khuẩn<br /> <br /> 1. Đối tượng nghiên cứu.<br /> <br /> Clostridium tetani gây nên. Bệnh UV<br /> <br /> 58 BN được chẩn xác định UV toàn<br /> <br /> được mô tả từ rất sớm trong lịch sử y học<br /> <br /> thể, ≥ 16 tuổi, điều trị tại Khoa Truyền<br /> <br /> Ai Cập, Trung Hoa và Hy Lạp với triệu<br /> <br /> nhiễm, Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh<br /> <br /> chứng đặc trưng là cứng hàm và co cứng<br /> <br /> viện Đa khoa tỉnh Thái Bình từ tháng<br /> <br /> cơ liên quan đến vết thương. Hàng năm,<br /> <br /> 01 - 2010 đến 6 - 2016.<br /> <br /> trên toàn cầu ước tính có khoảng một<br /> triệu ca UV, số ca tử vong từ 300.000 500.000. Việt Nam là nước đang phát<br /> triển, có khí hậu nhiệt đới, xếp vào danh<br /> sách các nước có tỷ lệ mắc UV cao.<br /> Tiên lượng bệnh là yếu tố quan trọng<br /> góp phần làm giảm tỷ lệ tử vong. Năm<br /> 1975, tại Darka-Senegal, Hội nghị Quốc<br /> tế về bệnh UV đã thống nhất đưa ra<br /> 6 yếu tố có giá trị tiên lượng UV bao gồm:<br /> thời gian nung bệnh, thời gian lan bệnh,<br /> số lượng cơn giật, đường xâm nhập, mức<br /> độ sốt, tần số mạch. Tuy nhiên, trong quá<br /> trình thực hành chẩn đoán và điều trị, các<br /> <br /> - Tiêu chuẩn chẩn đoán: theo Bộ môn<br /> Truyền nhiễm, Học viện Quân y [1]: có vết<br /> thương nghi ngờ là cửa vào; cứng hàm là<br /> triệu chứng khởi bệnh đầu tiên, sau đó co<br /> cứng các cơ theo thứ tự: đầu, mặt, thân<br /> mình và tứ chi; có cơn giật cứng kịch phát<br /> trên nền tăng trương lực cơ liên tục.<br /> - Tiêu chuẩn loại trừ: BN < 16 tuổi, UV<br /> cục bộ và co giật do nguyên nhân khác.<br /> 2. Phương pháp nghiên cứu.<br /> - Nghiên cứu hồi cứu trên 58 bệnh án<br /> của BN UV của 2 bệnh viện trong thời<br /> gian nghiên cứu.<br /> <br /> yếu tố tiên lượng trên chưa phản ánh hết<br /> <br /> - Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng tất cả<br /> <br /> diễn biến của bệnh theo thời gian, cần có<br /> <br /> BN UV theo tiêu chuẩn của Bộ môn Truyền<br /> <br /> thêm nghiên cứu để đưa ra yếu tố tiên<br /> <br /> nhiễm, Học viện Quân y (2015) [1].<br /> <br /> lượng đầy đủ hơn.<br /> <br /> - Nghiên cứu các yếu tố có ý nghĩa<br /> <br /> Vì vậy, để nâng cao khả năng chẩn<br /> <br /> tiên lượng nặng: chia BN thành 2 nhóm,<br /> <br /> đoán, tiên lượng và điều trị bệnh UV, góp<br /> <br /> nhóm 1: BN UV được điều trị khỏi, nhóm 2:<br /> <br /> phần làm giảm tỷ lệ tử vong, chúng tôi<br /> <br /> BN tử vong hoặc nặng xin về. So sánh<br /> <br /> tiến hành đề tài này nhằm: Mô tả đặc<br /> <br /> giữa 2 nhóm về một số đặc điểm lâm<br /> <br /> điểm lâm sàng và tìm hiểu một số yếu tố<br /> <br /> sàng để tìm ra những yếu tố có giá trị tiên<br /> <br /> tiên lượng nặng ở BN UV điều trị tại Bệnh<br /> <br /> lượng bệnh.<br /> <br /> viện Quân y 103 và Bệnh viện Đa khoa<br /> tỉnh Thái Bình (2010 - 2016).<br /> <br /> * Xử lý số liệu: số liệu được xử lý bằng<br /> phần mềm SPSS 16.0.<br /> 93<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> 1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu.<br /> Bảng 1: Tuổi, giới, nghề nghiệp và đường vào của BN.<br /> Giới<br /> Nhóm tuổi<br /> <br /> Nam<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> Cộng<br /> <br /> n (%)<br /> <br /> n (%)<br /> <br /> n (%)<br /> <br /> 16 - 30<br /> <br /> 1 (2,9)<br /> <br /> 0 (0)<br /> <br /> 1 (1,7)<br /> <br /> 31 - 45<br /> <br /> 11 (31,4)<br /> <br /> 2 (8,7)<br /> <br /> 13 (22,4)<br /> <br /> 46 - 60<br /> <br /> 15 (42,9)<br /> <br /> 5 (21,7)<br /> <br /> 20 (34,5)<br /> <br /> 8 (22,8)<br /> <br /> 16 (69,6)<br /> <br /> 24 (41,4)<br /> <br /> 35 (60,3)<br /> <br /> 23 (39,7)<br /> <br /> 58 (100)<br /> <br /> > 60<br /> Tổng<br /> Tuổi trung bình<br /> Min - max<br /> <br /> 58,7 ± 15,7<br /> 25 - 91<br /> Số lượng<br /> <br /> Số BN<br /> (n = 58)<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Làm ruộng<br /> <br /> 48<br /> <br /> 82,8<br /> <br /> Công nhân<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5,2<br /> <br /> Nghề khác<br /> <br /> 7<br /> <br /> 12,0<br /> <br /> Vết thương phần mềm<br /> <br /> 30<br /> <br /> 51,7<br /> <br /> Đinh, gai đâm<br /> <br /> 13<br /> <br /> 22,4<br /> <br /> Đặc điểm<br /> Nghề nghiệp<br /> <br /> Đặc điểm vết thương<br /> <br /> Gãy xương hở<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3,5<br /> <br /> Sau bỏng<br /> <br /> 5<br /> <br /> 8,6<br /> <br /> Không rõ đường vào<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,8<br /> <br /> So sánh với kết quả của Nguyễn Duy Phong nghiên cứu trên 389 BN UV (2007 2008) thấy tỷ lệ nam:nữ là 2,93:1 [3]; của Nguyễn Hoàng Minh, tỷ lệ mắc UV chủ yếu<br /> trong độ tuổi lao động (21 - 60 tuổi) chiếm 49,2% [2]. Chalya P.L và CS nghiên cứu<br /> 102 BN UV ở Tanzania (2001 - 2010) thấy 51% BN làm nghề nông nghiệp [7]. Theo<br /> Feroz A.M.H, 39/80 BN UV (48,75%) có vết thương ở chân [8].<br /> 2. Đặc điểm lâm sàng của BN UV.<br /> Bảng 2: Thời gian ủ bệnh và khởi phát.<br /> Số lượng<br /> <br /> Số BN<br /> (n = 58)<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> < 7 ngày<br /> <br /> 14<br /> <br /> 24,1<br /> <br /> 7 - 14 ngày<br /> <br /> 19<br /> <br /> 32,8<br /> <br /> > 14 ngày<br /> <br /> 17<br /> <br /> 29,3<br /> <br /> Thời gian<br /> Thời gian ủ bệnh<br /> <br /> 94<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017<br /> Không rõ thời gian<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,8<br /> <br /> < 24 giờ<br /> <br /> 3<br /> <br /> 5,2<br /> <br /> 24 - 48 giờ<br /> <br /> 14<br /> <br /> 24,1<br /> <br /> > 48 giờ<br /> <br /> 41<br /> <br /> 70,7<br /> <br /> Thời gian khởi phát<br /> <br /> Dương Văn Thanh thấy thời gian ủ bệnh trong vòng 14 ngày chiếm 72% [5] và<br /> Hoàng Tiến Tuyên gặp 61,1% thời gian khởi phát ≥ 48 giờ [6].<br /> Bảng 3: Mức độ khít hàm, số cơn giật cứng và mức độ tăng trương lực cơ ngoài<br /> cơn giật.<br /> Số lượng<br /> <br /> Số BN<br /> (n = 58)<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> < 1 cm<br /> <br /> 25<br /> <br /> 43,1<br /> <br /> 1 - 2 cm<br /> <br /> 29<br /> <br /> 50,0<br /> <br /> > 2 cm<br /> <br /> 4<br /> <br /> 6,9<br /> <br /> < 10 cơn<br /> <br /> 20<br /> <br /> 34,5<br /> <br /> 10 - 100 cơn<br /> <br /> 23<br /> <br /> 39,6<br /> <br /> > 100 cơn<br /> <br /> 15<br /> <br /> 25,9<br /> <br /> Tăng vừa<br /> <br /> 23<br /> <br /> 39,7<br /> <br /> Tăng nhiều<br /> <br /> 35<br /> <br /> 60,3<br /> <br /> Triệu chứng<br /> Mức độ khít hàm<br /> <br /> Số cơn giật cứng trong 24 giờ<br /> <br /> Mức độ tăng trương lực cơ ngoài cơn giật<br /> <br /> Nghiên cứu của một số tác giả khác cũng cho kết quả tương tự: Nguyễn Thị Tám<br /> gặp 100% BN có dấu hiệu khít hàm, trong đó khít hàm 1 - 2 cm (53,3%), < 1 cm là<br /> 40% và > 2 cm là 6,7% [4], Dương Văn Thanh thấy 46% BN UV có > 100 cơn giật<br /> cứng, 26% BN có 10 - 100 cơn và 28% BN UV có < 10 cơn giật trong 24 giờ [5].<br /> Bảng 4: Đặc điểm rối loạn thần kinh thực vật ở BN UV.<br /> Số lượng<br /> <br /> Số BN<br /> (n = 58)<br /> <br /> Tỷ lệ (%)<br /> <br /> Tăng tiết đờm rãi và vã mồ hôi<br /> <br /> 31<br /> <br /> 53,5<br /> <br /> Tăng tiết đờm rãi<br /> <br /> 21<br /> <br /> 36,2<br /> <br /> Vã mồ hôi<br /> <br /> 1<br /> <br /> 1,7<br /> <br /> Không có các triệu chứng trên<br /> <br /> 5<br /> <br /> 8,6<br /> <br /> 13<br /> <br /> 22,4<br /> <br /> 20<br /> <br /> 34,5<br /> <br /> Triệu chứng<br /> Tình trạng tăng tiết đờm rãi, vã mồ hôi<br /> <br /> Nhiệt độ<br /> ≤ 370C<br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 37 1 - 38 C<br /> <br /> 95<br /> <br /> T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 8-2017<br /> 3801 - 390C<br /> <br /> 16<br /> <br /> 27,6<br /> <br /> 9<br /> <br /> 15,5<br /> <br /> ≤ 80<br /> <br /> 10<br /> <br /> 17,2<br /> <br /> 81 - 100<br /> <br /> 26<br /> <br /> 44,8<br /> <br /> 101 - 120<br /> <br /> 14<br /> <br /> 24,2<br /> <br /> > 120<br /> <br /> 8<br /> <br /> 13,8<br /> <br /> Bình thường<br /> <br /> 40<br /> <br /> 69,0<br /> <br /> Tăng<br /> <br /> 16<br /> <br /> 27,6<br /> <br /> Giảm<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3,4<br /> <br /> 0<br /> <br /> > 39 C<br /> Tần số mạch (chu kỳ/phút)<br /> <br /> Huyết áp ở thời kỳ toàn phát của BN<br /> <br /> Nghiên cứu của chúng tôi, đa số BN có tình trạng tăng tiết đờm rãi, vã mồ hôi cao<br /> hơn so với kết quả của Nguyễn Hoàng Minh (29,5%) [2]. Ở thời kỳ toàn phát,<br /> 77,6% BN có sốt, trong đó sốt nhẹ (34,5%), sốt vừa (27,6%) và sốt cao (15,5%).<br /> Tương tự Nguyễn Hoàng Minh thấy chủ yếu BN sốt nhẹ (47,7%), sốt vừa (30%) và sốt<br /> cao (21,5%) [2].<br /> Về tần số mạch, kết quả của chúng tôi cũng tương đồng với nghiên cứu của Nguyễn<br /> Thị Tám, ở giai đoạn toàn phát số BN có tần số tim > 80 chu kì/phút chiếm tỷ lệ 85%,<br /> trong đó tần số tim từ 101 - 120 chu kỳ/phút (33,3%) và > 120 chu kỳ/phút (5%) [4].<br /> 3. Một số yếu tố tiên lượng nặng ở BN UV.<br /> Bảng 5: Mối liên quan giữa thời gian ủ bệnh, thời gian khởi phát, độ khít hàm, số<br /> cơn giật/24 giờ, rối loạn thần kinh thực vật, tần số mạch với kết quả điều trị.<br /> Kết quả điều trị<br /> Yếu tố tiên lượng<br /> <br /> Tử vong, nặng xin về<br /> (n = 10)<br /> <br /> Khỏi<br /> (n = 48)<br /> <br /> p<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> n<br /> <br /> %<br /> <br /> ≤ 14 ngày<br /> <br /> 8<br /> <br /> 80,0<br /> <br /> 25<br /> <br /> 52,1<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> > 14 ngày<br /> <br /> 0<br /> <br /> 0<br /> <br /> 17<br /> <br /> 35,4<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> Không rõ<br /> <br /> 2<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 6<br /> <br /> 12,5<br /> <br /> > 0,05<br /> <br /> ≤ 24 giờ<br /> <br /> 2<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 1<br /> <br /> 2,1<br /> <br /> > 24 giờ<br /> <br /> 8<br /> <br /> 80,0<br /> <br /> 47<br /> <br /> 97,9<br /> <br /> ≤ 1 cm<br /> <br /> 8<br /> <br /> 80,0<br /> <br /> 17<br /> <br /> 35,4<br /> <br /> > 1 cm<br /> <br /> 2<br /> <br /> 20,0<br /> <br /> 31<br /> <br /> 64,6<br /> <br /> Thời gian ủ bệnh<br /> <br /> Thời gian khởi phát<br /> < 0,05<br /> <br /> Mức độ khít hàm<br /> <br /> 96<br /> <br /> < 0,05<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2