Nghiên cứu đặc điểm sinh học, diễn biến mật độ và biện pháp phòng trừ sâu đục cuống quả vải [(Conopomorpha sinensis Bradley (Lepidoptera: Gracillariidae)] trên vải lai chín sớm tại Phù Cừ, Hưng Yên
lượt xem 1
download
Để giúp bà con nông dân trồng vải phòng trừ sâu đục cuống quả vải đạt hiệu quả cao, Viện Bảo vệ thực vật đã tiến hành nghiên cứu về loài sâu hại này, nhằm đưa ra một số biện pháp phòng trừ có hiệu quả cao, an toàn với con người và môi trường trên diện tích vải lai chín sớm tại Phù Cừ, Hưng Yên. Bài báo này cung cấp các dữ liệu về đặc điểm sinh học, diễn biến mật độ của sâu đục cuống quả vải và hiệu quả phòng trừ chúng tại Phù Cừ, Hưng Yên năm 2017 và 2018.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, diễn biến mật độ và biện pháp phòng trừ sâu đục cuống quả vải [(Conopomorpha sinensis Bradley (Lepidoptera: Gracillariidae)] trên vải lai chín sớm tại Phù Cừ, Hưng Yên
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, DIỄN BIẾN MẬT ĐỘ VÀ BIỆN PHÁP PHÕNG TRỪ SÂU ĐỤC CUỐNG QUẢ VẢI [(Conopomorpha sinensis Bradley (Lepidoptera: Gracillariidae)] TRÊN VẢI LAI CHÍN SỚM TẠI PHÙ CỪ, HƢNG YÊN Study on Biological Characteristics, Population Dynamic and Control Measures of Litchi Fruit Borer [(Conopomorpha sinensis, Bradley (Lepidoptera: Gracillariidae)] at Phu Cu District, Hung Yen Province 1 1 1 2 Nguyễn Thị Thủy , Phạm Duy Trọng , Nguyễn Thị Hoa , Hoàng Đình Hùng 2 1 Trần Duy Đông , Nguyễn Thị Mai Lƣơng Ngày nhận bài: 28.07.2018 Ngày chấp nhận: 16.08.2018 Abstract The life cycle of litchi fruit borer at Phu Cu District, Hung Yen province was from 23.07 days to 26.03 days at o o 30.4 C and 78.2% RH; 26.8 C and 76.24% respectively. In 2017, the adults had 2 density peaks, the first peak th with 3.8 individuals/branch occurred on March, 15 and the second peak, with 5.24 individuals/branch on May, th 10 . In 2018, the adults emerged one month later than those in 2017, the first peak with 0.9 individuals/branch th nd occurred on April, 10 and the second peak with 7.67 individuals/branch on May, 12 . The highest efficacy was obtained when spraying of the stomach poison, fumigant, contact pesticide under tree canopy, and the translocation pesticides spray to upper tree canopy 2 days after peaks of the adults Keywords: Contact, Conopomorpha sinensis, early hybrid litchi, fumigant, insecticide, Litchi fruit borer, stomach poison, translocation * 1. ĐẶT VẤN ĐỀ đục trung bình từ 25 đến 35%, cá biệt có những Sâu đục cuống quả vải Conopomorpha vườn lên tới trên 80 %. sinensis (Bradley) là đối tượng gây hại nghiêm Để giúp bà con nông dân trồng vải phòng trừ trọng và thường xuyên trên cây vải, chúng đặc SĐCQV đạt hiệu quả cao, Viện Bảo vệ thực vật biệt gây hại nặng trên những giống vải chín sớm đã tiến hành nghiên cứu về loài sâu hại này, (Nguy n Văn Liêm và nnk, 2014; Dương Tiến nhằm đưa ra một số biện pháp phòng trừ có hiệu Viện, 2008; Marie Joy Schulte Martin, Joachim quả cao, an toàn với con người và môi trường Sauerborn, 2007; Mitra, 2002). Sâu đục cuống trên diện tích vải lai chín sớm tại Phù Cừ, Hưng quả vải (SĐCQV) không những gây thất thoát rất Yên. Bài báo này cung cấp các dữ liệu về đặc lớn về sản lượng mà còn gây ảnh hưởng nghiêm điểm sinh học, di n biến mật độ của SĐCQV và trọng đến chất lượng vải quả. Tỷ lệ quả vải bị hại hiệu quả phòng trừ chúng tại Phù Cừ, Hưng Yên do SĐCQV trên vải chín sớm là 23,7 %-36,5%, năm 2017 và 2018. trên vải chính vụ là từ 37,6-45,8% và trên vải vụ muộn là 65,2-78,4% (Đào Đăng Tựu và 2. VẬT LIÊU VÀ PHƢƠNG PHÁP nnk,2000,2003) 2.1 Vật liệu nghiên cứu Huyện Phù Cừ tỉnh Hưng Yên có tổng diện tích trồng vải lai chín sớm khoảng 600 ha, tập - Sâu đục cuống quả vải Conopomorpha trung chủ yếu ở hai xã Tam Đa và Minh Tiến. Vải sinensis (Bradley) lai chín sớm Phù Cừ do có lợi thế chín sớm từ - Giống vải lai chín sớm ở các độ tuổi khác 15 đến 20 ngày, nên giá thành vải thường cao nhau được trồng tại Phù Cừ, Hưng Yên. gấp 2-3 lần so với vải thiều chính vụ. Những năm - Các loại thuốc sinh học, thuốc có nguồn gốc gần đây, SĐCQV phát sinh và hại nặng trên toàn sinh học, các loại thuốc hóa học diện tích vải chín sớm Phủ Cừ với tỷ lệ quả bị - Dụng cụ phun thuốc là bình máy. 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 1. Viện Bảo vệ thực vật. 2.2.1.Nghiên cứu đặc điểm sinh học 2. Trạm Bảo vệ thực vật Phù Cừ. 21
- BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học - Được tiến hành theo các phương pháp Phương pháp điều tra, đánh giá: Mỗi ô chọn 1 nghiên cứu côn trùng học và phương pháp cây, mỗi cây điều tra 4 hướng, mỗi hướng điều nghiên cứu bảo vệ thực vật của Viện Bảo vệ tra 2 cành, trên mỗi cành đếm số trưởng thành thực vật (1997). sống. Điều tra số trưởng thành sống trước xử lý, - Nuôi sinh học cá thể SĐCQV ở các điều sau xử lý 1, 3, 5, 7 ngày. o o kiện nhiệt độ trung bình là 26,8 C; 30,4 C và ẩm 2.2.4. Phương pháp xây dựng mô hình độ tương đối là 76,24%; 78,2 %,. Mỗi đợt nuôi từ Mô hình được xây dựng với diện tích là 3 ha 30-50 cá thể. Các chỉ tiêu theo dõi gồm thời gian trên các vườn vải sẵn có của nông dân ở các độ phát dục của các pha, thời gian vòng đời, sức đẻ tuổi 7- 9 tuổi và 10-15 năm. trứng, tuổi thọ của trưởng thành. Áp dụng đồng bộ các kết quả về sinh học, 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu di n biến sinh thái và các biện pháp phòng trừ có hiệu quả. mật độ Áp dụng các tiến bộ kỹ thuật trong canh tác - Chọn điểm điều tra: điều tra định kỳ (7 - 10 vải, phòng trừ sâu hại vải của một số cơ quan ngày/lần),mỗi địa điểm, mỗi loại tuổi cây điều tra nghiên cứu như Viện Khoa học Nông nghiệp Việt 3 vườn vải đại diện, tại mỗi vườn điều tra theo 5 Nam, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. điểm chéo góc. Mỗi điểm điều tra 1 cây, mỗi cây Vườn đối chứng là những vườn cùng độ, điều tra 4 hướng, mỗi hướng điều tra ngẫu nhiên cùng điều kiện đất đai và áp dụng kỹ thuật canh 2 cành. tác cũng như bảo vệ thực vật của nông dân - Phương pháp điều tra: dùng tay đập nhẹ 2 Chỉ tiêu theo dõi: Số lần phun thuốc, tỷ lệ quả lần trên các cành điều tra, quan sát và đếm số bị hại, năng suất (kg/ha) trưởng thành SĐCQV. 2.3 Xử lý số liệu 2.2.3. Phương pháp nghiên cứu biện pháp phòng trừ - Hiệu lực của thuốc được tính theo công thức Các thí nghiệm đánh giá hiệu quả của các loại Henderson – Tilton thuốc sinh học, thuốc có nguồn gốc sinh học, - Số liệu được xử lí trên phần mềm MS Excel thuốc hóa học, các phương pháp phun thuốc và SAS 9.1. khác nhau được tiến hành theo tiêu chuẩn ngành 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 10 TCN 581-2003. Thời điểm phun của tất cả các thí nghiệm là 3.1 Thời gian phát dục các pha của sâu sau khi trưởng thành vũ hóa rộ 2 ngày (Nguy n đục cuống quả vải Văn Liêm và nnk, 2014). Chọn điểm thử nghiệm: Vườn vải lai sử dụng Trong năm 2017 đã tiến hành nuôi sinh học 2 trong nghiên cứu là vườn vải kinh doanh có độ đợt sâu đục cuống quả vải ở hai điều kiện nhiệt tuổi từ 5-7 tuổi. Thí nghiệm diện hẹp, mỗi công độ và ẩm độ khác nhau, kết quả được thể hiện ở thức thử nghiệm là một ô 3 cây, 3 lần nhắc lại. bảng 1. Bảng 1.Thời gian phát dục các pha của sâu đục cuống quả vải (Phù Cừ-Hưng Yên, 2017) Thời gian trung bình (ngày) Giai đoạn phát dục Đợt TN 1 Đợt TN 2 Trứng 3,23 0,68 2,83 0,46 Sâu non 12,1 0,55 11,1 0,85 Tiền nhộng 1,37 0,49 1,17 0,38 Nhộng 7,96 0,13 6,86 0,43 Tiền đẻ trứng 1,36 0,61 1,1 0,31 Trưởng thành 7,57 0,56 6,97 0,85 Vòng đời 26,03 1,22 23,07 1,01 o Nhiệt độ (T C) 26,8 30,4 Ẩm độ (RH%) 76,24 78,2 Ghi chú: TN: thí nghiệm 22
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 o Trong điều kiện nhiệt độ 26,8 C, độ ẩm bình 3,68 ngày, thời gian sâu non trung bình 76,24%, thời gian trứng là 3,23 0,68 ngày, sâu 12,86 ngày, thời gian nhộng trung bình 6,42 non là 12,1 0,55 ngày, nhộng 7,96 0,13 ngày, vòng đời khá dài trung bình 26-27 ngày. ngày,thời gian sống trưởng thành là 7,57 0,56 3.2 Diễn biến mật độ sâu đục cuống quả ngày và thời gian vòng đời SĐCQV là 26,03 vải trên vải lai chín sớm o 1,22 ngày. Trong điều kiện nhiệt độ là 30,4 C, độ ẩm 78,2% thời gian trứng 2,83 0,46 ngày, sâu Sâu non của SĐCQV có tập tính ngay sau khi non 11,1 0,85 ngày, nhộng 6,86 0,43 ngày, nở đục thẳng vào quả vải lai qua phần tiếp giáp thời gian sống trưởng thành là 6,97 0,85 ngày giữa trứng và vỏ quả vải, trưởng thành trú ngụ ở những vườn vải có độ ẩm cao, trong tán cây rậm và vòng đời SĐCQV là 23,07 1,01 ngày.Kết quả rạp, ít ánh sángvà thường tập trung ở mặt dưới này tương tự với nghiên cứu của Nguy n Văn của các cành la, kết quả quan sát được cũng phù Tuất và nnk (2011) khi nuôi ở điều kiện vụ xuân o o hợp với nghiên cứu của Nguy n Văn Tuất và nnk hè nhiệt độ từ 29,19 C đến 30,2 C, ẩm độ (2011). 76,25% – 77,9 %, pha trứng có thời gian trung Hình 1. Diễn biến mật độ trƣởng thành SĐCQV trên vải lai chín sớm tại Phù Cừ- Hƣng Yên (2017- 2018) Năm 201,7 trưởng thành SĐCQV bắt đầu con/cành. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu xuất hiện trên vải lai chín sớm tại Phù Cừ - Hưng của Nguy n Văn Tuất và nnk (2011) khi nghiên Yên từ 20 tháng 2 nhưng với mật độ rất thấp. cứu di n biến của trưởng thành SĐCQV tại Lục Sau đó, mật độ của chúng tăng dần và hình Ngạn Bắc Giang cũng cho thấy trưởng thành thành cao điểm thứ nhất vào ngày 15/3 và kéo SĐCQV xuất hiện trên các vườn vải vụ sớm từ dài đến ngày 25/3 tùy thuộc từng vườn với mật trung tuần tháng 2, tích lũy số lượng và tiếp tục độ là 3,8 con/cành thời kỳ này trùng với thời gây hại cho vải và đạt đỉnh cao khi quả vải lai bắt điểm kết thúc nở hoa cái. Cao điểm thứ 2 xuất đầu đỏ cuống với mật độ trung bình từ 9,5-9,61 hiện từ ngày 10/5 và kéo dài đến ngày 20/5 với con/cành. mật độ lên tới 5,24 con/cành trùng với giai đoạn Niên vụ 2017 -2018 do có mùa đông lạnh, 0 quả vải đỏ cuống (báo chín), sau đó mật độ giảm nhiệt độ có ngày xuống thấp dưới 10 C, vì vậy dần ở các tháng tiếp theo chỉ từ 0,1-0,2 di n biến của trưởng thành SĐCQV tương đối con/cành. Mật độ của chúng có xu hướng tăng phức tạp. Trưởng thành SĐCQV xuất hiện muộn nhẹ khi cây vải phát triển lộc thu (khoảng cuối hơn gần 1 tháng so với năm 2017, với đỉnh cao tháng 9 đầu tháng 10) với mật độ là 0,37 thứ nhất xuất hiện vào ngày 10/4 và mật độ cũng 23
- BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học thấp hơn nhiều so với năm 2017 (0,9 con/cành quyết định trong việc hạn chế tác hại của so với 3,8 con/cành). Tuy nhiên, đỉnh cao thử 2 chúng. Thời điểm phun có hiệu quả nhất là sau mật độ trưởng thành SĐCQV năm 2018 lại cao khi trưởng thành vũ hóa rộ 2 ngày (Nguy n hơn nhiều so với năm 2017, lên tới 7,67 Văn Liêm và nnk, 2014) và phun đồng đều toàn con/cành (12/5/2018). Hơn nữa, khoảng thời bộ cây trong vườn cũng như cây bụi quanh gian mật độ cao của chúng năm 2018 kéo dài vườn sẽ cho tỷ lệ quả bị hại thấp nhất. Kết quả hơn so năm 2017, vẫn đạt 4,83 con/cành vào nghiên cứu tại Phù Cừ tương tự với kết quả 23/5/2018. nghiên cứu của Nguy n Văn Tuất và nnk (2011) tại Lục Ngạn – Bắc Giang. Các tác giả 3.3 Các biện pháp phòng trừ cũng đưa ra khuyến cáo về một số thuốc có Kết quả nghiên cứu về tập tính gây hại của hiệu quả trong phòng trừ trưởng thành SĐCQV sâu non SĐCQV cho thấy, nếu phòng trừ sâu như Cypermethrin+ Profenofos, Fipronil, non sẽ không cho hiệu quả do tập tính của sâu Chlorpyrifos methyl, Abamectin + Emamectin, non khi nở đục thắng vào trong quả sinh sống Azadirachtin+ Abamectin + Emamectin. và gây hại cho đến khi đẫy sức ra ngoài hóa Hiệu lực của một số loại thuốc sinh học và nhộng. Vì vậy, hiệu quả phòng trừ đối với sâu hóa học đối với trưởng thành SĐCQV non là rất thấp, ngay cả đối với những thuốc Kết quả thử nghiệm hiệu lực của một số loại nội hấp mạnh. Do vậy, việc theo dõi di n biến thuốc sinh học trừ trưởng thành SĐCQV trên lai mật độ trưởng thành có ý nghĩa rất quan trọng chín sớm năm 2017được thể hiện trong bảng 2. và việc phun thuốc trừ trưởng thành có ý nghĩa Bảng 2. Hiệu lực phòng trừ trƣởng thành SĐCQV của một số thuốc sinh học (Phù Cừ - Hưng Yên, 2017) Hiệu lực sau phun (%) Công thức Mật độ trước phun (con/8 cành) 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày b c c c Anisaf SH-01 95 18,02 12,56 10,13 9,83 b b bc Bitadin WP 101 26,20b 30,30 24,61 20,16 a a a a Vineem 0,15 EC 93 51,55 54,77 42,66 33,12 a a a ab Sokupi 0,36 AS 108 42,09 47,06 34,32 28,65 ĐC 102 - - - - CV% 11,5 11,77 10,4 15,48 Ghi chú: + Phun chùm cả trên tán lần dưới tán và những bụi rậm xung quanh vườn + Liều lượng sử dụng thuốc theo khuyến cáo của nhà sản xuất + Thời điểm phun: 2 ngày sau khi trưởng thành vũ hóa rộ + Các số trong cùng một cột có cùng chữ cái không sai khác nhau ở mức P = 95% Trong 4 loại thuốc sinh học được thử nghiệm, Trong 6 loại thuốc hóa học được thử nghiệm thuốc Vineem 0,15EC có hiệu lực trừ trưởng chỉ có thuốc Secsaigon 25EC đạt hiệu lực trừ thành SĐCQV trên vải lai chín sớm cao nhất và trưởng thành SĐCQV cao nhất sau 3 ngày phun là 54,77%, sau đó là thuốc Sokupi 0,36AS có là 68,87%. Tiếp theo là thuốc Virtako 40 WG có hiệu lực 47,06% sau 3 ngày phun. Hai thuốc còn hiệu lực trừ trưởng hành là 57,11% sau 1 ngày lại là Anisaf SH-01 và Bitadin WP có hiệu lực trừ phun. Hai loại thuốc là Actara 25 WG, Voliam trưởng thành SĐCQV trên vải lai chín sớm thấp Targo 063 SC cho kết quả trừ trưởng thành hơn, chỉ đạt tương ứng là 12,56 và 30,3% sau 3 SĐCQV đạt hiệu lực sau 3 ngày phun là 53,78% ngày phun. và 57,65%. Hai thuốc Koben 15 EC, Trebon 10 Kết quả đánh giá hiệu lực của một số thuốc EC có hiệu lực trừ sâu ĐCQV dưới 50%, lần lượt hóa học trong phòng trừ trưởng thành SĐCQV là 43,55% và 46,96%. Sau 7 ngày phun thì hiệu trên vải lai chín sớm tại Phù Cừ, được thể hiện ở lực của tất cả các thuốc chỉ còn từ 29,36% - bảng 3. 38,28%. 24
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 Bảng 3. Hiệu lực phòng trừ trƣởng thành SĐCQV của một số thuốc hóa học (Phù Cừ - Hưng Yên, 2017) Mật độ trước Hiệu lực sau phun (%) Công thức phun (con/8 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày cành) abc bc abc ab Actara 25 WG 89 47,64 53,78 40,72 31,13 Secsaigon a a a a 92 58,47 68,87 45,66 41,17 25EC a b ab ab Virtako 40 WG 101 57,11 54,78 41,56 36,21 c c c b Koben 15 EC 97 38,90 43,55 35,16 29,36 Voliam Targo ab b abc ab 105 55,52 57,60 42,53 38,28 063 SC bc bc bc ab Trebon 10 EC 103 45,97 46,96 37,03 30,22 ĐC 107 - - - - CV% 9,9 17,1 15,3 11,7 Ghi chú: + Phun chùm cả trên tán lẫn dưới tán và những bụi rậm xung quanh vườn + Liều lượng sử dụng thuốc theo khuyến cáo của nhà sản xuất + Thời điểm phun: 2 ngày sau khi trưởng thành vũ hóa rộ + Các số trong cùng một cột có cùng chữ cái không sai khác nhau ở mức P = 95% Phương pháp phun phòng trừ Do đặc điểm gây hại của sâu non SĐQCV Tất cả các thuôc sinh học và hóa học được như vậy nên việc phòng trừ đối với trưởng thử nghiệm để phòng trừ trưởng thành SĐCQV thành SĐCQV ngoài phương pháp phun thông trên vải lai chín sớm tại Phù Cừ- Hưng Yên đều thường như trên thì phương pháp phun phù có hiệu quả, nhưng hiệu quả phòng trừ thực sự hợp cũng đã được thử nghiệm nhằm đưa ra chưa cao, hiệu quả cao nhất chỉ đạt 68,87% khi một số thuốc cũng như cách phun trừ trưởng phun Secsaigon 25 EC sau 3 ngày. Trưởng thành đạt hiệu quả cao nhất. Năm 2018, một thành SĐCQV trên vải lai chín đẻ trứng trên lộc thí nghiệm được tiến hành với hai loại thuốc là non, hoa và quả vải. Nếu trứng đẻ lên trên lá thuốc Secsaigon 25EC (Cypermethrin) có tác non, sau khi nở sâu non đục thẳng vào và gây dụng tiếp xúc, vị độc và thuốc Virtako 40WG hại trong gân lá. Khi trứng được đẻ trên quả non, (Chlorantraniliprole + Thiamethoxam) có tác sâu non sau khi nở đục vào quả và ăn hết phần dụng lưu dẫn, thấm sâu. Hai loại thuốc trên cơm hạt. Giai đoạn quả đã có cùi (vỏ hạt cứng), sâu non đục vào gây hại phần gỗ cuống quả làm được thiết kế theo 4 phương pháp phun khác quả rụng. nhau (bảng 4). Bảng 4. Hiệu lực phòng trừ trƣởng thành SĐCQV lai bằng các phƣơng pháp phun khác nhau (Phù Cừ- Hưng Yên, 2018) Hiệu lực sau phun (%) Mật độ trước phun Công thức (con/8 cành) 1 ngày 3 ngày 5 ngày 7 ngày a a a a CT 1 86 77,87 83,95 68,09 61,47 b b b b CT 2 85 62,35 69,78 52,88 43,19 b b c b CT 3 92 59,02 67,35 40,95 35,85 c c d c CT4 81 49,14 45,88 36,79 17,84 ĐC 87 - - - - CV% 13,5 14,7 8,4 15,0 + CT1: Phun Virtako 40WG chùm trên tán, sau đó phun Secsaigon 25EC dưới tán cây và những bụi rậm xung quanh vườn 25
- BVTV - Sè 5/2018 Kết quả nghiên cứu khoa học + CT2: Hỗn hợp Virtako 40WG với Secsaigon 25EC phun cả trên tán cây và dưới tán, những bụi rậm xung quanh vườn + CT3: Chỉ phun Secsaigon 25EC dưới tán và những bụi rậm xung quanh vườn + CT4: Chỉ phun Phun Virtako 40WG chùm trên tán,và phun toàn bộ cây trong vườn, những bụi rậm xung quanh vườn + Thời điểm phun: 2 ngày sau khi trưởng thành vũ hóa rộ + Liều lượng sử dụng thuốc theo khuyến cáo của nhà sản xuất + Các số trong cùng một cột có cùng chữ cái không sai khác nhau ở mức P = 95% Kết quả được ghi nhận ở bảng 4 cho thấy, bụi rậm xung quanh vườn phun sau khi phun hầu hết các công thức đều cho hiệu lực trừ thuốc có tác dụng lưu dẫn thấm sâu như Vitarko trưởng thành SĐCQV trên vải lai chín sớm cao 40 WG phun chùm trên tán cây sẽ cho hiệu lực nhất sau 3 ngày phun thuốc. Công thức cho hiệu phòng trừ cao nhất. quả cao nhất là CT1 sau 3 ngày đạt 83,95%, 4. KẾT QUẢ XÂY DỰNG MÔ HÌNH công thức có hiệu lực thấp nhất là CT4 chỉ đạt 45,88 %. Hai công thức CT2 và CT3 có hiệu lực Từ những kết quả nghiên cứu về đặc điểm lần lượt là 69,78% và 67,35% sau 3 ngày phun. sinh học, sinh thái, tập tính gây hại và biện pháp Từ kết quả đạt được cho thấy, phương pháp phòng trừ đạt được ở trên, đã áp dụng trên mô phun thuốc và phối trộn thuốc có ảnh hưởng rất hình phòng trừ sâu SĐCQV được xây dựng tại 2 lớn tới hiệu lực trừ trưởng thành SĐCQV trên vải xã Tam Đa và Minh Tiến - Phù Cừ từ năm 2017- lai chín sớm. Sử dụng thuốc có tác dụng tiếp 2018 với tổng diện tích là 3ha. Kết quả được thể xúc, vị độc (cụ thể là trong thí nghiệm là thuốc hiện ở bảng 5. Secsaigon 25 EC) phun dưới tán cây và những Bảng 5. Kết quả thực hiện mô hình trừ sâu SĐCQV tại Phù Cừ- Hƣng Yên (2017-2018) Năm 2017 Năm 2018 TT Chỉ tiêu Mô hình Đối chứng Mô hình Đối chứng 1 Số lần phun 4 5 3 5 Chi phí 1 bình thuốc (công 2 51.500 44.000 51.500 45.000 + thuốc) Chi phí BVTV cho sâu đục 3 17.510.000 18.700.000 13.132.500 19.125.000 quả cho 1ha (đồng) 4 Tỉ lệ quả bị hại (%) 7,14 32,60 4,15 15,36 5 Năng suất (kg/ha) 9.900 8.400 9.700 8.300 6 Gía vải bình quân (đồng/kg) 18.000 15.000 8.500 6.000 - Số lần phun thuốc: Trong mô hình năm Năng suất trong mô hình trong 2 năm (9.900 2018 số lần phun là 3 lần/năm giảm 1 lần so kg/ha năm 2017 và 9.700 kg/ha năm 2018) đều với năm 2017 (4 lần/năm). Số lần phun trong cao hơn so với đối chứng (tương ứng là 8.400 mô hình năm 2017 giảm 1 lần/năm so với đối kg/ha và 8.300 kg/ha). Do tỷ lệ quả bị đục bởi chứng và năm 2018 giảm 2 lần/năm so với SĐCQV ở vườn đối chứng cao nên giá bán đối chứng. thường thấp hơn nhiều so với mô hình từ 2 đến - Tỉ lệ quả bị hại trong mô hình và đối chứng 3 ngàn đồng/kg. có sự chênh lệch rõ rệt. Trong mô hình năm 4. KẾT LUẬN 2017 tỉ lệ quả bị đục bởi SĐCQV là 7,14%, thấp o hơn rất nhiều so với đối chứng là 32,6%. Tỉ lệ Ở điều kiện nhiệt độ 26,8 C, độ ẩm 76,24%, quả bị hại bởi SĐCQV trong mô hình năm 2018 thời gian pha trứng của SĐCQV là 3,23 ngày, chỉ còn 4,15% so với đối chứng là 15,36%. pha sâu non là 12,1 ngàyvà thời gian vòng đời là 26
- Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV - Sè 5/2018 o 26,03 ngày. Ở điều kiện nhiệt độ 30,4 C, độ ẩm 2. Đào Đăng Tựu, Trần Huy Thọ và CTV (2000). 78,2%, thời gian pha trứng của chúng là 2,83 Một sô kết quả nghiên cứu về sâu hại nhãn vải và biện ngày, pha sâu non là 11,1 ngày và thời gian vòng pháp phòng trừ, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo đời là 23,07 ngày. vệ thực vật 1996-2000. NXB Nông nghiệp, tr 48-56. Năm 2017 tại Phù Cừ - Hưng Yên, trưởng 3. Đào Đăng Tựu, Lê Văn Trịnh, Trần Huy Thọ thành SĐCQV trên vải lai chín sớm có 2 đỉnh cao (2003). Một số kết quả nghiên cứu sâu hại nhãn vải và mật độ, đỉnh cao thứ nhất di n ra vào thời điểm biện pháp phòng trừ. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học BVTV hoa cái vừa kết thúc thụ phấn với mật độ là 3,8 Phục vụ chủ trương chuyên đổi cơ cấu cây trồng ở các con/cành, đỉnh cao thứ hai di n ra vào thời điểm tỉnh Miền Bắc và Miền Trung. NXB. Nông nghiệp, Hà quả đỏ vai với mật độ là 5,24 con/cành. Năm Nội, tr 34-41. 2018, trưởng thành SĐCQV trên vải lai chín sớm 4. Nguy n Văn Tuất, Nguy n Văn Liêm, Trần xuất hiện muộn hơn so với năm 2017 gần 1 Thanh Tháp, Nguy n Kim Hoa, Bùi Thị Hải Yến, tháng, đỉnh cao thứ nhất di n ra vào ngày 10/4 Nguy n Việt Hà, Nguy n Hồng Sơn, Trần Đình Phả, nhưng với mật độ thấp hơn nhiều so với năm Nguy n Huy Mạnh (2011). Một số đặc điểm sinh học 2017 và chỉ là 0,8 con/cành. Tuy nhiên, đỉnh cao và tập tính của sâu đục cuống quả vải Conopomorpha thứ hai cũng di n ra vào thời kỳ quả vải đỏ vai sinensis Bradlye (Lepidoptera: Glacillariidae). Hội nghị nhưng mật độ là 7,67 con/cành cao hơn rất nhiều côn trùng học toàn quốc lần thứ 7,tr 712-719. 5. Nguy n Văn Tuất, Nguy n Văn Liêm, Trần so với năm 2017 và kéo dài hơn, mật độ của Thanh Tháp, Nguy n Kim Hoa, Bùi Thị Hải Yến, chúng vẫn đạt 4,83 con/cành vào ngày Nguy n Việt Hà, Nguy n Hồng Sơn, Trần Đình Phả, 23/5/2018. Nguy n Huy Mạnh (2011). Di n biến mật độ trưởng Sử dụng các loại thuốc xông hơi, tiếp xúc, vị thành sâu đục cuống quả vải Conopomorpha sinensis độc (Secsaigon 25 EC) phun dưới tán cây và Bradlye (Lepidoptera: Glacillariidae) tại lục Ngạn (Bắc những bụi rậm xung quanh vườn trừ trưởng Giang) và hiệu quả phòng trừ chúng bằng biện pháp thành SĐCQV trên vải lai chín sớm sau khi phun hóa học. Hội nghị côn trùng học toàn quốc lần thứ 7,tr thuốc lưu dẫn, thấm sâu (Virtako 40 WP) phun 719-727. chùm trên tán cây vào thời điểm sau khi trưởng 6. Dương Tiến Viện (2008). Kết quả nghiên cứu thành SĐCQV lai vũ hóa 2 ngày cho hiệu lực trừ sâu hại vải và biện pháp phòng trừ một số loài gây hại sâu tốt nhất là 83,95% sau 3 ngày. chính tại Mê Linh- Vĩnh phúc. Hội nghị côn trùng học Năm 2017 đã giảm được 1 lần phun thuốc toàn quốc lần thứ 6, tr 790-795. trong mô hình và năm 2018 giảm được 2 lần 7. 10 TCN 581(2003). Quy phạm khảo nghiệm phun thuốc so với đối chúng, nhưng tỷ lệ quả bị trên đồng ruộng hiệu lực phòng trừ sâu đục quả hại trong mô hình vẫn thấp hơn nhiều so với đối (Conopomorpha sinensis, Bradley) hại nhãn, vải của chứng. Năm 2017 tỷ lệ quả bị hại trong mô hình các thuốc trừ sâu. chỉ là 7,14% và năm 2018 chỉ còn là 4,15 %, 8. Marie Joy Schulte Martin, Joachim Sauerborn trong khi đó tỷ lệ quả bị hại ở đối chứng cao hơn (2007). Biology and control of the fruit borer, rất nhiều và tương ứng là 32,6 % và 15,36%. Conopomorpha sinensis Bradley on litchi (Litchi chinensis Sonn.) in northern Thailand. Insect Science, TÀI LIỆU THAM KHẢO Vol, 14 (6): P. 525-529 9. Mitra. S.K., (2002). Overview of Litchee 1. Nguy n Văn Liêm, Trần Thanh Tháp, Nguy n Việt production in Asia-Pacific region. Litchee Production in Hà, Nguy n Văn Tuất, Nguy n Hồng Sơn, Trân Đình Asia-Pacific region (ed. Minas K.P. and Frank J.D., Phả, Nguy n Huy Mạnh (2014). Thời gian phát dục pha 2002). Food and Agriculture organization of the United nhộng của sâu đục cuống quả vải Conopomorpha nation regional office for Asia and the Pacific Bankok, sinnensis Bradley (Lep.: Glacillariidae), ứng dụng trong Thailand. March 2002. RAP publication 2002/04. dự tính dự báo và phòng trừ. Hội nghị Côn trùng học quốc gia lần thứ 8, tr 461-469. Phản biện: TS. Nguyễn Văn Liêm 27
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 3 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA RUỒI GIẤM
8 p | 580 | 62
-
Bước đầu nghiên cứu đặc điểm sinh học của Bọ rùa mắt trắng Lemnia Biplagiata Swartz, 1808 (Coleoptera: Coccinellidae)
7 p | 106 | 9
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh dưỡng và sinh sản cá Nâu
9 p | 20 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm bệnh học của vi khuẩn streptococcus iniae trên cá chẽm (lates calcarifer)
8 p | 136 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của nấm ký sinh côn trùng isaria tenuipes (peck) samson ở Vườn Quốc gia Pù Mát và Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An
7 p | 87 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá mát (Onychostoma laticeps Gunther, 1896)
8 p | 75 | 3
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh sản của loài rươi (Tylorrhynchus Heterochaetus Quatrefages, 1865) tại Hải Phòng
7 p | 44 | 3
-
Một số đặc điểm sinh học, sinh thái và hoạt tính sinh học của một số loài trong chi trắc (dalbergia l.) ở Việt Nam
6 p | 75 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học và phân loại của một số chủng xạ khuẩn sinh kháng sinh phân lập từ đất Thái Nguyên
5 p | 81 | 3
-
Một số đặc điểm Sinh học, sinh thái của nấm Ceratocystis manginecans gây bệnh chết héo keo lá tràm tại Việt Nam
6 p | 128 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng nấm Beauveria phân lập từ bạch cương tàm thu nhận tại xã Tam Giang, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh
10 p | 11 | 3
-
Kết quả nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái của bọ lá xanh tím (Ambrostoma sp) thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) ăn lá keo (Acacia) tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
7 p | 64 | 2
-
Khảo sát đặc điểm sinh học của loài tôm tép chó Macrobrachium sp. ở hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai
7 p | 50 | 2
-
Phân lập và xác định một số đặc điểm sinh học của Escherichia coli trên vịt Bầu và vịt Đốm tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên
9 p | 142 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học của bệnh khô lá Cẩm lai vú
0 p | 47 | 2
-
Xạ khuẩn Streptomyces chartreusis CP23X9 sinh xylanase: đặc điểm sinh học và phân loại
6 p | 89 | 2
-
Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá ngạnh (Cranoglanis henrici Vaillant, 1893)
5 p | 78 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn