intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu đặc điểm sinh học và định danh chủng nấm gây bệnh mốc vàng trên nấm linh chi

Chia sẻ: VieEinstein2711 VieEinstein2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

48
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mốc vàng là một trong những tác nhân gây bệnh trên nấm linh chi (Ganoderma lucidum), phát triển mạnh khi nấm linh chi ở giai đoạn quả thể. Từ 40 mẫu nấm linh chi bị nhiễm bệnh đã phân lập được 6 chủng nấm mốc trong đó chủng LC3 có khả năng nhiễm bệnh trên các quả thể linh chi sạch bệnh khi lây nhiễm nhân tạo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và định danh chủng nấm gây bệnh mốc vàng trên nấm linh chi

Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br /> <br /> Effect of microbial organic fertilizers combined with Trichoderma fungi<br /> on soil nutrients and control of Fusarium spp. density in Citrus orchards<br /> Nguyen Ngoc Thanh, Tat Anh Thu, Vo Thi Guong<br /> Abstract<br /> The objective of this study was to evaluate effect of microbial organic fertilizers (MOF) from rice straw compost<br /> inoculated by fungi Trichoderma on soil nutrients and reduction of Fusarium spp. density in Citrus orchard. Field<br /> experiments were conducted for 2 groups of orange trees: non-infected orange trees and infected orange trees by<br /> root rot disease. Four treatments were assigned a completely randomized design with four replications, consisted<br /> of treatments (T) T1: 360 g N - 195 g P2O5 - 55 g K2O (control treatment), T2: rate of recommended fertilizer (RF)<br /> 250 g N - 50 g P2O5 - 250 g K2O, T3: RF + 8 kg/tree of MOF with Trichoderma asperelum, T4: RF + 8 kg/tree of<br /> MOF with Trichoderma sp.. The results showed that application of MOF with Trichoderma asperellum improved<br /> effectively available nitrogen (64.10 mg N/kg), phosphorus (48.58 mg P/kg) and exchange potassium (98.85 mg<br /> K/kg) compared with the control treatments. The application of the combination of RF and MOF, especially MOF<br /> with native Trichoderma asperellum resulted in an increase of total microorganism (3.70. 107 CFU g-1 dry soil) and<br /> Trichoderma spp. (8.60.104 CFU g-1 dry soil), simultaneously a control of a lowest decrease of Fusarium spp. density<br /> in soil (7.5.103 CFU g-1 dry soil).<br /> Keywords: Citrus nobilis, soil nutrients, Fusarium spp., root rot, microbial organic fertilizers, Trichoderma asperellum<br /> <br /> Ngày nhận bài: 9/3/2018 Người phản biện: PGS. TS. Lê Như Kiểu<br /> Ngày phản biện: 15/3/2018 Ngày duyệt đăng: 16/4/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ ĐỊNH DANH<br /> CHỦNG NẤM GÂY BỆNH MỐC VÀNG TRÊN NẤM LINH CHI<br /> Nguyễn Xuân Cảnh1, Nguyễn Thị Diệu Hương1<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mốc vàng là một trong những tác nhân gây bệnh trên nấm linh chi (Ganoderma lucidum), phát triển mạnh khi<br /> nấm linh chi ở giai đoạn quả thể. Từ 40 mẫu nấm linh chi bị nhiễm bệnh đã phân lập được 6 chủng nấm mốc trong<br /> đó chủng LC3 có khả năng nhiễm bệnh trên các quả thể linh chi sạch bệnh khi lây nhiễm nhân tạo. Các kết quả<br /> nghiên cứu đặc điểm sinh học của chủng LC3 cho thấy chủng này có khả năng sinh enzyme chitinase, khuẩn lạc<br /> màu vàng kích thước từ 2,0 - 3,0 cm, hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn ngang, sinh sản vô tính bằng bào tử trần hình<br /> cầu, mép nhẵn, màu vàng. Nhiệt độ tối ưu cho sự sinh trưởng của chủng LC3 nằm trong khoảng 25 - 30oC và pH tối<br /> ưu là 5,5 - 6,5. Qua phân tích các đặc điểm sinh học kết hợp với đặc điểm sinh học phân tử đã xác định chủng LC3<br /> thuộc vào loài Aspergillus westerdijkiae.<br /> Từ khóa: Mốc vàng, Ganoderma lucidum, Aspergillus westerdijkiae<br /> <br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ kiện khí hậu không phù hợp. Một trong những nhân<br /> Nấm linh chi (Ganoderma lucidum) từ lâu được tố gây thiệt hại đáng kể là các loại bệnh mốc xanh,<br /> biết đến như là một loại dược liệu quý. Nấm được mốc vàng, mốc trắng,... Bệnh mốc xanh được xác<br /> sử dụng hiệu quả trong điều trị viêm phế quản, định là nguyên nhân gây hại lớn với việc trồng nấm,<br /> thấp khớp, hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân đang thực tác nhân gây ra mốc xanh có nhiều loại. Một trong<br /> hiện hóa trị liệu cũng như một số bệnh khác (Liu et những loài đã được xác định là có khả năng gây bệnh<br /> al., 2016). Hiện nay, nấm linh chi đang được nuôi trên nấm linh chi ở Việt Nam là nấm Penicillium<br /> trồng phổ biến ở một số nước trên thế giới, trong citrinum (Nguyễn Xuân Cảnh và ctv., 2017). Trong<br /> đó có Việt Nam. Trong quá trình nuôi trồng có rất những năm gần đây, ngoài bệnh mốc xanh thì bệnh<br /> nhiều tác nhân làm giảm năng suất và chất lượng mốc vàng cũng đang phát triển mạnh và gây thiệt<br /> nấm linh chi như nguồn giống, nguồn nguyên liệu hại đáng kể. Bệnh phát triển mạnh khi nấm linh<br /> không đảm bảo, kỹ thuật không đúng yêu cầu, điều chi ở giai đoạn quả thể. Ban đầu xuất hiện các vết<br /> 1<br /> Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam<br /> <br /> 78<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br /> <br /> bệnh nhỏ sau đó các vết bệnh lan rộng, tạo thành 2.2.4. Xác định đặc điểm sinh học của chủng nấm<br /> mảng mốc vàng phủ kín quả thể nấm linh chi. Các mốc đã thu nhận<br /> bào tử mốc dễ dàng phát tán ra xung quanh làm ô Hình thái, kích thước khuẩn lạc được quan sát<br /> nhiễm môi trường nuôi trồng và lây nhiễm sang quả trên môi trường PGA khi nuôi ở ở 30oC trong 4 ngày.<br /> thể không bị bệnh. Nghiên cứu này được thực hiện Hình thái hệ sợi, cành bào tử, bào tử được quan sát<br /> nhằm xác định chính xác tác nhân gây bệnh mốc dưới kính hiển vi quang học ở độ phóng đại 1000 lần<br /> vàng trên nấm linh chi cũng như một số đặc điểm (Nguyễn Lân Dũng và ctv., 1998).<br /> sinh học của nó. Kết quả nghiên cứu góp phần bổ<br /> Chủng nấm mốc đã thu nhận được nuôi cấy trên<br /> sung thêm thông tin về các loại nấm mốc gây bệnh<br /> môi trường PGA với các điều kiện nuôi cấy khác<br /> trên linh chi, từ đó làm tiền đề cho các nghiên cứu<br /> nhau bao gồm: nhiệt độ (15oC, 20oC, 25oC, 30oC,<br /> về phòng và trị bệnh nấm mốc vàng trên nấm linh<br /> 35oC, 40oC), pH (4, 5, 6, 7, 8, 9). Quan sát kết quả sau<br /> chi nuôi trồng.<br /> 4 ngày nuôi cấy. Các đặc điểm sinh học của chủng<br /> II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nấm mốc đã thu nhận đươc so sánh các chủng nấm<br /> mốc đã biết trong hệ thống phân loại quốc tế.<br /> 2.1. Vật liệu nghiên cứu<br /> 2.2.5. Định danh chủng nấm mốc bằng phương<br /> Các mẫu nấm mốc vàng phân lập được trên các<br /> pháp phân tích trình tự ITS<br /> quả thể linh chi nhiễm bệnh thu thập tại Học viện<br /> Nông nghiệp Việt Nam. DNA tổng số từ nấm mốc được tách chiết<br /> theo mô tả trong nghiên cứu trước (Nguyễn<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu Xuân Cảnh và ctv., 2017). Cặp mồi có trình tự:<br /> 2.2.1. Phương pháp phân lập nấm mốc gây bệnh 5’- TCCGTAGGTGAACCTGCGG-3’ (ITS1) và<br /> trên nấm linh chi 5’- TCCTCCGCTTATTGATATGC - 3’ (ITS4) được<br /> Các chủng nấm mốc được phân lập từ nấm linh sử dụng cho phản ứng PCR khuếch đại vùng bảo<br /> chi bị bệnh theo phương pháp được mô tả trong thủ của ITS rRNA (Kendall J. M., and Paul T. R.,<br /> nghiên cứu trước đây (Nguyễn Xuân Cảnh và ctv., 2005). Sản phẩm PCR được kiểm tra trên gel agarose<br /> 2017). Mẫu phân lập được nuôi cấy trên môi trường 1%, sau đó gửi đi đọc trình tự tại công ty 1stBASE<br /> PGA (Dịch chiết từ 200 g khoai tây; Glucose 20 g/l; (Malaysia). Sử dụng phần mềm MEGA6 để xây<br /> Agar 20 g/l; pH 5,6 - 5,8) ở điều kiện 30oC, trong 3 dựng cây xác định mối quan hệ di truyền.<br /> ngày, thu thập và làm thuần các khuẩn lạc đặc trưng 2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br /> có màu vàng.<br /> Nghiên cứu được thực hiện tại phòng thí nghiệm<br /> 2.2.2. Phương pháp lây nhiễm nhân tạo chủng nấm Khoa Công nghệ sinh học, Học viện Nông nghiệp<br /> mốc gây bệnh trên nấm linh chi Việt Nam từ tháng 6 đến tháng 12/2017.<br /> Phương pháp lây nhiễm nhân tạo được thực hiện<br /> như đã mô tả trong nghiên cứu trước (Nguyễn Xuân III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Cảnh và ctv., 2017). Theo dõi kết quả khả năng lây 3.1. Phân lập và lây nhiễm nhân tạo chủng nấm<br /> nhiễm của các chủng thử nghiệm sau 5 ngày, chọn mốc trên nấm linh chi<br /> các chủng có khả năng lây nhiễm nhanh và mạnh Từ 40 mẫu nấm linh chi bị nhiễm bệnh, đã phân<br /> cho các nghiên cứu tiếp theo. lập được 6 chủng nấm mốc với các đặc điểm hình<br /> 2.2.3. Kiểm tra khả năng sinh enzyme chitinase thái khác. Dịch nuôi cấy của 6 chủng này được lây<br /> ngoại bào của nấm mốc nhiễm trên nấm linh chi sạch bệnh. Kết quả lây<br /> Chủng nấm mốc sau khi tuyển chọn được nuôi nhiễm nhân tạo đã xác định được chủng LC3 có khả<br /> trên môi trường lỏng, sau 3 ngày hút lấy dịch nuôi, năng nhiễm bệnh mạnh trên với các triệu chứng<br /> ly tâm 8000 vòng/phút, ở 4oC, trong 10 phút. Hút bệnh đặc trưng. Sau 3 ngày lây nhiễm bắt đầu xuất<br /> 50µl dịch trong nhỏ vào các giếng trên môi trường hiện sợi nấm mốc mọc trên quả thể, sau 5 ngày lây<br /> đĩa thạch chứa chitin. Các đĩa này được giữ ở 6oC nhiễm nấm mốc LC3 bắt đầu phát triển mạnh và lan<br /> trong 4 giờ rồi chuyển qua tủ nuôi ở 30oC trong 12 rộng tạo thành các mảng mốc màu vàng, phủ trên<br /> giờ. Xác định hoạt tính enzym nhờ vòng phân giải các phần của quả thể nấm (Hình1). Chủng nấm<br /> cơ chất quanh giếng thạch (Nguyễn Đức Lượng và LC3 được thu nhận để sử dụng cho các nghiên cứu<br /> ctv., 2004). tiếp theo.<br /> <br /> 79<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br /> <br /> A B<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Khả năng gây bệnh của chủng nấm mốc LC3 trên nấm linh chi khi lây nhiễm nhân tạo<br /> (A. Đối chứng; B. Chủng nấm mốc LC3)<br /> <br /> 3.2. Xác định khả năng sinh enzyme chitinase của Nghiên cứu này phù hợp với kết quả nghiên cứu<br /> chủng LC3 của Nguyễn Đức Lượng và cộng tác viên (2004), về<br /> Thành tế bào của nấm nói chung và nấm Linh khả năng sinh tổng hợp enzyme ngoại bào của các<br /> chi nói riêng thường được cấu tạo bởi thành phần chủng nấm mốc cũng như nghiên cứu của Nguyễn<br /> chính là chitin và β-1,3-glucan (Mengjiao Li et al., Xuân Cảnh và cộng tác viên (2017) khi xác định<br /> 2015). Nhằm xác định xem chủng nấm mốc LC3 có nấm mốc xanh gây bệnh trên linh chi. Đồng thời có<br /> khả năng phân hủy thành tế bào linh chi nhờ phân thể giả thiết về cơ chế gây bệnh trên nấm linh chi của<br /> cắt chitin hay không, nghiên cứu đã tiến hành đánh chủng LC3 là enzyme chitinase do chủng LC3 phá<br /> giá khả năng sinh enzyme chitinase của chủng nấm vỡ thành tế bào của nấm linh chi để cho chủng nấm<br /> này. Kết quả cho thấy chủng LC3 có khả năng sinh mốc này dễ dàng xâm nhập và gây bệnh.<br /> enzyme chitinase ngoại bào với kích thước vòng 3.3. Đặc điểm sinh học của chủng nấm mốc LC3<br /> phân giải tương đối lớn (Hình 2).<br /> 3.3.1. Đặc điểm hình thái<br /> Một trong những tiêu chí đầu tiên để nghiên<br /> cứu đặc điểm sinh học và phân loại nấm mốc là căn<br /> cứ vào đặc điểm hình thái. Trên môi trường PGA,<br /> sau 3 ngày nuôi cấy ở 30oC chủng LC3 có khuẩn lạc<br /> màu vàng với các vòng tròn đồng tâm, phát triển<br /> nhanh, nhiều sợi khí sinh, kích thước khuẩn lạc<br /> từ 2,0 - 3,0 cm. Quan sát dưới kính hiển vi quang<br /> học ở độ phóng đại 1000 lần cho thấy chủng LC3<br /> tạo hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn ngang; bào<br /> tử trần nằm trên đỉnh phình to, mang các thể bình<br /> cấp 1,2… hợp thành cụm ở phần đỉnh. Các bào tử<br /> hình cầu, mép nhẵn, màu vàng, phát tán dễ dàng<br /> trong không khí (Hình 3). Căn cứ vào các đặc điểm<br /> Hình 2. Hoạt tính enzyme chitinase hình thái có thể sơ bộ xác định chủng nấm mốc<br /> của chủng nấm mốc LC3 LC3 thuộc vào chi Aspergillus.<br /> <br /> A B C<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 3. Đặc điểm hình thái chủng nấm LC3<br /> (A. Khuẩn lạc chủng LC3 trên môi trường PGA sau 4 ngày nuôi cấy; B. Cuống sinh bào tử;<br /> C. Bào tử quan sát dưới kính hiển vi quang học độ phóng đại 1000 lần)<br /> 80<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br /> <br /> 3.3.2. Ảnh hưởng của một số điều kiện nuôi cấy đến phần mềm MEGA6. Kết quả được thể hiện ở hình 5.<br /> sự sinh trưởng và phát triển của chủng LC3 Dựa vào cây phân loại này có thể thấy chủng nấm<br /> Điều kiện nuôi cấy có ảnh hưởng không nhỏ tới mốc LC3 nằm cùng nhánh với chủng Aspergillus<br /> khả năng gây bệnh của nấm mốc trên nấm linh chi. westerdijkiae NR_135389.1 với giá trị bootstrap là<br /> Chủng nấm mốc LC3 được nuôi trên môi trường 100. Bên cạnh đó kết quả căn trình tự nucleotide<br /> PGA ở các nhiệt độ và pH khác nhau, tuy nhiên cho thấy mức độ tương đồng của ITS rRNA của hai<br /> chủng này có khả năng phát triển tốt nhất ở khoảng chủng là 99%. Xét về mặt giá trị tin cậy và mức độ<br /> nhiệt độ 25 - 30oC, thích hợp với pH 5,5 - 6,5 . Nhiều tương đồng thì hai chủng này giống nhau. Ngoài ra<br /> nghiên cứu cũng đã chỉ ra nhiệt độ tối ưu cho sự các đặc điểm hình thái, sinh lý, sinh hóa đã nghiên<br /> sinh trưởng, phát triển của nấm linh chi nằm trong cứu, nhận thấy chủng nấm mốc LC3 có nhiều đặc<br /> khoảng 25 - 30oC và pH tối ưu là 4 - 6,5 (Pooja K. and điểm giống với chủng Aspergillus westerdijkiae<br /> Sharma B.M., 2014). Như vậy có thể thấy khoảng NR_135389.1 trên ngân hàng gen.<br /> nhiệt độ và pH tối ưu cho sự sinh trưởng, phát triển Marker LC3<br /> của nấm linh chi chi trùng với khoảng nhiệt độ và<br /> pH tối ưu cho sự sinh trưởng, phát triển của nấm<br /> mốc LC3. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu<br /> nhận thấy ở điều kiện thoáng khí, độ ẩm không khí<br /> thấp linh chi có khả năng tự làm lành vết thương.<br /> Trong quá trình nuôi trồng nấm linh chi, cần chú ý<br /> đến các yếu tố môi trường trong nhà nuôi trồng nấm<br /> để hạn chế bệnh do nấm mốc vàng gây ra từ đó làm<br /> tăng năng suất và chất lượng nấm linh chi, nâng cao<br /> hiệu quả kinh tế cho người nuôi trồng nấm.<br /> 3.4. Định danh chủng nấm mốc LC3<br /> Sử dụng cặp mồi ITS1 và ITS4 để khuếch đại<br /> đoạn gen ITS rRNA của chủng LC3, kết quả điện<br /> di thu được 1 băng DNA duy nhất có kích thước<br /> Hình 4. Điện di sản phẩm PCR khuếch đại<br /> khoảng 600 bp phù hợp với kích thước lý thuyết có vùng gen ITS từ chủng nấm mốc LC3<br /> thể đạt được khi nhân bằng đoạn mồi này (Hình 4).<br /> Sản phẩm PCR được tinh sạch và giải trình tự tại Chính vì vậy, kết hợp các đặc điểm sinh học<br /> công ty 1st BASE (Malaysia). Sau khi nhận được và phương pháp sinh học phân tử, đưa ra kết luận<br /> trình tự, tiến hành so sánh trình tự thu được với chủng LC3 thuộc vào loài Aspergillus westerdijkiae<br /> các trình tự khác trên ngân hàng gen nhờ công cụ và đặt tên chủng này được đặt tên là Aspergillus<br /> blast, xây dựng cây phân loại cho chủng LC3 bằng westerdijkiae LC3.<br /> <br /> 64 Aspergillus fasciculatus NR 138285.1<br /> 100 Aspergillus oryzae NR 135395.1<br /> <br /> 26 Aspergillus bertholletius NR 137521.1<br /> <br /> Aspergillus flaschentraegeri NR 135345.1<br /> 25<br /> 90 Aspergillus pulvinus NR 135347.1<br /> <br /> Aspergillus rhizopodus NR 135416.1<br /> 100 Aspergillus laciniosus NR 137443.1<br /> <br /> Aspergillus persii NR 135421.1<br /> <br /> 98 Aspergillus westlandens NR 135451.1<br /> 9 Aspergillus subramanianii NR 135385.1<br /> <br /> Aspergillus anthodesmis NR 135424.1<br /> <br /> 72 Aspergillus westerdijkiae NR 135389.1<br /> 100 LC3<br /> <br /> <br /> <br /> 1<br /> <br /> Hình 5. Cây phân loại dựa trên phân tích trình tự ITS rRNA cho chủng nấm LC3<br /> <br /> 81<br /> Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 4(89)/2018<br /> <br /> IV. KẾT LUẬN<br /> Đã phân lập được chủng nấm mốc LC3 có khả Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyền, Phạm Văn<br /> năng gây bệnh mốc vàng cho nấm linh chi từ 40 Ty, 1998. Vi sinh vật học. Nhà xuất bản Giáo dục.<br /> mẫu nấm linh chi bị nhiễm bệnh. Nghiên cứu đặc Hà Nội.<br /> điểm sinh học cho thấy chủng LC3 có khuẩn lạc Nguyễn Xuân Cảnh, Nguyễn Thị Diệu Hương, Trần<br /> màu vàng, kích thước khuẩn lạc lớn từ 2,0 - 3,0 cm; Đông Anh, 2017. Phân lập, xác định và nghiên cứu<br /> hệ sợi phân nhánh, có vách ngăn ngang, sinh sản đặc điểm của vi khuẩn gây bệnh trên nấm Linh chi.<br /> vô tính bằng bào tử trần hình cầu. Nhiệt độ tối ưu Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam,<br /> 11: 86-91.<br /> cho sự sinh trưởng nằm trong khoảng 25 - 30oC<br /> và pH tối ưu là 5,5 - 6,5. Chủng LC3 có khả năng Liu Z., Jie X., Yee H., Ruonan B., Sisi Z., Li L., Yale<br /> sinh enzyme chitinase ngoại bào trong môi trường N., Yan Z., Yuanliang H., Jiaguo L., Yi W., Deyun<br /> W., 2016. Activation effect of Ganoderma lucidum<br /> nuôi cấy. Phân tích trình tự đoạn gen ITS rRNA của<br /> polysaccharides liposomes on murine peritoneal<br /> chủng LC3 cho thấy chủng này có quan hệ họ hàng<br /> macrophages. International Journal of Biological<br /> gần gũi với loài Aspergillus. Kết hợp các đặc điểm Macromolecules, 82: 973-978.<br /> hình thái và sinh học phân tử xác định chủng nấm<br /> Kendall J. M., Paul T. R., 2005. Fungal-specific PCR<br /> mốc LC3 phân lập được thuộc vào loài Aspergillus primers developed for analysis of the ITS region of<br /> westerdijkiae và được đặt tên cho chủng này là environmental DNA.<br /> Aspergillus westerdijkiae LC3.<br /> Mengjiao L., Tianxi C., Tan G., Zhigang M., Ailiang J.,<br /> Liang S., Ang R., Mingwen Z., 2015. UDP-glucose<br /> LỜI CẢM ƠN<br /> pyrophosphorylase influences polysaccharide<br /> Nghiên cứu này được hoàn thành với sự tài trợ synthesis, cell wall components, and hyphal<br /> kinh phí từ đề tài trọng điểm cấp Học viện Nông branching in G. lucidum via regulation of the balance<br /> nghiệp Việt Nam mã số T2017-12-05TĐ. Xin chân between glucose-1-phosphate and UDP-glucose.<br /> thành cảm ơn. Fungal Genetics and Biology, 82: 251-263.<br /> Pooja K. and Sharma B.M., 2014. Studies on different<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO growth parameters of Ganoderma lucidum.<br /> Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Nguyễn Ánh Tuyết, International Journal of Science and Technology, 3(4):<br /> 2004. Công nghệ Enzyme. Nhà xuất bản Đại học 1515-1524.<br /> Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.<br /> <br /> Identification and characterization of yellow mold<br /> causing disease in Lingzhi mushroom<br /> Nguyen Xuan Canh, Nguyen Thi Dieu Huong<br /> Abstract<br /> Yellow mold is a causative disease in both the mycelium stage and the cap of the Ganoderma lucidum. Initially, 6 mold<br /> strains from 40 infected Lingzhi mushroom were isolated. Through artificial infection, LC3 strain was identified as<br /> the cause of yellow mold disease on the Lingzhi mushroom. The results of biological characterization showed that<br /> LC3 strain is capable of releasing chitinase. Colonies are yellow, no concentric cuts, aerial hyphae, ranges from<br /> 2.0 - 3.0 cm. The hyphae of LC3 has cross-sectional partition, bearing conidia (globose in structure, smooth outer<br /> surface, green, and spread easily in the air) and asexual reproduction byconidiophore. Optimal temperature and pH<br /> for growth of LC3 strain are between 25 - 30oC and 5.5 - 6.5, respectively. The analysis of biological and molecular<br /> biology characteristics determined that LC3 strain belonging to Aspergillus westerdijkia species, named Aspergillus<br /> westerdijkia LC3.<br /> Keywords: Yellow mold, Ganoderma lucidum, Aspergillus westerdijkia<br /> <br /> Ngày nhận bài: 10/3/2018 Người phản biện: TS. Nguyễn Thị Bích Thùy<br /> Ngày phản biện: 17/3/2018 Ngày duyệt đăng: 16/4/2018<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 82<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2