intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cảm xúc ở bệnh nhân động kinh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này nhằm mục tiêu đánh giá đặc điểm rối loạn cảm xúc ngoài cơn động kinh ở các bệnh nhân động kinh. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 52 bệnh nhân động kinh được điều trị tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103. Các bệnh nhân được khám bởi ba bác sĩ chuyên khoa tâm thần độc lập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn cảm xúc ở bệnh nhân động kinh

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG RỐI LOẠN CẢM XÚC Ở BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH Đinh Việt Hùng*, Lê Văn Quân* TÓM TẮT 38 Nam khoảng 2% dân số bị bệnh động kinh trong Mục tiêu: nghiên cứu đặc điểm rối loạn cảm xúc đó gần 60% số bệnh nhân là trẻ em [1],[2]. ở bệnh nhân động kinh. Đối tượng và phương Các nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân động pháp nghiên cứu: 52 bệnh nhân động kinh được kinh cục bộ hoặc những cơn liên quan đến cục điều trị tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103. Các bộ chiếm 55-60%, cơn toàn thể tiên phát chiếm bệnh nhân được khám bởi ba bác sĩ chuyên khoa tâm thần độc lập. Kết quả: Cảm xúc dễ bùng nổ 80,77%; 26-32%, cơn động kinh không phân loại chiếm bực tức 78,85%; giận dữ 59,61% và thấp nhất là cảm 8-1% [3]. xúc thù hằn với 9,61%. Có 34,61% đủ tiêu chuẩn Biểu hiện lâm sàng của động kinh thường rất chẩn đoán giai đoạn trầm cảm và có 11,545% đủ các đa dạng và phức tạp. Các biểu hiện rối loạn tâm triệu chứng chẩn đoán giai đoạn hưng cảm. Hành vi thần trước, trong và sau cơn cũng rất phong đập phá đồ đạc và hành vi đánh người chiếm tỷ lệ cao (88,46% và 80,77%). Bệnh nhân có hành vi xung phú, trong đó rối loạn cảm xúc vô cùng phức động với 73,08%; trong đó hành vi xung động chán tạp. Ở Việt Nam hầu như chưa có một đề tài nào ăn chiếm 42,1%; hành vi xung động cơn bỏ nhà nghiên cứu một cách có hệ thống về rối loạn chiếm 34,21%. Kết luận: các rối loạn cảm xúc ở bệnh cảm xúc ở bệnh nhân động kinh. Do vậy, chúng nhân động kinh rất đa dạng và phức tạp. tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm mục tiêu Từ khóa: Động kinh, rối loạn cảm xúc. đánh giá đặc điểm rối loạn cảm xúc ngoài cơn SUMMARY động kinh ở các bệnh nhân động kinh. INVESTIGATION ON CLINICAL II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHARACTERISTICS OF MOOD DISORDERS 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 52 bệnh nhân IN PATIENTS WITH EPILEPSY Objective: to study clinical characteristics of được chẩn đoán là động kinh (G40) theo ICD-10 mood disorders in patients with epilepsy. Methods: (1992), được điều trị nội trú tại Bộ môn-Khoa 52 patients with epilepsy were treated at department tâm thần, Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân of psychiatry, Military Hospital 103. All these patients y từ tháng 2/2014 đến tháng 2/2020. Tiêu chuẩn were consulted individually by three psychiatric loại trừ được áp dụng cho những đối tượng động doctors. Results: easily inflamed emotions was in 80,77%; resentment was in 78,85%; angry was in kinh trên lâm sàng nhưng điện não đồ bình 59,61%; enmity was lowest, in 9,61%. 34,61% thường, đang có bệnh cơ thể nặng, có bệnh lý patients were sufficient for a diagnosis of a depressive tâm thần trước khi bị động kinh và những đối phase and 11,545% patients were sufficient for a tượng không đồng ý tham gia nghiên cứu. diagnosis of a mania phase. Ratios of violent and/or 2.2. Phương pháp nghiên cứu. Bệnh nhân unsafe behaviours such as smashing equipment or được phân tích đặc điểm rối loạn cảm xúc qua furniture and hitting people were high (88,46% and 80,77%). Ratio of patients with impulsive behavior bệnh án nghiên cứu. Các rối loạn cảm xúc được accounts for 73,08%, in which anorexia was in 42,1% đánh giá trong ngày đầu bệnh nhân vào viện. and going away from home was in 34,21%. In Việc đánh giá được tiến hành độc lập bởi ba bác conclusion: mood disorders in patients with epilepsy sĩ chuyên khoa tâm thần khác nhau và cùng thảo were very diverse and complex. luận để đưa ra kết luận cuối cùng. Keywords: Epilepsy, mood disorders. 2.3. Phân tích số liệu. Phân tích số liệu được I. ĐẶT VẤN ĐỀ tiến hành trên phần mềm phân tích số liệu SPSS Động kinh là một bệnh lý phổ biến ở Việt 20.0. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê được xác Nam cũng như trên thế giới. Theo Hiệp hội định cho các kiểm định với mức p < 0,05. Chống động kinh Quốc tế, tỷ lệ mắc bệnh động III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU kinh hiện nay 0,5% dân số với khoảng 45 triệu 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân người trên thế giới mắc bệnh động kinh. Tại Việt động kinh Bảng 3.1. Đặc điểm về tuổi của bệnh nhân *Bệnh viện Quân y 103-Học viện Quân y động kinh Chịu trách nhiệm chính: Đinh Việt Hùng Bệnh nhân Số Tỷ lệ Email: bshunga6@gmail.com lượng p (%) Ngày nhận bài: 29.6.2020 Nhóm tuổi (n) Ngày phản biện khoa học: 30.7.2020 < 20 22 42,31 Ngày duyệt bài: 10.8.2020 157
  2. vietnam medical journal n02 - AUGUST - 2020 20-29 12 23,08 p< Bệnh nhân Số Tỷ lệ 30-39 7 13,46 0,001 lượng p (%) 40-49 7 13,46 Rối loạn cảm xúc (n) > 50 4 7,69 Dễ bùng nổ 42 80,77 Tuổi trung bình 23 ± 4,2 Bực tức 41 78,85 Phân bố về nhóm tuổi của bệnh nhân động Giận dữ 31 59,61 kinh thể hiện ở Bảng 3.1 trong đó nhóm tuổi có Lo âu 28 53,85 p< tỷ lệ cao nhất là dưới 20 tuổi (chiếm 42,31%), Cảm xúc không ổn 0,001 25 48,08 sau đó là nhóm tuổi 20-29 (chiếm 23,08%), rồi định đến nhóm tuổi 30-39 và 40-49 tuổi (chiếm Trầm cảm 18 34,61 13,46%) và thấp nhấp là nhóm bệnh nhân trên Hưng cảm 6 11,54 50 tuổi (chiếm 7,69%). Thù hằn 5 9,61 Bảng 3.2. Đặc điểm về giới tính của bệnh Bảng 3.5 cho thấy: Cảm xúc dễ bùng nổ nhân động kinh 80,77%; tiếp đến bực tức 78,85%; giận dữ Bệnh nhân Số 59,61% và thấp nhất là cảm xúc thù hằn với Tỷ lệ 9,61%. lượng p (%) Bảng 3.6. Các triệu chứng trầm cảm ở Giới tính (n) Nam 33 63,46 p< bệnh nhân động kinh Nữ 19 36,54 0,001 Bệnh nhân Số Tỷ lệ Về đặc điểm giới tính, kết quả nghiên cứu cho lượng p (%) thấy tỷ lệ bệnh nhân nam là cao hơn có ý nghĩa Triệu chứng (n) thống kê so với tỷ lệ bệnh nhân nữ, với nam giới Giảm chú ý, trí nhớ 45 86,54 là 33 người (63,46%) so với nữ giới là 19 người Mệt mỏi 41 78,85 (36,54%). Mất hứng thú, sở thích 32 61,54 p< Bảng 3.3. Đặc điểm về trình độ học vấn của Giảm khí sắc 28 53,85 0,001 bệnh nhân động kinh Chán ăn 24 46,15 Bệnh nhân Số Buồn chán, bi quan 8 15,38 Tỷ lệ Tự sát 2 3,85 Trình độ lượng p (%) Kết quả Bảng 3.6 cho thấy các triệu chứng học vấn (n) Tiểu học 8 15,38 trầm cảm cũng phong phú như trong bệnh trầm THCS 28 53,85 p< cảm nội sinh với giảm trí nhớ, chú ý chiếm cao PTTH 14 26,92 0,001 nhất 86,54% và tự sát là thấp nhất chiếm 3,85%. THCN-CĐ-ĐH-SĐH 2 3,85 Bảng 3.7. Các triệu chứng hưng cảm ở bệnh Về đặc điểm về trình độ học vấn, kết quả nhân động kinh Bệnh nhân Số Bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân có trình độ Tỷ lệ lượng p THCN-CĐ-ĐH-SĐH là thấp nhất (3,85%) và tỷ lệ (%) Triệu chứng (n) bệnh nhân có trình độ THCS chiếm tỷ lệ cao nhất Tăng hoạt động 27 51,92 (53,85%). Khí sắc tăng 15 28,85 p< Bảng 3.4. Đặc điểm về tình trạng hôn nhân Tăng tự tin 8 15,38 0,001 của bệnh nhân động kinh Vui vẻ quá mức 8 15,38 Bệnh nhân Số Tỷ lệ Bảng 3.7 cho thấy các triệu chứng hưng cảm Tình trạng lượng p (%) hay gặp ở bệnh nhân là tăng hoạt động hôn nhân (n) (51,92%) và khí sắc tăng (28,85%). Độc thân 33 63,46 p< Bảng 3.8. Rối loạn hoạt động có ý chí sau Kết hôn 11 21,16 cơn động kinh 0,001 Ly thân-ly hôn 8 15,38 Bệnh nhân Số Qua bảng 3.4 cho thấy tỷ lệ bệnh nhân độc thân Tỷ lệ lượng p là cao nhất (chiếm 63,46%), sau đó là bệnh nhân (%) RLHĐ có ý chí (n) đã kết hôn (chiếm 21,16%), thấp nhất là nhóm Hành vi đạp phá đồ bệnh nhân ly thân hoặc ly hôn (chiếm 15,38%). 46 88,46 đạc 3.2. Đặc điểm rối loạn cảm xúc ở bệnh Hành vi đánh người 42 80,77 p< nhân động kinh Tăng hoạt động 27 51,92 0,001 Bảng 3.5. Rối loạn cảm xúc ở bệnh nhân Giảm hoạt động 14 26,92 động kinh Hành vi tự hủy hoại 4 7,69 158
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 493 - THÁNG 8 - SỐ 2 - 2020 cơ thể Rối loạn cảm xúc trong cơn động kinh là rất Hành vi trộm cắp 2 3,85 đa dạng và phù hợp với nhiều tác giả khác như Bảng 3.8 cho thấy các rối loạn hoạt động có ý Brunklaus A. (2020) thấy xu hướng dễ bùng nổ chí rất đa dạng trong đó hành vi đập phá đồ đạc và bực tức do rối loạn cảm xúc chiếm tỷ lệ cao và hành vi đánh người chiếm tỷ lệ cao (88,46% lần lượt là 80,77% và 78,85%. Rối loạn cảm xúc và 80,77%); thấp nhất là hành vi trộm cắp với pha trầm cảm và hưng cảm là nổi bật nhất ở các 3,85%. bệnh nhân động kinh, với trầm cảm trong các Bảng 3.9. Rối loạn hoạt động bản năng sau bệnh thực tổn nói chung và bệnh động kinh nói cơn động kinh riêng được chia ra làm 2 loại: Có khí sắc trầm Bệnh nhân Số cảm nhưng không có đủ 5 triệu chứng để chẩn Tỷ lệ lượng p đoán giai đoạn trầm cảm và có đủ các triệu (%) RLHĐ bản năng (n) chứng để chẩn đoán cho giai đoạn trầm cảm. Chán ăn 16 42,1 Chúng tôi chỉ gặp trầm cảm với tỷ lệ 34,61%: Cơn bỏ nhà 13 34,21 Giảm chú ý, trí nhớ; mệt mỏi và mất hứng thú sở Xung động động kinh 12 31,58 p< thích là 86,54%; 78,85% và 61,54%. Cảm xúc Cơn đốt nhà 11 28,95 0,001 trầm cảm là biểu hiện thường gặp, nguyên nhân Cơn trộm cắp 4 10,53 của tình trạng này có lẽ là do bệnh nhân trong Cơn giết người 2 5,26 nhóm nghiên cứu hầu hết đều trải qua một giai Cuồng ăn 4 10,53 đoạn khởi phát với các triệu chứng suy nhược Bảng 3.9 cho thấy bệnh nhân có hành vi xung trước khi có dấu hiệu của giai đoạn toàn phát động với 73,08%. Trong đó hành vi xung động bệnh mà phải nhập viện điều trị nội trú [6], [7]. chán ăn chiếm 42,1%; tiếp theo hành vi xung Có 11,54% bệnh nhân động kinh có hưng động cơn bỏ nhà chiếm 34,21%; thấp nhất là cảm. Tuy nhiên, số bệnh nhân có các triệu chứng hành vi xung động giết người chiếm 5,26%. đơn lẻ của hưng cảm thì cao hơn nhiều. Tăng hoạt động là triệu chứng hay gặp nhất (51,92%), IV. BÀN LUẬN tiếp đến là khí sắc tăng chiếm 28,85%. Giới và tuổi của nhóm bệnh nhân nghiên cứu Các triệu chứng hay gặp ở bệnh nhân động thấy bệnh nhân động kinh có tỷ lệ nam/nữ là kinh là rối loạn hoạt động có ý chí và rối loạn hoạt 1,73/1; kết quả này phù hợp với nhiều nghiên động bản năng. Đối với hoạt động có ý chí ở bệnh cứu khác trong và ngoài nước (nam/nữ là 1,1- nhân động kinh bị rối loạn theo nhiều cách khác 1,7/1). Bệnh nhân động kinh phân bố đỉnh tuổi nhau như hành vi đạp phá đồ đạc chiếm 88,46%; cao nhất là lứa tuổi trẻ gần như một đặc trưng hành vi đánh người chiếm 80,77%. Đây là nguyên của bệnh với nhóm tuổi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0