Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU GÂY TÊ ĐÁM RỐI THẦN KINH CÁNH TAY<br />
ĐƯỜNG TRÊN ĐÒN DƯỚI HƯỚNG DẪN SIÊU ÂM<br />
TRONG PHẪU THUẬT CHI TRÊN<br />
Nghiêm Thanh Tú*, Phùng Văn Việt*, Phạm Thị Thanh Vân*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn là một trong những phương pháp vô cảm hiệu<br />
quả nhất cho các phẫu thuật ở chi trên. Sử dụng siêu âm hướng dẫn kim gây tê có thể làm giảm nguy cơ biến<br />
chứng tràn khí màng phổi hoặc chọc kim vào mạch máu đồng thời làm tăng hiệu quả vô cảm.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên<br />
đòn dưới hướng dẫn siêu âm trong phẫu thuật chi trên.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, tiến cứu, 82 bệnh nhân ASA I,II tuổi từ h6 đến 66 được gây<br />
tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn dưới hướng dẫn siêu âm cho phẫu thuật chi trên tại Bệnh Viện 175<br />
từ 05/2015 – 05/2016. Thuốc tê sử dụng là 20ml chirocain 0,5% pha adrenalin 1/200000. Ức chế cảm giác được<br />
đánh giá theo thang Vester – Andersen. Ức chế vận động được đánh giá theo thang Bromage cải biên.Thời gian<br />
tiềm phục, thời gian tác dụng trên cảm giác và vận động, tỉ lệ gây tê thành công, các biến chứng được theo dõi và<br />
đánh giá sau gây tê. Chúng tôi ghi nhận thêm một số yếu tố khác như thời gian thực hiện kỹ thuật, số lần đi kim<br />
và mức độ hài lòng của người bệnh.<br />
Kết quả: Tỉ lệ thành công là 100%. Thời gian tiềm phục trung bình và thời gian chờ liệt vận động trung<br />
bình là 5,47 ± 1,61 phút và 10,60 ± 1,45 phút, thời gian tác dụng là 11,35 ± 0,86 giờ, hồi phục vận động sau 11,81<br />
± 1,11 giờ, không có biến chứng nào được ghi nhận. Thời gian phẫu thuật dài nhất 120 phút, thời gian thực hiện<br />
kỹ thuật khoảng 5 phút, số lần đi kim trung bình là 1,1 lần. Bệnh nhân hài lòng và an tâm về phương pháp.<br />
Kết luận: Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn dưới hướng dẫn siêu âm trong phẫu thuật chi<br />
trên đạt hiệu quả và tính an toàn cao.<br />
ABSTRACT<br />
RESEARCH ON ULTRASOUND-GUIDED SUPRACLAVICULAR BRACHIAL PLEXUS BLOCK<br />
IN PATIENS UNDERGOING UPPER LIMB SURGERY<br />
Nghiem Thanh Tu, Phung Van Viet, Pham Thi Thanh Van<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 21 - No 3 - 2017: 124 - 129<br />
<br />
Background: Supraclavicular brachial plexus block is one of the most effective anesthetic procedures for<br />
upper limb surgery. Ultrasound-Guided needle placement may reduce the risk of complications (pneumothorax,<br />
vascular puncture) and increase the accuracy of the block.<br />
Objectives: The aim of study was to evaluate the efficacy and safety of ultrasound-guided brachial plexus<br />
block in patients undergoing upper limb surgery.<br />
Methods: This study was carried out on 82 patients with ASA I, II, aged from 16 to 66 who were<br />
supraclavicular brachial plexus blocked with ultrasound - guided for upper limb surgery at 175 hospital from<br />
05/2015 to 05/2016. The procedure was performed with 20ml chirocaine 0.5% mixed adrenaline 1/200000. The<br />
sensory block was evaluated by Vester - Andersen score. The motor block was evaluated by Modified Bromage<br />
<br />
* Bệnh viện Quân Y 175<br />
Tác giả liên lạc: BS CKII Phùng Văn Việt ĐT: 0919508960 Email:vietphung.gmhs@gmail.com<br />
124 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
score. Sensory and motor onset time, duration of the analgesia, motor recovery time, successful rate and<br />
complications were recorded and assessed. Time to perform the block, needle insert time, and patient’s satisfaction<br />
were also noted.<br />
Results: The successful rate was 100%. Mean sensory and motor onset time were 5.47 ± 1.61 minutes, 10.60<br />
± 1.45 minutes, duration of the analgesia was 11.35 ± 0.86 hours, motor recovery time was 11.81 ± 1.11 hours and<br />
there wasn’t any complications related to the procedure. The maximum duration of surgery was 120 minutes.<br />
Time to perform the block was approximately 5 minutes; mean needle insert time was 1.1 times. Patient's<br />
satisfaction was good or excellent.<br />
Conclusions: The results of this study demonstrate the efficacy and safety of the ultrasound-guided<br />
supraclavicular brachial plexus block for upper limb surgery.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường Đối tượng<br />
trên xương đòn được chỉ định cho các phẫu 82 bệnh nhân được phân loại ASA I, ASA II,<br />
thuật từ 1/3 giữa cánh tay đến ngón tay. Gây tê tuổi từ 16 đến 66 tuổi có chỉ định phẫu thuật ở<br />
tại vị trí này đạt hiệu quả gây tê cao nhưng dễ chi trên từ 1/3 giữa cánh tay đến bàn tay tại Bệnh<br />
xảy ra các biến chứng nguy hiểm như tràn khí Viện Quân Y 175 từ tháng 05/2015 đến tháng<br />
màng phổi hay chọc kim và bơm thuốc vào 05/2016. Loại trừ các bệnh nhân có chống chỉ<br />
mạch máu khi sử dụng các phương pháp gây tê định gây tê đám rối thần kinh cánh tay.<br />
kinh điển như chọc mò hay sử dụng máy kích<br />
thích thần kinh. Sử dụng siêu âm hướng dẫn<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
kim gây tê có thể làm giảm nguy cơ biến chứng Thiết kế nghiên cứu<br />
đồng thời làm tăng hiệu quả vô cảm. Nghiên cứu mô tả, tiến cứu.<br />
Trên thế giới, đã có nhiều báo cáo về sử dụng Phương pháp tiến hành<br />
siêu âm hướng dẫn gây tê đám rối thần kinh Chuẩn bị bệnh nhân trước mổ. Chuẩn bị<br />
cánh tay với hiệu quả và tính an toàn cao. Tuy máy siêu âm hiệu SONOSITE, M-TUBO, hãng<br />
nhiên các nghiên cứu ở Việt Nam chỉ là nhận xét Fujifilm, đầu dò linear, tần số 5-12MHz. Kim gây<br />
bước đầu, cỡ mẫu nhỏ, báo cáo trường hợp nên tê SonoPlex Stim cannula, B-Braun 21Gx50mm.<br />
chưa đánh giá được toàn diện và đầy đủ. Từ Thuốc tê Chirocaine (levopupivacaine-Abbott)<br />
thực tiễn nêu trên, chúng tôi thực hiện nghiên nồng độ 0,5%, pha với adrenalin 1/200000. Bệnh<br />
cứu này nhằm các mục tiêu sau: nhân nằm ngửa, đầu quay về phía đối diện. Siêu<br />
Mục tiêu tổng quát âm hố trên đòn, xác định vị trí đám rối, các thân<br />
Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của gây tê thần kinh, động mạch, xương sườn, màng phổi.<br />
đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn dưới Chọc kim trong bình diện siêu âm vào trung tâm<br />
hướng dẫn siêu âm trong phẫu thuật chi trên. đám rối, tiếp cận các thân thần kinh.<br />
Bơm thuốc tê vào đám rối (Nếu cần, di<br />
Mục tiêu chuyên biệt<br />
chuyển kim cho thuốc tê lan toàn bộ đám rối).<br />
Xác định tỷ lệ gây tê thành công dựa vào tỷ<br />
Thể tích thuốc tê sử dụng là 20ml chirocain 0,5%.<br />
lệ đạt chất lượng vô cảm từ mức tê trung bình<br />
Bơm thuốc xong, rút kim và kết thúc kỹ thuật.<br />
trở lên theo phân độ Bromage.<br />
Thu thập và xử lý số liệu.<br />
Xác định tỷ lệ các tai biến của phương pháp.<br />
Sau khi tiêm thuốc tê, bệnh nhân được<br />
Xác định vai trò của siêu âm đối với hiệu quả<br />
theo dõi ức chế cảm giác và vận động mỗi 1<br />
gây tê.<br />
phút trong vòng 15 phút đầu, sau đó cứ 3 phút<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 125<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
theo dõi một lần cho đến phút thứ 30. Trong Thời gian hồi phục hoàn toàn vận động: Tính từ<br />
mổ, bệnh nhân được ghi nhận chất lượng vô khi bắt đầu liệt vận động đến khi vận động hồi<br />
cảm qua từng thì phẫu thuật theo Bromage. phục hoàn toàn (mức 0 thang Bromage cải biên).<br />
Theo dõi tai biến biến chứng trong và sau mổ. Mức độ ức chế cảm giác theo Vester – Andersen:<br />
Theo dõi hồi phục cảm giác, vận động 30 phút Đánh giá trên bốn dây thần kinh chính ở cẳng<br />
một lần sau mổ. Bệnh nhân được theo dõi tay (thần kinh cơ bì, quay, trụ, giữa).<br />
điểm VAS, khi VAS > 3, sử dụng diclofenac<br />
Tỷ lệ tê sót các dây thần kinh: Đánh giá trên sáu<br />
75mg. Nếu còn đau, thêm sufentanil 1mcg/kg.<br />
dây thần kinh chính ở chi trên.<br />
Sau 24 giờ, bệnh nhân ổn định chuyển về khoa<br />
lâm sàng tiếp tục điều trị. Thời gian thực hiện kỹ thuật, bất thường giải<br />
phẫu của ĐRTKCT trên siêu âm, số lần đi kim, tỷ lệ<br />
Phân tích và xử lý theo phương pháp thống<br />
tai biến biến chứng, mức độ hài lòng của bệnh nhân.<br />
kê y học trên phần mềm SPSS 16.0.<br />
Biến số khác: Vị trí phẫu thuật, thời gian phẫu<br />
Các biến số<br />
thuật, tuổi, giới, BMI, ASA, mạch, huyết áp, SpO2.<br />
Biến số chính<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Tỷ lệ gây tê thành công: Tỷ lệ đạt mức tê có thể<br />
phẫu thuật mà không phải chuyển phương pháp Đặc điểm chung<br />
vô cảm - mức tê trung bình trở lên theo thang Bảng 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 82 BN, tuổi<br />
Bromage (Tê tốt - hoàn toàn không đau. Tê khá - nhỏ nhất 16, lớn nhất 66, TB: 33,2 ± 12,3 tuổi.<br />
đau nhẹ nhưng chịu đựng được. Tê trung bình - Đặc điểm Số lượng %<br />
đau nhiều phải cho thêm thuốc giảm đau. Tê Nam/Nữ 66/16 80/20<br />
ASA I/II 48/34 58,5/41,5<br />
kém - đau không chịu được phải chuyển<br />
BMI (Gầy/ Bình thường/<br />
phương pháp vô cảm). 9/60/13 11/73,2/15,9<br />
Béo phì độ I)<br />
Biến số phụ Bảng 2: Đặc điểm phẫu thuật: Thời gian PT ngắn<br />
Thời gian tiềm phục (sensory onset time): Tính nhất 20 phút, dài nhất 120 phút.<br />
từ khi tiêm thuốc tê xong đến khi bắt đầu mất Đặc điểm Số lượng %<br />
cảm giác đau tại vùng phẫu thuật - mức 2 theo PT kết xương/PT phần mềm 63/19 76,8/23,2<br />
PT cánh tay/cẳng tay/bàn tay 7/50/25 8,5/61/30,5<br />
thang Vester – Andersen (Mức 0 - đau như<br />
bên không gây tê. Mức 1 - còn đau nhưng Đánh giá kết quả vô cảm<br />
không bằng bên không gây tê. Mức 2 - có cảm Bảng 3: Thời gian tiềm phục<br />
giác như một vật tù chạm vào da. Mức 3 - Thời gian (phút) Trung bình Tối thiểu Tối đa<br />
không còn cảm giác). Thời gian tiềm phục 5,5 ± 1,6 3 10<br />
Thời gian chờ liệt vận động 10,6 ± 1,5 8 14<br />
Thời gian chờ liệt vận động (motor onset time):<br />
Tính từ khi bơm thuốc tê xong đến khi bắt đầu Bảng 4: Thời gian tác dụng<br />
Thời gian (giờ) Trung bình Tối thiểu Tối đa<br />
liệt vận động - mức 1 thang Bromage cải biên<br />
Thời gian tác dụng 11,4 ± 1 10 13,5<br />
(Mức 0 - vận động bình thường. Mức 1 - vận Thời gian hồi phục vận<br />
13,8 ± 1,1 11 15<br />
động cơ yếu nhẹ. Mức 2 - liệt hoàn toàn vận động<br />
động). Bảng 5: Mức độ ức chế cảm giác theo Vester –<br />
Thời gian tác dụng của thuốc tê: Tính từ khi Andersen<br />
mất cảm giác đau đến khi bắt đầu hồi phục cảm Mức độ Mức 0 Mức 1 Mức 2 Mức 3 Tổng<br />
giác đau (mức 1 theo thang Vester – Andersen). Số lượng BN 0 0 5 77 82<br />
Tỷ lệ (%) 0 0 6 94 100<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
126 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhận xét: Mức độ ức chế cảm giác đạt 100% Bảng 7: Số lần đi kim: Số lần đi kim trung bình 1.1<br />
từ mức 2 trở lên. Có 5 trường hợp (6%) còn cảm lần (90/82)<br />
giác xúc giác ở thì rạch da. Số lần đi kim 1 2 3 Tổng<br />
Số bệnh nhân 75 6 1 82<br />
Bảng 6: Chất lượng vô cảm trong mổ theo Bromage<br />
Tỷ lệ (%) 91.46 7.32 1.22 100<br />
và Tỉ lệ thành công<br />
Chất lượng vô<br />
Bảng 8: Thời gian thực hiện kỹ thuật gây tê : TB 4.78<br />
Tốt Khá Trung Bình Kém Tổng<br />
cảm trong mổ ± 1.33 phút<br />
Số lượng BN 82 0 0 0 82 Thời gian (phút) 3 4 5 6 7 10 Tổng<br />
Tỷ lệ (%) 100 0 0 0 100 Số BN 16 12 39 10 2 3 82<br />
Nhận xét: Tỷ lệ thành công đạt 100%, ở Tỷ lệ (%) 19,5 14,6 47,6 12,2 3,7 2,4 100<br />
<br />
nhóm nghiên cứu.<br />
Bảng 9: Sự hài lòng của bệnh nhân<br />
Mức độ hài lòng Rất hài lòng Khá hài lòng Hài lòng Không hài lòng Rất không hài lòng Tổng<br />
Số BN 80 0 2 0 0 82<br />
Tỷ lệ (%) 97,6 0 2,4 0 0 100<br />
<br />
Kết quả tê bỏ sót thần kinh chúng tôi Marhofer(7), năm 2010 (100%), Amine(1),<br />
năm 2010 (100%), Nguyễn Viết Quang(8), năm<br />
Không có trường hợp nào tê bỏ sót thần kinh<br />
2012 (100%), Đỗ Thị Hải(5), năm 2013 (100%). Tỷ<br />
trên 6 dây TK chính.<br />
lệ thành công cao trong nghiên cứu của chúng<br />
Bất thường giải phẫu tôi chủ yếu do chất lượng hình ảnh siêu âm và<br />
Bao đám rối chia ngăn : 1, Mạch máu băng đối tượng nghiên cứu.<br />
ngang đám rối : 3 trường hợp Luyet C và CS, năm 2013, đã tiến hành<br />
Tính an toàn của phương pháp nghiên cứu so sánh siêu âm và kích thích thần<br />
Không ghi nhận bất cứ tai biến, biến chứng kinh trong gây tê ĐRTKCT. Tác giả kết luận rằng<br />
nào trong toàn bộ thời gian theo dõi. Sự thay đổi kỹ thuật gây tê dưới hướng dẫn siêu âm dễ thực<br />
tần số tim, huyết áp trung bình, SpO2 không có ý hiện hơn kỹ thuật sử dụng máy kích thích thần<br />
nghĩa qua các thời điểm theo dõi. kinh.Yuan(10), năm 2012, phân tích gộp gồm 16<br />
thử nghiệm lâm sàng trên 1321 bệnh nhân, kết<br />
BÀN LUẬN<br />
quả tỷ lệ thất bại khi gây tê dưới hướng dẫn siêu<br />
Về kết quả vô cảm chung và tỷ lệ thành âm chỉ bằng 36% so với khi sử dụng máy kích<br />
công thích thần kinh (RR: 0,36).<br />
Kết quả đánh giá chất lượng vô cảm chung Như vậy, mặc dù còn cần thêm nhiều nghiên<br />
theo phân độ Bromage, tê tốt gặp ở 82/82 trường cứu mới có thể khẳng định siêu âm là ưu thế hơn<br />
hợp nghiên cứu (100%). Như vậy tỷ lệ gây tê máy kích thích thần kinh trên trong gây tê<br />
thành công của nghiên cứu đạt 100%. ĐRTKCT, tuy nhiên sử dụng siêu âm cho ta hình<br />
Chan và CS(2) (2003) đã gây tê đường trên ảnh trực quan về vị trí đám rối, kiểm soát được<br />
đòn dưới hướng dẫn siêu âm cho 40 trường hợp sự lan thuốc tê trong bao đám rối, rõ ràng là một<br />
, tỷ lệ thành công là 95%. Tỷ lệ thành công chưa kỹ thuật hiện đại, dễ thực hiện và đem lại hiệu<br />
cao có thể do chất lượng hình ảnh của đời máy quả gây tê cao.<br />
siêu âm thế hệ cũ và trình độ không đồng đều Về thời gian tiềm phục<br />
của người thực hiện kỹ thuật gây tê (1BS, 1NCS Thời gian tiềm phục của levobupivacain có<br />
và 3NT). Tuy nhiên kết quả nghiên cứu của các thể rất khác nhau, tùy thuộc vào liều lượng,<br />
tác giả trong và ngoài nước gần đây đều có tỷ lệ nồng độ, kỹ thuật gây tê, vị trí gây tê…Thời gian<br />
thành công cao tương tự như nghiên cứu của tiềm phục trung bình trong nghiên cứu của<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 127<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
chúng tôi (5,5 ± 1,6 phút) không chênh lệch nhiều (94%) đạt mức độ ức chế cảm giác ở mức 3 (ức<br />
với Kaur (7,61 ± 1,0 phút) khi gây tê đường trên chế hoàn toàn cảm giác), 5 trường hợp (6%) đạt<br />
đòn. Tuy nhiên kết quả của các tác giả khác gây mức độ ức chế cảm giác ở mức 2 (còn cảm giác<br />
tê đường nách thời gian tiềm phục dài hơn, xúc giác), phẫu thuật vẫn tiến hành bình thường<br />
Uday Ambi (8,1 ± 0,7 phút), Crews. JC(4) (12,5 mà không cần phải cho thêm thuốc giảm đau<br />
phút). Kỹ thuật gây tê dưới hướng dẫn siêu âm tĩnh mạch. Không có trường hợp nào còn cảm<br />
giúp điều khiển mũi kim tiếp cận và bơm thuốc giác đau khi phẫu thuật (ức chế vô cảm ở mức 0<br />
tê gần vị trí thần kinh có thể sẽ góp phần rút và mức 1).<br />
ngắn thời gian tiềm phục của thuốc tê. Kết quả Về tỷ lệ tê sót thần kinh<br />
thời gian tiềm phục trong nghiên cứu của chúng<br />
Tại thời điểm 30 phút sau gây tê, tất cả 6 thần<br />
tôi ngắn hơn có ý nghĩa so với các tác giả sử<br />
kinh chính ở chi trên (thần kinh quay, trụ, giữa,<br />
dụng kỹ thuật kích thích thần kinh.<br />
cơ bì, bì cánh tay trong và bì cẳng tay trong) đều<br />
Về thời gian tác dụng bị ức chế ở mức 2 thang Bromage cải biên (mất<br />
Thời gian tác dụng trung bình là 11,4 ± 0,9 cảm giác hoàn toàn). Kết quả này phản ánh lợi<br />
giờ, ngắn hơn so với Ilham (12,5 ± 3,3 giờ) Cox(3) thế của siêu âm ứng dụng trong gây tê vùng.<br />
(17,3 ± 5,3 giờ) có thể là do các tác giả khác sử Trong quá trình bơm thuốc tê, siêu âm giúp kiểm<br />
dụng lượng thuốc tê lớn hơn (30ml) so với soát sự lan thuốc tê trong bao đám rối. Vùng<br />
nghiên cứu của chúng tôi (20ml). thần kinh nào chưa được thuốc tê lan tới thì mũi<br />
Thời gian hồi phục vận động trung bình là kim gây tê sẽ được hướng vào đó để thuốc tê lan<br />
13,8 ± 1,1 giờ, ngắn hơn các tác giả khác Cox(3) đều trong bao đám rối, tránh bỏ sót thần kinh.<br />
(17,5 giờ), Liisananti (19,5 giờ), Uday Ambi (14,5 Bất thường giải phẫu ĐRTKCT trên hình<br />
giờ). Chúng tôi nhận thấy đa số các phẫu thuật ở ảnh siêu âm<br />
chi trên không cần nhiều liệt vận động, việc sử<br />
Chúng tôi gặp một trường hợp khá đặc biệt<br />
dụng thuốc tê gây liệt vận động kéo dài là không<br />
là đám rối chia thành ba ngăn và chúng tôi phải<br />
cần thiết. Mặt khác, các phẫu thuật ở chi trên<br />
sử dụng ba mũi tiêm mới gây tê được toàn bộ<br />
thường có thời gian phẫu thuật trong vòng 1 đến<br />
đám rối. Có 3 trường hợp mạch máu băng ngang<br />
2 giờ (trừ các trường hợp vi phẫu), thời gian ức<br />
qua đám rối. Năm 2014, Kohli. S đã báo cáo<br />
chế vận động kéo dài nhiều giờ sau phẫu thuật<br />
trường hợp một nhánh của động mạch dưới đòn<br />
có thể ảnh hưởng đến việc thăm khám, đánh giá<br />
mà theo ông đó là động mạch vai sau băng<br />
vận động sau mổ cũng như sinh hoạt của bệnh<br />
ngang qua đám rối thần kinh cánh tay.<br />
nhân. Trong trường hợp xảy ra các biến chứng<br />
Số lần đi kim: Số lần đi kim trung bình trong<br />
như liệt thần kinh hoành một bên thì như chúng<br />
nghiên cứu của chúng tôi là 1.1 lần. Việc hạn chế<br />
tôi đã bàn ở phần thuốc tê, sự giảm biên độ hô<br />
số lần đi kim đồng nghĩa với việc giảm nguy cơ<br />
hấp kéo dài sẽ không tốt cho bệnh nhân. Chúng<br />
tổn thương thần kinh. Liu, năm 2015 trong một<br />
tôi nghĩ rằng việc chọn thuốc tê có thời gian tác<br />
nghiên cứu so sánh, gây tê ĐRTKCT đường trên<br />
dụng kéo dài nhưng ít liệt vận động có thể là lựa<br />
đòn đã chỉ ra số lần đi kim trung bình ở nhóm sử<br />
chọn hợp lý trong phẫu thuật chi trên.<br />
dụng siêu âm (1.13 lần) giảm hai lần so với nhóm<br />
Về mức độ ức chế cảm giác theo phân độ<br />
sử dụng máy kích thích thần kinh (2.4 lần).<br />
của Vester – Andersen<br />
Về tai biến, biến chứng<br />
Ức chế cảm giác được chúng tôi tính trên cả<br />
bốn thần kinh chính ở cẳng tay, đó là các dây Trong các biến chứng mà chúng tôi theo dõi,<br />
thần kinh cơ bì, dây thần kinh giữa, dây thần không xảy ra bất kỳ biến chứng nào.<br />
kinh quay và dây thần kinh trụ. Có 77 bệnh nhân Hai biến chứng đáng ngại nhất khi gây tê<br />
<br />
<br />
<br />
128 Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 21 * Số 3 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đường trên đòn là chọc vào đỉnh phổi và bơm KẾT LUẬN<br />
thuốc tê vào mạch máu. Ứng dụng siêu âm<br />
Qua nghiên cứu 82 trường hợp gây tê đám<br />
hướng dẫn kim gây tê đã góp phần hạn chế các<br />
rối thần kinh cánh tay đường trên xương đòn<br />
biến chứng này. Gauss(6) năm 2014 nghiên cứu<br />
dưới hướng dẫn siêu âm cho phẫu thuật chi trên,<br />
quan sát trên 6366 trường hợp gây tê ĐRTKCT<br />
chúng tôi rút ra kết luận sau: 1). Tỷ lệ thành công<br />
hướng dẫn siêu âm. Tỷ lệ tràn khí màng phổi là<br />
cao. 2). An toàn, không xảy ra tai biến. 3). Hướng<br />
0.06% (Tỷ lệ được công bố khi chưa có hướng<br />
dẫn siêu âm có thể góp phần làm tăng hiệu quả<br />
dẫn siêu âm là 0,2-0,7% nếu gây tê đường dưới<br />
vô cảm: Thời gian tiềm phục ngắn, hạn chế thể<br />
đòn và 6,1% khi gây tê đường trên đòn).<br />
tích thuốc tê, giảm tỷ lệ bỏ sót thần kinh, giảm số<br />
Về thời gian phẫu thuật: Thời gian phẫu lần đi kim, bệnh nhân hài lòng về phương pháp.<br />
thuật ngắn nhất: 20 phút, dài nhất: 120 phút.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Chúng tôi sử dụng chirocain 0.5% pha adrenalin,<br />
1. Amiri HR, Espandar R (2010), "Upper extremity surgery in<br />
thời gian tác dụng theo lý thuyết từ 8 đến 10 giờ. younger children under ultrasound-guided supraclavicular<br />
Chính vì vậy các phẫu thuật trong mẫu nghiên brachial plexus block: a case series", J Child Orthop, 4 (4), pp.<br />
cứu kéo dài trong vòng 120 phút ít ảnh hưởng 315-319.<br />
2. Chan VW, Perlas A, Rawson R, et al. (2003), "Ultrasound-<br />
đến hiệu quả vô cảm. guided supraclavicular brachial plexus block", Anesth Analg,<br />
97 (5), pp. 1514-1517.<br />
Về kỹ thuật vô cảm 3. Cox CR, Checketts MR, Mackenzie N, et al. (1998),<br />
Đa số tác giả chủ trương đặt đầu dò siêu âm "Comparison of S(-)-bupivacaine with racemic (RS)-<br />
bupivacaine in supraclavicular brachial plexus block", Br J<br />
ở hố trên đòn song song với xương đòn. Tuy Anaesth, 80 (5), pp. 594-598.<br />
nhiên chúng tôi nghĩ rằng đầu dò siêu âm nên 4. Crews JC, Weller RS, Moss J, et al. (2002), "Levobupivacaine<br />
đặt lệch với xương đòn 10 đến 15 độ. Tại góc độ for axillary brachial plexus block: a pharmacokinetic and<br />
clinical comparison in patients with normal renal function or<br />
này, chùm tia siêu âm vuông góc với động mạch renal disease", Anesth Analg, 95 (1), pp. 219-223.<br />
dưới đòn cũng như các thân thần kinh và hình 5. Đỗ Thị Hải, Vũ Văn Khâm (2013), "Bước đầu đánh giá kết quả<br />
của gây tê đám rối thần kinh cánh tay đường trên đòn dưới<br />
ảnh siêu âm sẽ rõ nét nhất. Mặt khác khi đặt đầu<br />
hướng dẫn siêu âm tại bệnh viện Saint Paul Hà Nội", Y học<br />
dò song song với xương đòn thì xương đòn có thực hành, 860 (3), tr. 10-12.<br />
thể cản trở khi cần di chuyển đầu dò. 6. Gauss A, Tugtekin I, Georgieff M, et al. (2014), "Incidence of<br />
clinically symptomatic pneumothorax in ultrasound-guided<br />
Siêu âm dẫn đường kim gây tê tạo điều kiện infraclavicular and supraclavicular brachial plexus block",<br />
cho việc gây tê với nhiều tư thế khác nhau. Tuy Anaesthesia, 69 (4), pp. 327-336.<br />
7. Marhofer P, Eichenberger U, Stockli S, et al. (2010),<br />
nhiên, bất kỳ một sự thay đổi tư thế nào như đầu "Ultrasonographic guided axillary plexus blocks with low<br />
cao, cánh tay dạng, so vai…cũng có thể làm biến volumes of local anaesthetics: a crossover volunteer study",<br />
dạng hình ảnh của bao đám rối và làm cho bao Anaesthesia, 65 (3), pp. 266-271.<br />
8. Nguyễn Viết Quang (2014), "Đánh giá kết quả bước đầu gây<br />
đám rối ở sâu hơn so với bề mặt da. Điều này ít tê đám rối thần kinh cánh tay dưới hướng dẫn của siêu âm", Y<br />
nhiều gây khó khăn cho việc xác định đám rối và học thực hành, 902 (1), tr. 21-25.<br />
đi kim gây tê. 9. Song JG, Jeon DG, Kang BJ, et al. (2013), "Minimum effective<br />
volume of mepivacaine for ultrasound-guided supraclavicular<br />
Năm 2013, Jae Gyok Song(9), nghiên cứu dò block", Korean J Anesthesiol, 65 (1), pp. 37-41.<br />
10. Yuan JM, Yang XH, Fu SK, et al. (2012), "Ultrasound guidance<br />
liều thuốc tê. Kết quả cho thấy chỉ cần 17ml<br />
for brachial plexus block decreases the incidence of complete<br />
mepivacain 1.5% là đảm bảo tỷ lệ thành công hemi-diaphragmatic paresis or vascular punctures and<br />
95%. Chúng tôi dùng thể tích thuốc tê 20ml để improves success rate of brachial plexus nerve block<br />
compared with peripheral nerve stimulator in adults", Chin<br />
hạn chế biến chứng liệt thần kinh hoành. Với Med J (Engl), 125 (10), pp. 1811-1816.<br />
thuốc tê chirocain có pha adrenalin thì biến<br />
chứng liệt hoành một bên kéo dài trong nhiều Ngày nhận bài báo: 15/02/2017<br />
giờ sẽ gây cản trở hô hấp kéo dài và làm cho Ngày phản biện đánh giá bài báo: 28/02/2017<br />
bệnh nhân rất khó chịu. Ngày bài báo được đăng: 05/04/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức 129<br />