Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY<br />
ĐƯỜNG GIAN CƠ BẬC THANG DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM<br />
TRONG PHẪU THUẬT CHI TRÊN<br />
Nghiêm Thanh Tú*, Nguyễn Văn Xứng*<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Vô cảm cho phẫu thuật vùng vai và cánh tay có thẻ sử dụng gây mê hay gây tê vùng. Gây tê<br />
đám rối thần kinh cánh tay đường gian cơ bậc thang dưới hướng dẫn của siêu âm đã có tính ưu việt và kết<br />
quả tốt hơn so với kỹ thuật gây tê kinh điển và sử dụng máy kích thích thần kinh. Tỷ lệ thành công cao, hiệu<br />
quả vô cảm tốt, thời gian tiềm tàng cũng được cải thiện rõ rệt.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả vô cảm và tính an toàn của gây tê đám rối thần kinh cánh tay<br />
đường gian cơ bậc thang dưới hướng dẫn siêu âm trong phẫu thuật vùng vai và chi trên.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang không đối chứng. 86 bệnh nhân xếp<br />
ASA I,II, III, tuổi từ 11 đến 82 được gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian cơ bậc thang dưới<br />
hướng dẫn siêu âm cho phẫu thuật vùng vai và chi trên tại Bệnh Viện 175 từ 02/2016 – 8/2016. Thuốc tê sử<br />
dụng là lidocain 2% số lượng 20 ml pha với adrenalin tỷ lệ 1/200000.<br />
Kết quả: Tỉ lệ thành công là 100%. Kết quả đạt mức tê tốt là 100%. Thời gian tiềm tang mất cảm giác<br />
đau và thời gian tiềm tàng liệt vận động trung bình là: 4.85 ± 0,78 phút và 7.58 ± 1,06 phút, thời gian tác<br />
dụng gây tê là 165.80 ± 7,69 phút, thời gian hồi phục vận động là: 179,43 ± 8,62 phút và không có biến<br />
chứng nào được ghi nhận. Thời gian thực hiện kỹ thuật gây tê trung bình là: 5,00 ± 1,00 phút<br />
Kết luận: Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian cơ bậc thang dưới hướng dẫn siêu âm trong<br />
phẫu thuật vùng vai và chi trên đạt hiệu quả và tính an toàn cao.<br />
Từ khóa: Gây tê gian cơ bậc thang, siêu âm<br />
ABSTRACT<br />
RESEARCH ON ULTRASOUND - GUIDED INTERSCALENE BRACHIAL PLEXUS BLOCK<br />
FOR SHOULDER AND UPPER ARM SURGERY<br />
Nghiem Thanh Tu, Nguyen Van Xung<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 3 - 2017: 163 - 168<br />
<br />
Introduction: Anesthesia for surgeries of the shoulder and upper arm may involve general anesthesia,<br />
regional anesthesia. The advantages of ultrasound – guided interscalene brachial plexus block over<br />
traditional landmark and nerve stimulation methods are well documented. Improved onset times, block<br />
quality and success rates.<br />
Objectives: To evaluate the effectiveness and safety of ultrasound-guided Interscalene brachial plexus<br />
block in patients undergoing shoulder and upper arm surgery.<br />
Methods: Prospective, crossection study. 88 patients with ASA I, II, III, aged from 11 to 82 who were<br />
interscalene brachial plexus blocked with ultrasound - guided for shoulder and upper arm surgery at 175<br />
hospital from 02/2016 to 08/2016. The procedure was performed with 20ml lidocaine 2% mixed adrenaline<br />
1/200000.<br />
* Bệnh viện 175<br />
Tác giả liên lạc: TS.BSCKII: Nghiêm Thanh Tú ĐT: 0989001514 Email: dr.nghiemthanhtu175@yahoo.com.vn<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 163<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
Results: The successful surgical anesthesia was achieved in 100%. The result shown that, good effect<br />
group is 100%. Onset time for sensory and motor is 4.85 ± 0,78 and 7.58 ± 1,06 minutes, the duration<br />
times is 165.80 ± 7,69 minutes, motor recovery time was 179,43 ± 8,62 minutes and no complication<br />
occurred in this study. Time to perform the technique is 5,00 ± 1,00 minutes.<br />
Conclusions: Ultrasound – guided interscalene brachial plexus block for shoulder and upper arm<br />
surgery have good result and safety.<br />
Keywords: Interscalene block, ultrasound<br />
ĐẶTVẤNĐỀ ASAI, ASAII và ASAIII Tuổi từ 11 đến 82 tuổi<br />
không phân biệt nam nữ<br />
Gây tê đám rối thần kinh cánh tay là<br />
phương pháp vô cảm vùng, có bốn vị trí gây tê Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân.<br />
đám rối thần kinh cánh tay nó phụ thuộc vào Bệnh nhân có chỉ định thuật từ vùng vai<br />
vị trí phẫu thuật. Gây tê đường gian cơ bậc đến 1/3 giữa cánh tay, ASAI – III, tuổi từ 11 –<br />
thang được chỉ định cho các phẫu thuật vùng 82. Bệnh nhân đồng ý gây tê và phối hợp với<br />
vai đến 1/3 giữa cánh tay. Trước đây người ta thầy thuốc.<br />
sử dụng phương pháp chọc mò qua da và sử Tiêu chuẩn loại trừ<br />
dụng máy kích thích thần kinh do vậy tỷ lệ Chống chỉ định gây tê đám rối thần kinh<br />
thất bại cũng như tỷ lệ tai biến, biến chúng cao cánh tay đường gian cơ bậc thang, dị ứng<br />
như chọc vào mạch máu, chọc vào tủy sống thuốc tê.<br />
hoặc bơm thuốc vào mạch máu...<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Trên thế giới, đã nghiên cứu và ứng dụng<br />
siêu âm gây tê đám rối thần kinh cánh tay đã<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
hơn 10 năm và có nhiều báo cáo về sử dụng Nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang.<br />
siêu âm hướng dẫn gây tê đám rối thần kinh Phương tiện, vật liệu nghiên cứu<br />
cánh tay với hiệu quả và tính an toàn cao. Tuy - Máy siêu âm Sonosite, dầu do linear, tần<br />
nhiên ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu số 6 – 13Mhz<br />
về vấn đề này, hơn nữa một số nghiên cứu<br />
- Kim gây tê đám rối thần kinh<br />
nhận xét bước đầu, cỡ mẫu nhỏ do vậy chưa<br />
đủ cơ sở để đánh giá tính ưu việt của phương Phương pháp tiến hành<br />
pháp. Vì vậy chúng tôi nghiên cứu này nhằm * Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ. Bệnh<br />
hai mục tiêu sau: nhân được thăm khám, tư vấn chuẩn bị trước<br />
Đánh giá hiệu quả của phương pháp gây mổ theo qui định phẫu thuật.<br />
tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian cơ * Chuẩn bị trang thiết bị, thuốc gây tê, hồi<br />
bậc thang dưới hướng dẫn của siêu âm trong sức.<br />
phẫu thuật vùng vai và chi trên - Chuẩn bị máy siêu âm hiệu SONOSITE,<br />
Đánh giá tính an toàn của phương pháp M-TUBO, hãng Fujifilm, đầu dò linear, tần số<br />
gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường gian 6 -13Mhz. Kim gây tê SonoPlex Stim cannula,<br />
cơ bậc thang dưới hướng dẫn của siêu âm B-Braun 21Gx50mm.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU - Máy gây mê và trang thiết bị hồi sức<br />
- Thuốc tê lidocain 2%, pha với adrenalin<br />
Đối tượng nghiên cứu.<br />
với tỷ lệ 1/200000.<br />
88 bệnh nhân có chỉ định phẫu thuật từ<br />
- Dịch truyền và thuốc hồi sức<br />
vùng vai đến 1/3 giữa cánh tay được phân loại<br />
<br />
<br />
<br />
164 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
* Tư thế bệnh nhân. Bệnh nhân nằm ngửa, Thời gian tiềm tàng liệt vận động (motor<br />
đầu quay về bên đối diện với bên gây tê onset time)<br />
* Kỹ thuật tiến hành gây tê. Tính từ khi bơm thuốc tê xong đến khi bắt<br />
- Xát trùng vùng gây tê bằng dung dịch đầu liệt vận động<br />
betadine, trải xăng vô trùng, bọc đầu dò siêu Thời gian tác dụng của thuốc tê<br />
âm. Tính từ khi mất cảm giác đau đến khi bắt<br />
- Đặt đầu dò siêu âm tại vị trí hố trên đòn, đầu hồi phục cảm giác đau<br />
tương ứng điểm giữa xương đòn để quan sát Thời gian hồi phục hoàn toàn vận động:<br />
thấy động mạch dưới đòn và đám rối thần Tính từ khi bắt đầu liệt vận động đến khi vận<br />
kinh, sau đó di chuyển đầu do siêu âm lên động hồi phục hoàn toàn.<br />
theo hướng của cơ bậc thang trước và giữa<br />
Tác dụng không mong muốn: Chọc vào<br />
tương ứng với sụn nhẫn, qua hình ảnh siêu<br />
mạch máu, liệt cơ hoành, hội chứng Claude<br />
âm sẽ quan sát thấy các bó thần kinh của đám<br />
Bernard Horner.<br />
rối thần kinh tự ngoài vào trong. Gây tê tại chỗ<br />
chọc kim gây tê bằng lidocaine 0,5% 2ml, chọc Thu thập và xử lý số liệu nghiên cứu<br />
kim qua da trong bình diện siêu âm và hướng Số liệu nghiên cứu được thu thập và xử lý<br />
kim gây tê theo hướng dẫn của siêu âm để gây theo phương pháp thống kê y học trên phần<br />
tê đám rối thần kinh ở ba vị trí của các rễ thần mềm SPSS 16.0.<br />
kinh C4C5, C5C6, C6C7, số lượng thuốc tê 20 ml KẾTQUẢNGHIÊNCỨU<br />
lidocain 2%, sau khi bơm thuốc xong, rút kim<br />
và kết thúc kỹ thuật. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên<br />
cứu<br />
Tiêu chuẩn đánh giá trên lâm sàng.<br />
* Tuổi nhỏ nhất 11, lớn nhất 82, tuổi trung<br />
Chất lượng vô cảm trên lâm sàng<br />
bình: 38.88 ± 16,51. Lứa tuổi từ 20 đến 59 tuổi<br />
Theo Brommage cải biên được chia thành 4 chiếm đa số 72,7%.<br />
mức độ: Tốt, Khá, Trung bình, Kém<br />
Bảng 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: (n = 88)<br />
Mức độ ức chế cảm giác đau Đặc điểm Số lượng %<br />
Sử dụng phương pháp châm kim(Pin - Nam/Nữ 70/18 79,5/20,5<br />
Prick method) và hỏi bệnh nhân, dựa theo ASA I/II/III 56/29/3 63,6/33,0/3,4<br />
BMI<br />
phân độ Vester – Andersen(1984) 5,7/76,1/14,8<br />
Gầy/Bìnhthường/Béo phì độ 5/67/13/2/1<br />
- Mức độ 0: Bệnh nhân thấy đau như bên /2,3/1,1<br />
I/ béo phì độ 2/ béo phì độ 3<br />
không gây tê<br />
Bảng 2: Tính chất phẫu thuật(n = 88)<br />
- Mức độ 1: Bệnh nhân còn thấy đau Tính chất phẫu thuật Số lượng bệnh nhân %<br />
nhưng ít hơn bên không gây tê Phẫu thuật kết xương 57 64,8<br />
- Mức độ 2: Bệnh nhân thấy như có vật ù Lấy phương tiện kết<br />
16 18,2<br />
xương<br />
chạm vào da Vết thương phần mềm 15 17,1<br />
- Mức độ 3: Bệnh nhân không thấy có cảm Tổng 88 100<br />
giác gì Bảng 3: Vị trí phẫu thuật(n = 88)<br />
Thời gian tiềm tàng mất cảm giác đau Vị trí phẫu thuật Số lượng bệnh nhân %<br />
Vùng vai 12 13,6<br />
(sensory onset time)<br />
1/3 trên cánh tay 55 62,5<br />
Tính từ khi tiêm thuốc tê xong đến khi bắt 1/3 giữa cánh tay 21 23,9<br />
đầu mất cảm giác đau tại vùng phẫu thuật Tổng 88 100<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 165<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
* Thời gian PT ngắn nhất 30 phút, dài nhất 120 phút, trung bình 55,53 ± 16,45<br />
Hiệu quả vô cảm.<br />
Bảng 4: Thời gian tiềm tàng(n = 88)<br />
Thời gian (phút) Trung bình Tối thiểu Tối đa<br />
Thời gian tiềm tàng mất cảm giác đau 4.85 ± 0,78 3 7<br />
Thời gian tiềm tàng liệt vận động 7.58 ± 1,06 5 10<br />
Bảng 5: Thời gian tác dụng(n = 88)<br />
Thời gian Trung bình Tối thiểu thiểu Tối đa<br />
Thời gian tác dụng tê 165.80 ± 7,69 150 180<br />
Thời gian liệt vận động 179,43 ± 8,62 170 200<br />
Bảng 6: Mức độ ức chế cảm giác theo Vester – Bảng 7: Chất lượng vô cảm trong mổ theo<br />
Andersen(n = 88) Bromage(n = 88)<br />
Mức độ Mức 0 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng Chất lượng vô Trung<br />
Tốt Khá Kém Tổng<br />
Số lượng BN 0 0 8 80 88 cảm trong mổ Bình<br />
Tỷ lệ (%) 0 0 9,1 90,9 100 Số lượng BN 88 0 0 0 88<br />
Tỷ lệ (%) 100 0 0 0 100<br />
Nhận xét: Mức độ ức chế cảm giác đạt<br />
100% từ mức 2 trở lên. Có 8 trường hợp (9,1%) Thời gian thự hiện kỹ thuật<br />
còn cảm giác xúc giác ở thì rạch da. Thời gian thự hiện kỹ thuật từ 3 – 8 phút<br />
trung bình 5,00 ± 1,00<br />
Sự thay đổi tần số tim, huyết áp trung bình, tần số thở, SpO2<br />
Bảng 8: Sự thay đổi tần số tim, huyết áp trung bình, tần số thở, SpO2<br />
SpO2 TB<br />
Thời điểm Tần số tim TB n = 88 Huyết áp TB n = 88 Tần số thở TB n = 88<br />
n = 88<br />
T0 80,05 ± 11,52 93,89 ± 9,59 16,45 ± 0,79 93,89 ± 9,59<br />
T1 81,36 ± 9,27 93,02 ± 8,75 16,45 ± 0,79 93,02 ± 8,75<br />
T2 79,21 ± 8,88 91,06 ± 7,60 16,45 ± 0,79 91,06 ± 7,60<br />
T3 77,68 ± 8,65 89,56 ± 7,40 16,45 ± 0,79 89,56 ± 7,40<br />
T4 77,13 ± 8,15 88,92 ± 6,47 16,45 ± 0,79 88,92 ± 6,47<br />
T5 76,86 ± 8,09 88,67 ± 6,65 16,45 ± 0,79 88,67 ± 6,65<br />
T6 76,56 ± 7,41 88,50 ± 6,53 16,45 ± 0,79 88,50 ± 6,53<br />
T7 76,40 ± 7,17 88,19 ± 6,42 16,45 ± 0,79 88,19 ± 6,42<br />
T8 76,18 ± 7,34 87,88 ± 6,57 16,45 ± 0,79 87,88 ± 6,57<br />
<br />
BÀNLUẬN đến ASAIII, chủ yếu là bệnh nhân có ASAI và<br />
ASAII. Chỉ số khối cơ thể chúng tôi gặp bệnh<br />
Đặc điểm đối tượng nghiên cứu nhân có chỉ số khối cơ thể bình thường chiếm<br />
* Tuổi giới: trong nhóm nghiên cứu chúng đa số 84,1%, chúng tôi gặp 02 bệnh nhân béo<br />
tôi gặp tuổi nhỏ nhất là 11 tuổi, cao nhất là 82 phì độ II và 01 bệnh nhân béo phì độ III.<br />
tuổi, tuổi trung bình 38.88 ± 16,51, Lứa tuổi từ * Vị trí tính chất phẫu thuật chủ yếu là vị<br />
20 đến 59 tuổi chiếm đa số 72,7%. Trong nhóm trí 1/3 trên cánh tay chiếm 62,5%, phẫu thuật<br />
nghiên cứu chúng tôi gặp chủ yếu là nam giới vùng vai chỉ gặp 12 bệnh nhân chiếm tỷ lệ<br />
chiếm tỷ lệ 80,3%, kết quả nghiên cứu này 13,6%. Trong nhóm nghiên cứu thì phẫu thuật<br />
tương tự như kết quả nghiên cứu của các tác kết xương chiếm đa số 57 bệnh nhân chiếm tỷ<br />
giả khác. lệ 64,8%, kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br />
* Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng cũng tương tự như kết quả nghiên cứu của tác<br />
gây tê cho bệnh nhân được phân loại từ ASA I giả khác.<br />
<br />
<br />
<br />
166 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
* Thời gian phẫu thuật. Thời gian phẫu kinh. Nghiên cứu của Phạm Văn Quỳnh(8) và<br />
thuật ngắn nhất: 30 phút, dài nhất: 120 phút, các tác giả khác khi sử dụng kỹ thuật kinh<br />
trung bình 55,53 ± 16,45. Thời gian mất cảm điển và máy kích thích thần kinh thì thời<br />
giác đau ngắn nhất là 150 phút, dài nhất là 180 gian tiềm tàng mất cảm giác đau khoảng từ<br />
phút, trung bình 165,80 ± 7,69 phút, do vậy 6 – 8 phút. Kỹ thuật gây tê dưới hướng dẫn<br />
thời gian tê bảo đảm cho thời gian phẫu thuật. siêu âm giúp điều khiển mũi kim gây tê tiếp<br />
với các phẫu thuật kéo dài thi có thể sử dụng cận và bơm thuốc tê gần vị trí thần kinh có thể<br />
thuốc tê có tác dụng kéo dài như sẽ góp phần rút ngắn thời gian tiềm tàng của<br />
levobupivacain, theo một số nghiên cứu thi thuốc tê. Kết quả thời gian tiềm tàng trong<br />
thời gian tác dụng gây tê của levobupivacain nghiên cứu của chúng tôi ngắn hơn có ý nghĩa<br />
có thể kéo dài đến 13 giờ. so với các tác giả sử dụng kỹ thuật kích thích<br />
Bàn luận về kỹ thuật vô cảm. thần kinh và kỹ thuật kinh điển.<br />
<br />
Vị trí đặt đầu dò siêu âm ở hố trên đòn để Bàn luận về thời gian tác dụng của thuốc tê<br />
quan sát thấy rõ đám rối thần kinh và động lidocain.<br />
mạch dưới đòn, từ đó di chuyển đầu do siêu Thời gian tác dụng trung bình của thuốc tê<br />
âm lên trên theo hướng gian cơ bậc thang thì lidocain phối hợp với adrenalin từ 150 phút<br />
sẽ dẽ dàng quan sát được rõ các vị trí của các đến 180 phút trung bình 165.80 ± 7,69 phút và<br />
bó sợi thần kinh của đám rối thần kinh cánh thời gian hồi phục vận động trung bình từ 170<br />
tay. Tuy nhiên chúng tôi thấy vị trí của đầu dò phút đến 200 phút trung bình 179,43 ± 8,62<br />
siêu âm tương ứng với bờ dưới của sụn nhẫn phút. Nghiên cứu của Nguyễn Văn Đáng và<br />
khoảng 0,5 cm và đầu dò siêu âm lệch với mặt các tác giả khác thì thời gian tác dụng mất cảm<br />
phẳng cắt ngang cơ thể khoảng 5 độ thì sẽ giác đau trung bình khoảng 170 phút và thời<br />
quan sát các bó thần kinh của đám rối thần gian hồi phục vận động khoảng từ 180 đến 190<br />
kinh cánh tay rõ hơn so với vị trí ngang với phút. Một số nghiên cứu của tác giả sử dụng<br />
sụn nhẫn. Đối với bệnh nhân béo phì độ I số lượng thuốc tê lớn thì thời gian tác dụng tê<br />
chúng tôi thấy không ảnh hưởng đến kỹ thuật kéo dài hơn khoảng từ 195 phút đến 215 phút<br />
thực hiện, tuy nhiên với bệnh nhân béo phì độ và thời gian hồi hujuc vận động cũng kéo dài<br />
II và độ III thì chúng tôi thấy các bó thần kinh hơn, tuy nhiên tác giả cũng gặp tỷ lệ tai biến<br />
nằm sâu hơn vì vậy phải tăng độ sâu của máy cao hơn.<br />
siêu âm và kỹ thuật thực hiện cũng khó hơn. Bàn luận về kết quả vô cảm chung và tỷ lệ<br />
Bàn luận hiệu quả vô cảm. thành công.<br />
Thời gian tiềm tàng mất cảm giác đau và Kết quả đánh giá chất lượng vô cảm chung<br />
thời gian tiềm tàng mất vận động. theo phân độ Bromage, kết quả nghiên cứu<br />
Thời gian tiềm tàng mất cảm giác đau của của chúng tôi thì đạt tỷ lệ tê tốt là 100% và tỷ<br />
thuoos tê từ 3 đến 7 phút trung bình 4.85 ± lệ gây tê thành công của nghiên cứu đạt 100%.<br />
0,78 phút. Thời gian tiềm tàng mất vận động Nghiên cứu của Nguyễn Viết Quang(6) trên 30<br />
từ 5 đến 10 phút trung bình 7.58 ± 1,06 phút. bệnh nhân thi tỷ lệ thành công là 100% va tỷ lệ<br />
Chan và cộng sư(1), Grossman(3) sau khi tê tốt là 96,7%. Nghiên cứu của Marhofer(4) thì<br />
nghiên cứu gây tê đám rối thần kinh cánh tỷ lệ thành công đạt 100%. Luyet C và CS<br />
tay dưới hướng dẫn của siêu âm tác giả kết (2013) đã tiến hành nghiên cứu so sánh siêu<br />
luận là thời gian tiềm tàng tác dụng của âm và kích thích thần kinh trong gây tê<br />
thuốc tê ngắn hơn so với kỹ thuật gây tê ĐRTKCT. Tác giả kết luận rằng kỹ thuật gây tê<br />
kinh điển và sử dụng máy kích thích thần dưới hướng dẫn siêu âm dễ thực hiện hơn kỹ<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 167<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017<br />
<br />
thuật sử dụng máy kích thích thần kinh. Yuan. thang dưới hướng dẫn siêu âm cho phẫu thuật<br />
JM(9) phân tích gộp gồm 16 thử nghiệm lâm chi trên, chúng tôi rút ra kết luận sau:<br />
sàng trên 1321 bệnh nhân, kết quả tỷ lệ thất Tỷ lệ thành công 100%, hiệu quả vô cảm<br />
bại khi gây tê dưới hướng dẫn siêu âm chỉ tốt 100%. Thời gian tiềm tàng ngắn, hạn chế<br />
bằng 36% so với khi sử dụng máy kích thích thể tích thuốc tê,<br />
thần kinh (RR: 0.36). Anahi Perlas(7), MD,<br />
Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường<br />
Giovanni Lobo MD(2009) nghiên cứu trên 510<br />
gian cơ bậc thang dưới hướng dẫn siêu âm cho<br />
bệnh nhân và Eric C, Grossman, MD(3) sau khi<br />
phẫu thuật chi trên là kỹ thuật an toàn<br />
nghiên cứu gây tê đám rối thần kinh cánh tay<br />
dưới hướng dẫn của siêu âm tác giả kết luận TÀILIỆUTHAMKHẢO<br />
có kết quả tốt và tính an toàn cao. 1. Chan V W, Perlas A, Rawson R, et al. (2003), "Ultrasound-<br />
guided supraclavicular brachial plexus block", Anesth Analg,<br />
Với nghiên cứu ứng dụng siêu âm trong 97 (5), pp. 1514-1517.<br />
2. Gauss A, Tugtekin I, Georgieff M, et al. (2014), "Incidence of<br />
gây tê đám rối thần kinh sẽ quan sát hình ảnh<br />
clinically symptomatic pneumothorax in ultrasound-guided<br />
trực quan về vị trí đám rối thần kinh và các cơ infraclavicular and supraclavicular brachial plexus block",<br />
quan liên quan như động mạch, tĩnh Anaesthesia, 69 (4), pp. 327-336.<br />
3. Grossman, MD (2014). “Ultrasound – Guided Interscalene -<br />
mạch…Hơn nữa dưới hướng dẫn của siêu âm<br />
Supraclavicular Block”, AANA Journal, June 2014. Vol. 82,<br />
sẽ kiểm soát được hướng di chuyển của kim N0 3, pp. 219 – 222.<br />
gây tê và kiểm soát được sự lan thuốc tê trong 4. Marhofer P, et al.(2010). “Ultrasonographic quided axillary<br />
plexxus blocks with low volumes of local anesthetics: a<br />
bao đám rối một cách rõ ràng. Như vậy đây là crrossover volunteer study ”, Anesthesia, 65(3), pp. 266 – 271.<br />
một kỹ thuật hiện đại, dễ thực hiện và đem lại 5. Nguyễn Văn Đáng(2002). Đánh giá hiệu quả của gây tê đám<br />
hiệu quả gây tê cao và an toàn. rối thần kin cánh tay đường gian cơ bậc thang bằng<br />
lidocain, luận ăn thạc sỹ y học, Đại học y Hà Nội.<br />
Bàn luận về tính an toàn của phương 6. Nguyễn Viết Quang((2014).“ Đánh giá kết quả bước đầu<br />
gây tê đám rối thần kinh cánh tay dưới hướng dẫn siêu<br />
pháp. âm“. Tạp chí y học thực hành, tr. 21 – 25.<br />
Trong các biến chứng mà chúng tôi theo 7. Perlas A, Lobo G (2009). “Ultrasound – guided<br />
supraclavicular block Outcome of 510 Consecutive Cases”,<br />
dõi, không gặp tai biến, biến chứng nào. Ứng Regional anessthesia and pain Medicine, Volum 34, Number 2,<br />
dụng siêu âm hướng dẫn kim gây tê đã góp pp. 171 – 176.<br />
8. Phạm Văn Quỳnh (2014). Nghiên cứu gây tê đám rối thần<br />
phần hạn chế các biến chứng này. Gauss(2014)<br />
kin cánh tay đường gian cơ bậc thang bằng lidocain phối<br />
nghiên cứu quan sát trên 6366 trường hợp gây hợp với dexamethason trong phẫu thuật chi trên. Tạp chí y<br />
tê ĐRTKCT hướng dẫn siêu âm. Tỷ lệ tràn khí học thự hành số: 2/1014, tr. 6 – 9.<br />
9. Yuan J M, Yang X H, Fu S K, et al. (2012), "Ultrasound<br />
màng phổi là 0.06% (Tỷ lệ được công bố khi guidance for brachial plexus block decreases the incidence<br />
chưa có hướng dẫn siêu âm là 0.2-0.7% nếu of complete hemi-diaphragmatic paresis or vascular<br />
gây tê đường dưới đòn và 6.1% khi gây tê punctures and improves success rate of brachial plexus<br />
nerve block compared with peripheral nerve stimulator in<br />
đường trên đòn). Trong nhóm nghiên cứu thi adults", Chin Med J (Engl), 125 (10), pp. 1811-1816.<br />
các chỉ số về tuần hoàn, hô hấp như: tần số<br />
tim, huyết áp động mạch, tần số thở, độ bão Ngày nhận bài báo: 07/12/2016<br />
hòa oxy máu luôn nằm trong giới hạn bình Ngày phản biện nhận xét bài báo: 15/12/2016<br />
thường.<br />
Ngày bài báo được đăng: 10/04/2017<br />
KẾTLUẬN<br />
Qua nghiên cứu 88 trường hợp gây tê đám<br />
rối thần kinh cánh tay đường gian cơ bậc<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
168 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * PB Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
GIÁ TRỊ CỦA PHÂN ÁP CO2 MÁU TĨNH MẠCH (PVCO2)<br />
TRONG ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG THÔNG KHÍ PHỔI Ở TRẺ SƠ SINH<br />
SUY HÔ HẤP TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH<br />
Nguyễn Thu Tịnh*, Phạm Lê An**, Phan Hữu Nguyệt Diễm***<br />
<br />
TÓMTẮT<br />
Mở đầu: Phân áp CO2 máu động mạch (PaCO2) là xét nghiệm chuẩn vàng cung cấp thông tin về thông<br />
khí phổi. Tuy nhiên, thủ thuật chích hay đặt catheter động mạch có thể gây ra nhiều biến chứng, nhất là khi<br />
thực hiện trên trẻ sơ sinh non tháng hay lặp lại nhiều lần. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đánh giá tính<br />
giá trị của phân áp CO2 máu tĩnh mạch (PvCO2) nhằm thay thế cho PaCO2 trong đánh giá tình trạng thông<br />
khí phổi ở trẻ sơ sinh suy hô hấp tại khoa hồi sức sơ sinh.<br />
Đối tượng – phương pháp nghiên cứu: chúng tôi thực hiện lấy khí máu động mạch và tĩnh mạch<br />
cùng lúc trên 322 bệnh nhân suy hô hấp nhập khoa hồi sức sơ sinh. Thực hiện phân tích tương quan, phân<br />
tích hồi qui để xác định mô hình tiên đoán PaCO2 từ PvCO2 và đánh giá mức độ tương đồng qua biểu đồ<br />
Bland-Altman. Mô hình này được ngoại kiểm về sự phân loại và sự hiệu chỉnh trên 40 trường hợp thu thập<br />
sau mẫu nghiên cứu 20 tháng.<br />
Kết quả: Qua thời gian 12 tháng thực hiện lấy mẫu, chúng tôi thu thập được 322 cặp khí máu động và<br />
tĩnh mạch. Giá trị trung bình của PvCO2 là 47,94 mmHg và của PaCO2 là 43,61 mmHg; trung bình khác<br />
biệt là 4,32 mmHg và giới hạn tương đồng là -5,32 tới 13,96 mmHg; phương trình hồi qui PaCO2 = -<br />
1,6611 + 0,9445 x PvCO2 (R2=0,893, p < 0,0001); ngoại kiểm mô hình cho thấy có sự hiệu chỉnh và sự phân<br />
loại tốt.<br />
Kết luận: chỉ số PvCO2 có thể thay thế tốt cho PaCO2 để đánh giá tình trạng thông khí phổi ở trẻ sơ<br />
sinh suy hô hấp tại khoa hồi sức sơ sinh.<br />
Từ khoá: PaCO2, PvCO2, thông khí phổi, suy hô hấp, khí máu động mạch, khí máu tĩnh mạch.<br />
ABSTRACT<br />
THE VALIDITY OF PARTIAL PRESSURE OF VENOUS CARBON DIOXIDE (PVCO2)<br />
IN ASSESSMENT OF LUNG VENTILATION IN NEWBORNS WITH RESPIRATORY FAILURE.<br />
Nguyen Thu Tinh, Pham Le An, Phan Huu Nguyet Diem<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 3 - 2017: 169 - 177<br />
<br />
Background and objective: Partial pressure of arterial carbon dioxide (PaCO2) is the gold standard<br />
test in assessment of lung ventilation; however, arterial puncture or arterial cannulation can cause many<br />
complications, especially when they are performed in preterm infants or repeatedly in the same patient. We<br />
investigate the validity of partial pressure of venous carbon dioxide (PvCO2) in assessment of lung<br />
ventilation in newborns with respiratory failure.<br />
Methods: We collected simultaneously venous blood and arterial blood samples from 322 neonates who<br />
had been admitted to NICU with respiratory distress. The correlation and regression model was assessed to<br />
predict PaCO2 from PvCO2; Bland – Altman plot was derived to assess the agreement between PaCO2 and<br />
PvCO2. The model was externally validated from a separate group of 40 patients who were gathered 20<br />
months later.<br />
<br />
* Bộ môn Nhi, ĐHYD TpHCM **: Bộ môn BS gia đình<br />
Tác giả liên lạc: Ths.BS. Nguyễn Thu Tịnh ĐT: 0937911277 Email: tinhnguyen@ump.edu.vn<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương năm 2016 169<br />