Nghiên cứu đánh giá tính ổn định về năng suất lá của giống dâu lai VH17 ở vùng đồng bằng sông Hồng
lượt xem 2
download
Bài viết Nghiên cứu đánh giá tính ổn định về năng suất lá của giống dâu lai VH17 ở vùng đồng bằng sông Hồng trình bày đặc tính nảy mầm của các giống dâu; Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lá dâu; Mức độ nhiễm sâu và bệnh hại chính.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu đánh giá tính ổn định về năng suất lá của giống dâu lai VH17 ở vùng đồng bằng sông Hồng
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Phù Yên, 2014. Trạm Khuyến nông huyện ạch ất, 2014. Báo cáo Báo cáo kết quả khảo nghiệm sản xuất giống BT09 tại kết quả khảo nghiệm sản xuất giống lúa BT09 tại tỉnh Sơn La. huyện ạch ất, thành phố Hà Nội. Result of testing rice variety BT09 in Northern provinces Nguyen Xuan Dung, Le Quoc anh Abstract e result of testing rice variety BT09 in Northern areas showed that BT09 had a short growth duration which was 120-125 days in Spring season, 100-105 days in Summer season and 95-100 days in Summer-Autumn season (with 7-10 days shorter than that of control BT7). e plant shape was compact with strong, straight and healthy stem, pale green foliage, good development capacity and purity. In eld conditions, BT09 was less infected by blast and sheath blight, fairly resistant to brown plant hopper and leaf blight, and even better than BT7 in terms of anti lodging. e average yield reached 55-60 quintals/ha during in Summer season and 60-65 quintals/ha in Spring and it could reach up to 70 quintals/ ha in the case of extensive cultivation. e yield of BT09 was 13-14% higher than that of variety BT7 (control) under the same conditions. BT09 was of high-quality seeds, long grain (6.47 mm), transparent and less white belly. e grain was so er than BT7’s, strong- avor, aromatic and glazingly white. BT09 had many advantages such as high yield, quality and short growth duration, which was suitable for rice production as commodity in the Northern provinces during 2 seasons of cultivation lands (late Spring and early Summer season), Winter season in Red River Delta, Winter-Spring and Summer-Autumn season in Northern Central provinces. Key words: BT09, short duration, high quality, commodity production Ngày nhận bài: 21/4/2016 Ngày phản biện: 23/4/2016 Người phản biện: PGS. TS. Nguyễn Văn Viết Ngày duyệt đăng: 26/4/2016 NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ỔN ĐỊNH VỀ NĂNG SUẤT LÁ CỦA GIỐNG DÂU LAI VH17 Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Nguyễn ị Len1, Hà Văn Phúc 1 TÓM TẮT Giống dâu lai VH17 được lai tạo và chọn lọc bằng phương pháp lai hữu tính từ tổ hợp lai K9 x ĐB86. Để đánh giá tính ổn định về năng suất của giống dâu mới này ngoài sản xuất vùng Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH), nghiên cứu tại ba tỉnh ái Bình, Nam Định và Hà Nam từ năm 2014-2015 đã được tiến hành. Kết quả đã xác định được giống dâu lai VH17 đạt năng suất lá cao và ổn định thích hợp phát triển sản xuất ở vùng đồng bằng sông Hồng với các đặc điểm chính sau: Giống VH17 có thời gian nảy mầm vụ Xuân sớm hơn giống VH13 từ 6-8 ngày và giống Hà Bắc từ 11-13 ngày. Tỷ lệ số mầm nảy hữu hiệu ở vụ Xuân cao, so với giống VH13 cao hơn 17,1%, so với giống Hà Bắc cao hơn 34,0%. Lá to, kích thước lá (dài x rộng) 19,10 x 15,78 cm, so với giống VH13, chiều dài lá lớn hơn 10,3%, chiều rộng lớn hơn 5,2%. Năng suất lá cả năm đạt 34,77 tấn/ha, cao hơn giống VH13 là 11,2%, cao hơn giống Hà Bắc 40,1%, cho nhiều lá ở vụ Xuân. Mức độ nhiễm một số sâu, bệnh hại chính thấp hơn so với giống Hà Bắc, tương đương với giống VH13. Từ khóa: Bệnh do nấm, dâu lai, mật độ sâu hại, năng suất, Đồng bằng sông Hồng I. ĐẶT VẤN ĐỀ nuôi tằm rất khó khăn thường bị tổn thất 20-30% do Vùng ĐBSH có nhiều lợi thế để phát triển nghề bị bệnh hại, trong khi đó năng suất lá dâu ở vụ hè dâu tằm do có những ưu thế về điều kiện khí hậu, đạt 50-60% tổng sản lượng lá dâu của cả năm. Còn đất đai, lao động... Đây là vùng có khí hậu nóng ẩm, ở mùa xuân và mùa thu thời tiết thích hợp cho nuôi mưa nhiều thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát tằm nhưng sản lượng lá dâu lại ít. Kết quả điều tra triển của cây dâu, nhưng cũng là điều kiện thuận lợi thực trạng sản xuất dâu tằm vùng ĐBSH cho thấy để sâu, bệnh hại phát triển. Điều kiện khí hậu chia cơ cấu giống dâu chủ yếu là giống dâu cũ (giống Hà làm ba mùa rõ rệt. Ở mùa hè nhiệt độ và ẩm độ cao Bắc) chiếm tới 60-65%, các giống dâu mới như VH9, 1 Trung tâm Nghiên cứu Dâu tằm tơ Trung ương 80
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 VH13, Trung Quốc được áp dụng vào trong sản xuất - Các chỉ tiêu theo dõi: ời gian nảy mầm vụ chiếm từ 35-40% đã góp phần nâng cao năng suất lá Xuân, tỷ lệ số mầm nảy, số mầm nảy hữu hiệu, tỷ dâu của toàn vùng lên 22-25 tấn/ha. Tuy nhiên các lệ số mầm nảy hữu hiệu, kích thước lá, số lá/500 giống dâu mới này còn bộc lộ nhiều nhược điểm là g, khối lượng lá/m cành, tổng chiều dài cành/năm, lá hái dai nên ảnh hưởng đến mầm nách, nhiều cành năng suất lá, mật độ sâu hại (cuốn lá, sâu róm), tỷ tăm và cành rủ nên khó khăn cho thâm canh tăng lệ bệnh, chỉ số bệnh bạc thau và gỉ sắt, tỷ lệ nhiễm năng suất, thời gian nảy mầm ở vụ Xuân muộn hơn bệnh virus. các giống dâu khác cùng thời điểm từ 6 - 10 ngày do - Quy trình chăm sóc thí nghiệm và phương đó làm chậm thời gian băng tằm ở vụ Xuân, gây khó pháp theo dõi và tính toán các chỉ tiêu về cây dâu khăn cho việc gối lứa, tận dụng thời tiết thích hợp ở theo Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia số 01-147: 2013/ vụ xuân để nuôi các giống tằm có chất lượng tơ kén BNNPTNT, Ban hành theo ông tư số 33/2013/ cao. Giống dâu Trung Quốc tỷ lệ nhiễm bệnh bạc TT-BNNPTNT ngày 21/6/2013 về khảo nghiệm giá thau, gỉ sắt cao nên tốc độ phát triển mở rộng chậm trị canh tác và sử dụng của giống dâu. (Hà Văn Phúc và cs., 2006). Do đó việc lai tạo, chọn - Số liệu thí nghiệm được xử lý theo chương trình lọc giống dâu lai có năng suất chất lượng lá cao, nảy thống kê sinh học IRRISTAT 4.0 và Excel. Xác định mầm xuân sớm và cho sản lượng lá nhiều ở vụ xuân, tính ổn định của giống theo mẫu hình của Eberhart thích ứng với điều kiện khí hậu vùng đồng bằng và Russell (1966) về chỉ số môi trường (Ij); Chỉ số sông Hồng, nhằm thay thế dần các giống dâu cũ có thích nghi (bi) và chỉ số ổn định (S2di). Số liệu thu năng suất chất lượng lá thấp, góp phần nâng cao hiệu thập được xử lý theo phần mềm ổn định của Nguyễn quả kinh tế cho ngành sản xuất Dâu tằm của vùng là Đình Hiền (2001). thực sự cần thiết. III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc tính nảy mầm của các giống dâu 2.1. Vật liệu nghiên cứu Các giống dâu khác nhau có thời gian nảy mầm Giống dâu lai VH17 tam bội thể trồng hạt được khác nhau, kết quả bảng 1 cho thấy giống VH17 có lai tạo và chọn lọc bằng phương pháp lai hữu tính từ thời gian nảy mầm ở vụ Xuân sớm nhất ở cả 3 địa tổ hợp lai K9 x ĐB86. Giống dâu này đã được công điểm, so với giống VH13 sớm hơn từ 6 - 8 ngày, so nhận cho sản xuất thử theo Quyết định số 466/QĐ- với giống Hà Bắc sớm hơn từ 11-13 ngày. Đối với cây TTCCN ngày 26/11/2009. dâu lai thời gian nảy mầm ở vụ xuân không chỉ có Hai giống đối chứng là VH13 (giống tam bội thể quan hệ mật thiết với điều kiện ngoại cảnh mà còn trồng hạt được công nhận giống năm 2006) và giống với cả đặc tính di truyền của giống dâu bố mẹ tạo dâu địa phương Hà Bắc. ra nó. Giống VH17 có thời gian nảy mầm sớm ở vụ 2.2. Phương pháp nghiên cứu xuân là do cả hai giống bố mẹ ĐB86 và K9 nảy mầm xuân sớm. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên - Bố trí thí nghiệm: í nghiệm được bố trí tại cứu sự di truyền về thời kỳ nảy mầm xuân ở cây dâu ba tỉnh ái Bình, Nam Định và Hà Nam, mỗi tỉnh trồng 03 giống dâu được bố trí theo phương pháp ô của tác giả Hà Văn Phúc (Hà Văn Phúc, 2003). lớn, diện tích ô lớn là 1500 m2. Bố trí song song là Tỷ lệ số mầm nảy ở vụ Xuân của các giống trung ô cơ bản thiết kế theo kiểu khối ngẫu nhiên đầy đủ bình 3 địa điểm điều tra dao động từ 39,3-44,8%, (RCBD), 3 lần nhắc, diện tích ô thí nghiệm 30 m2, giữa các giống chênh nhau không nhiều. Nhưng số mỗi lần nhắc là 45 cây. Mật độ trồng hàng cách hàng mầm nảy hữu hiệu và tỷ lệ số mầm nảy hữu hiệu thì 1,5 m, cây cách cây 0,3 m. chênh lệch rõ rệt, giống VH17 có số mầm nảy hữu hiệu là 70,4 mầm, cao hơn giống VH13 là 15,2 mầm - Chế độ chăm sóc: Phân hữu cơ 25 tấn/ha/năm và cao hơn giống Hà Bắc là 24,3 mầm. Tỷ lệ số mầm bón 1 lần vào tháng 12; 2000 kg phân hỗn hợp NPK tỷ lệ 16,5: 7: 7,5 bón 4 lần vào các tháng 1, 4, 7 và 9. nẩy hữu hiệu trung bình của giống VH17 đạt 78,5% so với giống VH13 cao hơn 17,1%, so với giống Hà - Địa điểm thực hiện: Tại xã Hồng Phong, huyện Bắc cao hơn 34,0%. Giống dâu có thời gian nảy mầm Vũ ư, tỉnh ái Bình; xã Văn Lý, huyện Lý Nhân, Xuân sớm và tỷ lệ số mầm nảy hữu hiệu ở vụ xuân tỉnh Hà Nam và xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, cao là đặc tính quan trọng để bố trí băng tằm sớm ở tỉnh Nam Định. vụ Xuân nhằm gối lứa, tăng vụ, tăng sản lượng kén - ời gian thực hiện: 2014-2015 trên ruộng dâu tằm ở vụ Xuân, là thời vụ có điều kiện thời tiết thích trồng tháng 9/2012. hợp cho nuôi các giống tằm có chất lượng tơ kén cao. 81
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 Bảng 1. Đặc tính nảy mầm của các giống dâu ở vụ Xuân năm 2015 ời gian Tỷ lệ số Số mầm nảy Tỷ lệ số mầm nảy Địa điểm Giống dâu nảy mầm mầm nảy hữu hiệu hữu hiệu/cây (ngày/tháng) (%) (mầm) (%) VH13 25/1 42,0 57,6 68,5 ái Bình VH17 19/1 45,0 72,3 80,4 Hà Bắc 2/2 42,5 50,5 59,4 VH13 26/1 41,5 53,5 64,4 Nam Định VH17 20/1 46,0 71,1 77,3 Hà Bắc 3/2 37,0 41,4 56,0 VH13 25/1 40,0 54,6 68,2 Hà Nam VH17 18/1 43,5 67,7 77,8 Hà Bắc 31/1 38,5 46,5 60,4 VH13 41,2 55,2 67,1 Trung bình VH17 44,8 70,4 78,5 Hà Bắc 39,3 46,1 58,6 So với VH13 (%) 117,1 So với Hà Bắc (%) 134,0 Ghi chú: ời gian nảy mầm tính từ khi cây có lá thật thứ nhất. 3.2. Một số yếu tố cấu thành năng suất và năng so với giống VH13 chiều dài lá lớn hơn 10,3%, chiều suất lá dâu rộng lớn hơn 5,2%. Kích thước lá là chỉ tiêu vừa liên quan đến năng suất lá dâu vừa liên quan đến năng 3.2.1. Một số yếu tố cấu thành năng suất lá suất lao động khi thu hái. Giống dâu có lá to ngoài Kết quả điều tra một số chỉ tiêu về lá và cành thể ưu thế cho năng suất lá cao còn tiết kiệm nhân công hiện ở bảng 2 cho thấy nhìn chung ở cả 3 địa điểm lao động khi hái lá vì hiện nay trong sản xuất dâu điều tra giống dâu VH17 đều có lá to nhất, kích tằm ở nước ta phương thức thu hoạch lá dâu chủ yếu thước lá trung bình 19,10 x 15,78 cm (dài x rộng), là hái bằng tay. Bảng 2. Một số chỉ tiêu về lá và tổng chiều dài cành năm 2014-2015 Kích thước lá (cm) Khối lượng Tổng chiều Số lá/500 Địa điểm Giống dâu lá/m cành dài cành/cây Chiều dài Chiều rộng g (lá) (g) (m) VH13 17,16±0,45 14,89±0,33 207,0 125,0 21,18 ái Bình VH17 19,03± 0,34 15,83±0,27 176,0 131,0 25,45 Hà Bắc 16,24±0,29 13,12±0,32 245,0 113,0 17,56 VH13 17,34±0,32 15,03±0,41 197,0 118,0 20,47 Nam Định VH17 19,37±0,23 15,94±0,38 182,0 129,0 24,89 Hà Bắc 16,78±0,41 13,25±0,28 236,0 102,0 17,24 VH13 17,45±0,29 14,58±0,33 222,0 115,0 20,25 Hà Nam VH17 18,89±0,38 15,57±0,42 189,0 129,0 23,75 Hà Bắc 15,98±0,22 13,12±0,32 233,0 98,0 18,45 VH13 17,32±0,29 15,00±0,29 208,7 119,3 20,63 Trung bình VH17 19,10±0,39 15,78±0,41 182,3 129,7 24,70 Hà Bắc 16,33±0,34 13,16±0,23 238,0 104,3 17,75 So với VH13 (%) 110,3 105,2 87,4 108,7 119,7 So với Hà Bắc (%) 117,0 119,9 76,6 124,3 139,2 82
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 Số lá/500 g của giống VH17 trung bình ở 3 địa năng suất lá cao nhất đạt 34,77 tấn/ha cao hơn giống điểm điều tra là 182,3 lá, so với giống VH13 chỉ bằng Hà Bắc 40,1%, so với giống VH13 cao hơn 11,2%. 87,4% (tương đương với ít hơn 26,4 lá), so với giống Giống VH17 cho nhiều lá ở vụ Xuân đạt 11,43 tấn/ Hà Bắc ít hơn 55,7 lá. Khối lượng lá/m cành phản ha, cao hơn giống VH13 là 15,7%, cao hơn giống Hà ánh độ lớn và độ dày của lá, trung bình ở 3 địa điểm Bắc 89,9% với độ tin cậy 95%. giống VH17 có khối lượng lá/m cành là 129,7 g so Ngoài ưu thế về năng suất lá dâu, ưu thế nổi trội với giống VH13 cao hơn 8,7%, so với giống Hà Bắc của các giống dâu lai F1 còn thể hiện ở sự phân cao hơn 24,3%. Kết quả này một lần nữa cho thấy bố sản lượng lá dâu qua các mùa vụ trong năm giống dâu lai VH17 có lá to nhất. đồng đều hơn. Kết quả thể hiện bảng 3 còn cho Tổng chiều dài cành của cây dâu là chỉ tiêu quan thấy nếu sản lượng lá dâu của giống dâu Hà Bắc trọng phản ánh sức sinh trưởng và khả năng tái sinh chỉ tập trung chủ yếu ở vụ Hè (chiếm tới 54,9%), của cây, nó liên quan trực tiếp tới năng suất lá của 2 vụ Xuân và u chỉ là 24,3% và 20,8% thì giống cây dâu. Tổng chiều dài cành/cây trung bình 3 địa lai VH17 có xu hướng phân bố sản lượng lá dâu điểm ở giống VH17 đạt cao nhất là 24,70 m, so với ở 3 mùa vụ trong năm đồng đều hơn; cụ thể tỷ lệ giống Hà Bắc cao hơn 39,2%, so với giống VH13 cao sản lượng lá dâu ở 3 vụ Xuân, vụ Hè và vụ u là hơn 19,7%. 32,9: 44,3: 22,8 tương ứng với năng suất lá qua các vụ là 11,43; 15,43 và 7,91 tấn/ha. Giống dâu cho 3.2.2. Đánh giá tính ổn định về năng suất lá dâu sản lượng lá nhiều ở vụ Xuân và u là một trong Năng suất lá dâu là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh ưu những đặc tính quý vì đây là 02 mùa vụ trong năm thế của giống. Kết quả điều tra năng suất lá trình bày có điều kiện thời tiết thích hợp cho nuôi các giống ở bảng 3 cho thấy có sự chênh lệch lớn về năng suất tằm lưỡng hệ kén trắng có năng suất, chất lượng tơ lá dâu giữa 2 giống dâu lai F1 trồng hạt so với giống kén cao. Kết quả này là cơ sở khoa học quan trọng Hà Bắc. Sự sai khác này thể hiện ở cả 3 địa điểm điều để lựa chọn nguyên liệu khởi đầu. Nó phù hợp với tra, trung bình năng suất lá dâu cả năm của giống đặc tính nảy mầm sớm và cho nhiều lá ở vụ Xuân VH13 và VH17 đạt 31,27-34,77 tấn/ha trong khi của giống dâu K9 là giống dâu mẹ tham gia vào tổ giống Hà Bắc năng suất lá dâu trung bình ở 3 điểm hợp lai hình thành lên giống VH17. điều tra chỉ đạt 24,82 tấn/ha. Giống dâu VH17 có Bảng 3. Năng suất lá dâu năm 2014-2015 tại ái Bình, Nam Định và Hà Nam (tấn/ha) So với So với Địa điểm Tên giống Vụ Xuân Vụ Hè Vụ u Cả năm Hà Bắc (%) VH13 (%) VH13 9,95 15,14 6,75 31,84 126,0 100,0 ái Bình VH17 11,72 15,43 7,83 34,98 136,7 109,9 Hà Bắc 5,85 14,35 5,08 25,28 100,0 79,4 VH13 9,65 14,93 6,02 30,60 125,0 100,0 Nam Định VH17 11,50 15,29 7,60 34,43 140,6 112,5 Hà Bắc 6,07 13,33 5,08 24,48 100,0 80,0 VH13 10,05 14,55 6,76 31,36 127,0 100,0 Hà Nam VH17 11,04 15,58 8,29 34,91 141,4 111,3 Hà Bắc 6,15 13,22 5,32 24,69 100,0 78,7 VH13 9,88 ( 31,6) 14,87 (47,6) 6,51 (20,8) 31,27 (100) 126,0 100,0 Trung bình VH17 11,43 (32,9) 15,43 (44,3) 7,91 (22,8) 34,77 (100) 140,1 111,2 Hà Bắc 6,02 (24,3) 13,63 (54,9) 5,16 (20,8) 24,82 (100) 100,0 79,4 CV% 6,09 LSD.05 1,10 Kết quả nghiên cứu về chỉ số môi trường (Ij) tại chỉ số môi trường (Ij) thể hiện cho từng vụ về giá trị ái Bình, Nam Định, Hà Nam ở 3 vụ Xuân, vụ Hè số học theo thứ tự từ thuận lợi đến kém thuận lợi và vụ u năm 2014-2015 trình bày bảng 4 cho thấy như sau: Vụ Hè > vụ Xuân > vụ u với giá trị tương 83
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 ứng (4,877; 4,423; 4,355) > (-0,922, -1,008, -1,016) > là thuận lợi nhất cho sinh trưởng và phát triển của (-3,306,-3,541,-3,862). Như vậy vụ Hè được xác định cây dâu. Bảng 4. Phân nhóm môi trường theo từng mùa vụ về năng suất lá của các giống dâu năm 2014-2015 tại ái Bình, Nam Định và Hà Nam Năng suất lá dâu (tấn/ha) Giống Địa điểm Vụ Xuân Vụ Hè Vụ u Trung bình ái Bình 9,95 15,14 6,75 VH13 Nam Định 9,65 14,93 6,02 10,42 Hà Nam 10,05 14,55 6,76 Trung bình 9,88 14,87 6,51 Ij -0,922 4,877 -3,541 ái Bình 11,72 15,43 7,83 VH17 Nam Định 11,50 15,29 7,60 11,59 Hà Nam 11,04 15,58 8,29 Trung bình 11,43 15,43 7,91 Ij -1,008 4,423 -3,862 ái Bình 5,85 14,35 5,08 Hà Bắc Nam Định 6,07 13,33 5,08 8,27 Hà Nam 6,15 13,22 5,32 Trung bình 6,02 13,63 5,16 Ij -1,016 4,355 -3,306 Khi nghiên cứu về tính ổn định thông qua các được xác định có năng suất lá cao, ổn định và khả hệ số hồi quy (bi) và chỉ số ổn định (S2di) cho thấy năng thích ứng rộng với điều kiện khí hậu ở 3 vụ giống dâu lai VH17 có chỉ số thích nghi bi = 1 và chỉ Xuân, vụ Hè và vụ u vùng ĐBSH (Bảng 5). số ổn định S2di = 0. Như vậy giống dâu lai VH17 Bảng 5. Chỉ số thích nghi và ổn định của các giống dâu qua 3 mùa vụ trong năm từ 2014- 2015 tại ái Bình, Nam Định và Hà Nam Trung bình Chỉ số thích Độ tin cậy bi Chỉ số ổn định Chỉ số ổn định Giống (tấn/ha) nghi (bi) (P) S2di S2di (P) VH13 10,42 1,010 0,597 0,026 0,690 VH17 11,59 0,894 0,934 0,268 0,924 Hà Bắc 8,27 1,096 0,822 0,434 0,940 3.3. Mức độ nhiễm sâu và bệnh hại chính nhất thành 2 đợt (tháng 4-5 và 8-9). 3.3.1. Mức độ bị sâu hại Kết quả điểu tra trên 3 giống dâu cho thấy mật độ sâu cuốn lá vụ Hè cao hơn vụ u ở cả 3 địa điểm Để đảm bảo cho giống dâu có năng suất lá cao và ổn định thì giống mới cần có tính thích ứng với điều tra. Giống dâu khác nhau mức độ bị hại do sâu cuốn lá cũng khác nhau, giống VH17 có mật độ sâu điều kiện ngoại cảnh bất lợi, trong đó có nhân tố sâu cuốn lá trung bình thấp nhất chỉ từ 4,7-6,4 con/m2, bệnh gây hại. Trong các loại sâu hại chính thì sâu cuốn lá (Diaphania pyloalis Walkor) thường gây hại trung bình 5,5 con/m2. So với giống Hà Bắc có mật nặng nhất. Ở hầu hết các tháng trong năm đều xuất độ sâu cuốn lá trung bình ở cả 3 tỉnh là 11,3 con/ m2, thì mật độ sâu cuốn lá trên giống VH17 chỉ bẳng hiện sâu hại, thực tế sản xuất cho thấy trong một năm, sâu cuốn lá xuất hiện tập trung, gây hại nhiều 48,7% và tương đương với giống VH13 (Bảng 6). 84
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 Bảng 6. Mật độ sâu cuốn lá hại dâu năm 2014-2015 tại ái Bình, Nam Định, Hà Nam (con/m2) ái Bình Nam Định Hà Nam Trung Tên giống Trung Trung Trung Vụ Hè Vụ u Vụ Hè Vụ u Vụ Hè Vụ u bình bình bình bình VH13 6,2 3,4 4,8 9,3 3,7 6,5 7,2 6,6 6,9 6,1 VH17 5,1 4,2 4,7 7,2 3,9 5,6 8,2 4,5 6,4 5,5 Hà Bắc 12,5 5,3 8,9 15,2 8,5 11,9 17,5 8,8 13,2 11,3 CV% 3,9 6,2 2,6 4,1 4,8 3,3 LSD.05 0,35 0,6 0,61 0,49 0,44 0,50 Tương tự như sâu cuốn lá, sâu róm hại dâu bằng 53,5% và so với VH13 bằng 90,5%. Tuy nhiên (Euprotis similis) cũng xuất hiện gây hại ở tất cả các căn cứ vào vào kết quả xử lý thống kê cho thấy mật giống dâu thí nghiệm. Mật độ sâu róm trên giống độ sâu cuốn lá và sâu róm của giống VH17 chỉ tương Hà Bắc cao nhất, trung bình tới 7,1 con/m2. Giống đương VH13 với độ tin cậy 95% (Bảng 7). VH17 thấp nhất là 3,8 con/m 2, so với giống Hà Bắc Bảng 7. Mật độ sâu róm hại dâu năm 2014-2015 tại ái Bình, Nam Định và Hà Nam (con/m2) ái Bình Nam Định Hà Nam Trung Tên giống Trung Trung Trung Vụ Hè Vụ u Vụ Hè Vụ u Vụ Hè Vụ u bình bình bình bình VH13 4,2 3,1 3,7 6,2 4,1 5,2 4,3 3,1 3,7 4,2 VH17 3,7 2,1 2,9 4,3 4,4 4,4 3,9 4,2 4,1 3,8 Hà Bắc 7,2 5,5 6,4 8,5 7,6 8,1 6,3 7,2 6,8 7,1 CV% 8,8 2,8 4,1 2,8 5,1 6,3 LSD.05 1,0 0,23 0,59 0,35 0,55 0,69 Tác hại của sâu cuốn lá, sâu róm hại cây dâu ngoài Từ kết quả điều tra mức độ gây hại do sâu cuốn việc sâu cuốn lá ăn hết biểu bì của lá thì phân thải ra lá và sâu róm trên 3 giống dâu thí nghiệm ở 3 tỉnh dính ở mặt lá dâu nếu con tằm ăn phải sẽ rất dễ gây ái Bình, Nam Định và Hà Nam (bảng 8) cho thấy bệnh cho tằm, còn sâu róm ăn lá của cây dâu nếu giống Hà Bắc có tỷ lệ cây và lá bị hại cao hơn 2 giống bị nặng thì ăn hết phần thịt lá chỉ để lại gân, ăn hết VH13 và VH17. Giải thích sự khác nhau này theo mầm dâu và lông của sâu róm dính trên lá dâu rất dễ tác giả Phạm Văn Vượng là do giống dâu tam bội gây vết thương cho con tằm. thể có lá dày và thành thục nhanh hơn, mà sâu róm, Số liệu trình bày ở bảng 8 cho thấy tỷ lệ cây dâu sâu cuốn lá thích ăn những giống dâu có lá non hơn, và lá dâu bị sâu hại tương đối cao từ 58,7-75,3% và mỏng hơn (Phạm Văn Vượng và cs., 1996). Kết quả 8,5-16,2%. Giống VH17 có tỷ lệ cây bị hại và tỷ lệ lá này phù hợp với nghiên cứu của tác giả trên. bị hại thấp nhất (58,7% và 6,9%), cao nhất là giống Hà Bắc (75,3% và 16,2%). Bảng 8. Mức độ bị sâu hại ở các giống dâu năm 2014- 2015 tại ái Bình, Nam Định và Hà Nam ái Bình Nam Định Hà Nam Trung bình Giống dâu Tỷ lệ cây Tỷ lệ lá bị Tỷ lệ cây Tỷ lệ lá bị Tỷ lệ cây Tỷ lệ lá bị Tỷ lệ cây Tỷ lệ lá bị bị hại (%) hại (%) bị hại (%) hại (%) bị hại (%) hại (%) bị hại (%) hại (%) VH13 41,2 6,1 70,8 9,1 79,2 10,1 63,7 8,5 VH17 39,3 5,1 72,7 7,3 64,2 8,1 58,7 6,9 Hà Bắc 55,0 10,9 86,7 18,6 84,2 19,2 75,3 16,2 Trung bình 47,8 6,4 80,1 12,4 79,2 12,8 Ghi chú: Mỗi giống dâu điều tra 120 cây, điều tra ở vụ Hè và vụ u. 85
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 3.3.2. Mức độ nhiễm một số bệnh hại chính bệnh gỉ sắt do nấm Aecidium mori) gây ra. Bệnh Khí hậu vùng ĐBSH nóng ẩm, mưa nhiều nên thường thâm nhập vào lá làm cho lá dâu mất nước, rất thuận lợi cho bệnh nấm, vi khuẩn, virus... phát mất chất dinh dưỡng, làm giảm chất lượng lá dâu. triển gây hại trên cây dâu, làm giảm năng suất và Kết quả điều tra ở 3 tỉnh cho thấy tỷ lệ bệnh bạc thau chất lượng lá dâu. Tuy nhiên mức độ nhiễm bệnh của các giống dao động từ 8,5-15,4%, chỉ số bệnh hại còn phụ thuộc vào giống dâu, chế độ chăm sóc 2,8-5,2%, trong đó giống VH17 có tỷ lệ bệnh và chỉ và điều kiện ngoại cảnh. số bệnh thấp nhất (8,5 và 2,8%), cao nhất là giống Hà Bắc (15,4 và 5,2%). (Bảng 9). Bệnh bạc thau do nấm Phillactinia mori cola và Bảng 9. Mức độ nhiễm bệnh bạc thau, gỉ sắt và virus của các giống dâu năm 2014-2015 tại ái Bình, Nam Định và Hà Nam Bạc thau (%) Gỉ sắt (%) Giống Địa điểm Virus (%) Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh Tỷ lệ bệnh Chỉ số bệnh ái Bình 11,7 3,3 3,4 2,1 1,6 Nam Định 11,6 3,2 4,2 2,2 2,1 VH13 Hà Nam 10,2 2,6 3,0 1,8 2,2 Trung bình 11,2 3,1 3,5 2,0 2,0 ái Bình 8,4 2,6 2,6 1,2 1,6 Nam Định 7,5 2,7 3,6 2,0 2,1 VH17 Hà Nam 9,7 3,0 2,9 1,8 1,8 Trung bình 8,5 2,8 3,1 1,6 1,8 ái Bình 16,3 4,5 3,8 2,7 10,7 Nam Định 16,3 6,1 6,2 2,5 9,2 Hà Bắc Hà Nam 13,6 5,1 6,6 2,3 12,5 Trung bình 15,4 5,2 5,6 2,5 10,8 Bảng 9 cho thấy, so với bệnh bạc thau, các giống với giống VH13 cao hơn 17,1%, so với giống Hà Bắc dâu có mức độ nhiễm bệnh gỉ sắt nhẹ hơn. Tỷ lệ cao hơn 34,0%. bệnh gỉ sắt trung bình 3,1-5,6%, chỉ số bệnh 1,6- - Lá to, dày, khối lượng lượng lá /m cành và tổng 2,5%, giống VH17 có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh tương chiều dài cành lớn. Năng suất lá cao đạt 34,77 tấn/ đương giống VH13, cao nhất vẫn là giống Hà Bắc. ha/năm, cao hơn giống Hà Bắc 40,1%, cao hơn giống Về mức độ nhiễm bệnh virus hai giống VH17 và VH13 là 11,2%. Cho nhiều lá ở vụ Xuân đạt 11,43 VH13 có tỷ lệ nhiễm bệnh virus thấp 1,8-2,0%, trong tấn/ha, so với giống VH13 cao hơn 15,9%, so với khi giống Hà Bắc có tỷ lệ nhiễm bệnh virus tới 10,8%. giống Hà Bắc cao hơn 89,7%. Nguyên nhân là do giống dâu VH13, VH17 là giống - Mức độ nhiễm một số sâu, bệnh hại chính của trồng từ hạt nên bệnh virus không lây truyền qua giống VH17 thấp hơn so với giống Hà Bắc, tương hạt, còn ở giống Hà Bắc nhân giống vô tính (trồng đương với giống VH13. bằng hom) nên virus lây truyền qua hom trồng. 4.2. Đề nghị IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện quy trình kỹ thuật canh tác và công nhận giống VH17 là giống 4.1. Kết luận chính thức cho vùng đồng bằng sông Hồng. Đã xác định được giống dâu lai VH17 có năng suất lá cao và ổn định thích hợp phát triển sản xuất TÀI LIỆU THAM KHẢO ở vùng ĐBSH với các đặc điểm chính sau: Hà Văn Phúc, 2003. Phương pháp nghiên cứu chọn tạo - ời gian nảy mầm ở vụ Xuân sớm hơn giống giống dâu mới và một số thành tựu đạt được của Việt VH13 từ 6-8 ngày, sớm hơn giống Hà Bắc từ 11-13 Nam. NXB Nông nghiệp. Hà Nội, tr.28. ngày. Tỷ lệ số mầm nảy hữu hiệu ở vụ Xuân cao, so 86
- Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 5(66)/2016 Hà Văn Phúc, Vũ Đức Ban, Ngô Xuân Bái, 2006. Phạm Văn Vượng, Hà Văn Phúc, Hoàng ị Liên, Kết quả nghiên cứu, lai tạo giống dâu lai F1 tam 1996. Kết quả bước đầu điều tra một số sâu bệnh bội thể trồng hạt VH13. Trong Kết quả nghiên cứu chính hại cây dâu. Tạp chí Khoa học Công nghệ và khoa học công nghệ về Rau, hoa, quả và Dâu tằm Quản lý Kinh tế, (404): 51-52. tơ, giai đoạn 2001-2005. NXB Nông nghiệp. Hà Nội, tr. 385-390. Stability evaluation of leaf yield of mulberry hybrid VH17 in Red River Delta Nguyen i Len, Pham Xuan u Abstract Mulberry hybrid (VH17) was selected from crossing combination of K9 x DB86. e study was conducted in 3 provinces of Red River Delta, including ai Binh, Nam Dinh and Ha Nam to evaluate the Stability evaluation of leaf yield of this mulberry hybrid variety. Result showed that the leaf yield was high and stable in in Red River Delta with folowing characteristics: Germination time of VH17 variety was 6-8 days shorter than that of VH13 and 11-13 days of Ha Bac variety, respectively. E ective germination ratio of VH17 in Spring was 17.05% higher than that of VH13 and 34% of Ha Bac, respectively. e leave of VH17 was big with size of 19.1 cm length x 15.78 cm width. e leaf length and the leaf width of VH17 were 10.28% and 5.2% higher in comparison with that of Ha Bac variety. e annual leaf yield was 34.77 tons/ha and higher than the leaf yield of VH13 by 11.2% and of Ha Bac by 40.1%, respectively. e level of main pest and disease infection in VH17 was observed lower than in Ha Bac and equal to that in VH13 varieties. Key words: Fungi disease, mulberry hybrid variety VH17, leaf yield, pest and disease density, Red River Delta Ngày nhận bài: 20/4/2016 Ngày phản biện: 22/4/2016 Người phản biện: TS. Lê Quang Tú Ngày duyệt đăng: 26/4/2016 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT RAU TẠI HÀ TĨNH, ĐỀ XUẤT NHỮNG GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHO SẢN XUẤT RAU HÀNG HÓA THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Nguyễn Văn Trung1, Trần Hậu Hùng1 TÓM TẮT Dựa theo khuôn khổ của dự án WB7, bài viết đã làm rõ được tình hình sản xuất rau trên địa bàn Hà Tĩnh, những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tới hoạt động sản xuất của nông dân trồng rau. Nghiên cứu cũng đưa ra các biện pháp kỹ thuật canh tác để thích ứng với biến đổi khí hậu như: Chọn lọc các bộ giống năng suất chất lượng, áp dụng các biện pháp tưới phun mưa, nhỏ giọt và xây dựng các hệ thống nhà lưới, nhà màng, nhà công nghệ cao để đáp ứng nhu cầu sản xuất rau an toàn đưa việc sản xuất rau trên địa bàn theo hướng sản xuất hàng hóa mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất cho các hộ nông dân trồng rau. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, rau an toàn, Hà Tĩnh, biện pháp kỹ thuật canh tác I. ĐẶT VẤN ĐỀ quy mô khá và đang được đầu tư sản xuất rau có eo số liệu của Chi cục Bảo vệ thực vật (BVTV) chiều sâu như: Tượng Sơn, ạch Liên ( ạch Hà), tỉnh Hà Tĩnh, hiện nay tổng diện tích sản xuất rau, ạch Bình (TP Hà Tĩnh), Kỳ Hoa (Kỳ Anh)… thì củ, quả toàn tỉnh đạt gần 5.000 ha, trong đó, diện tích phần lớn vẫn đang sản xuất trong tình trạng phân được quy hoạch cho sản xuất rau an toàn còn khá tán, nhỏ lẻ, chưa được đầu tư về kết cấu hạ tầng đến khiêm tốn, chưa đầy 100 ha. Mặc dù hiện nay, nhiều kỹ thuật và chỉ đạo sản xuất. Bài viết này giới thiệu về địa phương đã đầu tư dồn điền đổi thửa và quy hoạch kết quả nghiên cứu các tác động của biến đổi khí hậu thành các vùng sản xuất rau tập trung, nhưng ngoài đối với sản xuất rau và đề xuất các biện pháp ứng phó một số ít xã có diện tích chuyên canh rau củ quả có phù hợp nhằm thúc đẩy sản xuất rau hàng hóa trong 1 Trung tâm Chuyển giao công nghệ và Khuyến nông 87
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá nông thôn có sự tham gia
0 p | 179 | 25
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ tới sự ổn định của betacyanin trong nước quả Thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus) Lập Thạch, Vĩnh Phúc
6 p | 93 | 6
-
Nghiên cứu sinh trưởng các xuất xứ keo và bạch đàn trong các mô hình trồng rừng thâm canh tại xã Cây Thị, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
5 p | 78 | 4
-
Đánh giá đặc điểm chủng vi khuẩn tiềm năng phân giải cellulose phân lập từ phụ phẩm chế biến gỗ
9 p | 19 | 3
-
Nghiên cứu tạo nguồn vật liệu chọn giống lúa chất lượng kháng bệnh đạo ôn
8 p | 35 | 3
-
Đánh giá một số tính trạng chính của các cá thể cây bơ ở các tỉnh phía Bắc
3 p | 38 | 3
-
Đánh giá tính khác biệt, tính đồng nhất, tính ổn định của một số dòng, giống Địa hoàng (Rehmannia glutinosa) tại khu vực trung du miền núi phía Bắc Việt Nam
8 p | 4 | 3
-
Nghiên cứu tạo giống ngô biến đổi gen kháng sâu
7 p | 81 | 3
-
Kết quả đánh giá mức độ ổn định thực tế tàu cá nghề lưới chụp bốn tăng gông tại tỉnh Nghệ An
6 p | 85 | 2
-
Nghiên cứu đơn gen của các dòng bệnh đạo ôn trên lúa (Orysa sativa L.)
7 p | 2 | 2
-
Kết quả đánh giá nhân tạo khả năng chống chịu bệnh đạo ôn lá của một số giống lúa tẻ thuần
7 p | 14 | 2
-
Đánh giá khả năng chịu mặn và các đặc tính nông sinh học của các dòng lúa Nàng Tét mùa đột biến
9 p | 23 | 2
-
Đánh giá tính ổn định của dung dịch nano bạc bằng phương pháp phân tích phổ hấp phụ UV-Vis và khả năng kháng khuẩn trên Escherichia coli và Staphylococcus aureus
6 p | 24 | 2
-
Nghiên cứu đánh giá tải trọng xử lý chất hữu cơ của đệm PVA gel trong xử lý nước thải chế biến thủy sản
5 p | 103 | 2
-
Nghiên cứu phương pháp đánh giá khả năng chịu đựng sóng gió thực tế của đội tàu đánh cá
6 p | 59 | 1
-
Đánh giá tính ổn định và khả năng thích nghi của một số giống đậu xanh tại vùng Bắc Trung Bộ
3 p | 29 | 1
-
Đánh giá tính kháng sâu, bệnh của giống lúa KR1
5 p | 49 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn