intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu giải phẫu các nhánh xuyên cấp máu cho vạt da nhánh xuyên bên của động mạch gian sườn sau

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

59
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm xác định các nhánh xuyên bên của gian sườn sau từ gian sườn 5 đến 10. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu 36 vạt trên 18 xác gồm 5 xác ướp formol và 13 xác trữ lạnh -300C. Bộc lộ động mạch (ĐM) đùi, ĐM ngực trong bơm hỗn hợp thuốc màu xanh methylen và bariumsulfate.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu giải phẫu các nhánh xuyên cấp máu cho vạt da nhánh xuyên bên của động mạch gian sườn sau

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2015<br /> <br /> NGHIÊN CỨU GIẢI PHẪU CÁC NHÁNH XUYÊN<br /> CẤP MÁU CHO VẠT DA NHÁNH XUYÊN BÊN CỦA<br /> ĐỘNG MẠCH GIAN SƢỜN SAU<br /> Nguyễn Trọng Luyện*; Vũ Quang Vinh**; Lê Năm**<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: nghiên cứu này nhằm xác định các nhánh xuyên bên của gian sƣờn sau từ gian<br /> sƣờn 5 đến 10. Đ i tượng và phương pháp: nghiên cứu 36 vạt trên 18 xác gồm 5 xác ƣớp<br /> 0<br /> formol và 13 xác trữ lạnh -30 C. Bộc lộ động mạch (ĐM) đùi, ĐM ngực trong bơm hỗn hợp<br /> thuốc màu xanh methylen và bariumsulfate. Sau 24 giờ để thuốc đông vón trong lòng mạch,<br /> phẫu tích và ghi nhận số lƣợng, vị trí, đƣờng kính, chiều dài các nhánh xuyên bên của gian<br /> sƣờn sau từ gian sƣờn 5 đến 10. Kết quả: tỷ lệ có nhánh xuyên ở khoảng gian sƣờn từ 5 đến 9<br /> 100%, 94,44% ở gian sƣờn 10, tất cả các nhánh xuyên đều nằm từ đƣờng nách giữa ra trƣớc,<br /> đƣờng kính trung bình các cuống mạch 0,83  0,1586 mm, chiều dài các cuống mạch từ 8 - 35 mm,<br /> trung bình 18,51  5,7875 mm. Kết luận: vạt nhánh xuyên bên của gian sƣờn sau là chất liệu<br /> tạo hình tốt dùng che phủ tổn khuyết chi trên, các nhánh xuyên ở mỗi khoảng gian sƣờn đều<br /> nằm phía trƣớc đƣờng chuẩn đích là đƣờng nách giữa, điều này giúp ích cho việc thiết kế vạt<br /> có cuống mạch nuôi là nhánh xuyên bên của gian sƣờn sau.<br /> * Từ khoá: Vạt nhánh xuyên; Động mạch gian sƣờn sau; Vạt cuống hẹp.<br /> <br /> Anatomical Study of Lateral Intercostal Perforator Flaps<br /> Summary<br /> Objectives: This study was determined the reliable locations of lateral intercostal perforators.<br /> Method: 36 flaps were harvested from 18 adult cadavers. The lateral intercostal perforator arteries<br /> th<br /> from 5 - 10 intercostal space were determined details such as perforator size, location and<br /> th<br /> th<br /> measurements. Results: The valid perforator of 5 - 9 were 100%; 10 was 94.44%. All perforators<br /> located at the mid-axillary line to anterior side (100%), average of perforator diameter was 0.83 <br /> 0.1586 mm, average length of perforator was 18.51  5.7875 mm. Conclusion: Understanding the<br /> morphological characteristics of the lateral intercostal perforator arteries can help surgeon in<br /> harvesting flap. The perforators are located at the mid-axillary line to anterior side. For this<br /> reason, surgeon can design the lateral intercostal perforator flap easily.<br /> * Key words: Perforator flaps; Lateral intercostal perforator artery; Narrow pediccle flap.<br /> <br /> * Bệnh viện Chợ Rẫy<br /> ** Viện Bỏng Qu c gia<br /> Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trọng Luyện (trongluyen_thutrang@yahoo.com)<br /> Ngày nhận bài: 08/06/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 10/09/2015<br /> Ngày bài báo được đăng: 18/09/2015<br /> <br /> 49<br /> <br /> T¹p chÝ y - d-îc häc qu©n sù sè 8-2015<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Điều trị bỏng và di chứng bỏng bàn tay<br /> luôn là một thách thức đối với các phẫu<br /> thuật viên tạo hình, đặc biệt đối với<br /> những sẹo co rút nặng, cắt sẹo ghép da<br /> thƣờng không đem lại kết quả mong<br /> muốn. Trong trƣờng hợp này, dùng vạt<br /> để che phủ tổn khuyết mô mềm bàn tay tỏ<br /> ra thích hợp hơn. Các vạt thƣờng dùng<br /> để điều trị sẹo co rút bàn tay nhƣ vạt ĐM<br /> quay cẳng tay, vạt bẹn, vạt da cơ lƣng<br /> rộng… phải hy sinh những cấu trúc tại<br /> chỗ hay cần đến kỹ thuật vi phẫu. Bên<br /> cạnh đó, vấn đề thẩm mỹ của nơi nhận<br /> vạt và nơi bóc vạt cũng là một vấn đề<br /> phải cân nhắc. Vạt da nhánh xuyên bên<br /> của gian sƣờn sau là một vạt lớn, mềm<br /> mại, có cuống hẹp nên góc quay rộng và<br /> có thể làm mỏng vạt, phù hợp với chi trên,<br /> có thể khắc phục đƣợc những nhƣợc điểm<br /> của vạt nêu trên. Ở Việt Nam, chúng tôi<br /> chƣa thấy tác giả nào đề cập đến vạt<br /> nhánh xuyên gian bên của gian sƣờn sau<br /> trong lĩnh vực tạo hình che phủ khuyết<br /> hổng mô mềm chi trên. Do vậy, việc nghiên<br /> cứu nhằm khảo sát sự phân bố, vị trí,<br /> hình thái của nhánh xuyên bên gian sƣờn<br /> sau, từ gian sƣờn 5 đến 10 ở ngƣời Việt<br /> Nam trƣởng thành nhằm giúp cho việc<br /> thiết kế vạt, ứng dụng vạt này trên lâm<br /> sàng là điều cần thiết.<br /> Xuất phát từ lý do trên chúng tôi<br /> nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu giải phÉu<br /> các nhánh xuyên cấp máu cho vạt da<br /> nhánh xuyên bên ĐM gian sườn sau.<br /> ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> NGHIÊN CỨU<br /> 1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> Nghiên cứu trên 18 thi thể ngƣời Việt<br /> Nam trƣởng thành, gồm 5 xác ƣớp formol<br /> <br /> và 13 xác trữ lạnh -300C tại Bộ môn Giải<br /> phẫu, Trƣờng Đại học Y Dƣợc TP. Hồ<br /> Chí Minh từ ngày 10 - 09 - 2012 đến 19 05 - 2014. Khảo sát các nhánh xuyên gian<br /> bên gian sƣờn sau ở 2 bên thân phải, trái.<br /> 2. Phƣơng tiện nghiên cứu.<br /> Dụng cụ phẫu tích mạch máu, kính<br /> lúp, cannule luồn mạch máu nhiều cỡ,<br /> bơm tiêm 20 ml và 50 ml, cốc pha thuốc,<br /> kim chỉ silk 2-0 cột mạch máu và may da.<br /> Máy ảnh, máy chụp X quang.<br /> 3. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br /> Rạch da trên cung đùi 4 cm bộc lộ ĐM<br /> đùi 2 bên, luồn catherter số 18 vào ĐM<br /> đùi, sau khi thắt ĐM đùi ở phía dƣới: bơm<br /> thuốc cản quang bariumsulfate 30% có<br /> pha chất màu xanh methylene vào ĐM.<br /> Cắt rời xƣơng đòn, bộc lộ ĐM ngực trong,<br /> đặt catheter và làm tƣơng tự nhƣ trên.<br /> Xác đƣợc bảo quản lạnh với nhiệt độ 300C trong 24 giờ, cho thuốc vón lại trong<br /> lòng mạch máu, sau đó phẫu tích xác,<br /> rạch da theo đƣờng giữa ngực, từ hai<br /> đầu rạch sang hai bên ra ngoài thành 2<br /> đƣờng song song một phía trên bờ sƣờn<br /> 5 và 1 ở dƣới bờ sƣờn 10. Phẫu tích bộc<br /> lộ các cuống mạch gian sƣờn bên với<br /> đƣờng chuẩn đích là đƣờng nách giữa.<br /> Sau đó, cắt rời vạt và đem chụp X quang.<br /> Ghi nhận số lƣợng nhánh xuyên, điểm<br /> xuất phát, chiều dài cuống mạch, đƣờng<br /> kính gốc nhánh xuyên từng gian sƣờn, từ<br /> gian sƣờn 5 đến gian sƣờn 10. Lấy mốc<br /> định vị vị trí cuống mạch là đƣờng nách<br /> giữa (trục đứng: Y) và đƣờng giữa rãnh<br /> gian sƣờn (trục chếch: X). Đƣờng kính dẹt<br /> của nhánh xuyên trên xác đƣợc chuyển<br /> đổi thành đƣờng kính tròn theo công thức<br /> của Bộ môn Giải phẫu, Đại học Y Hà Nội:<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2015<br /> <br /> Đƣờng kính dẹt x 2<br /> Đƣờng kính tròn =<br /> <br /> -------------------------------------------<br /> <br /> x 118%<br /> <br /> 3,1416<br /> Chụp ảnh, chụp X quang các cuống mạch và vạt.<br /> Xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê y học.<br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br /> 36 mẫu khảo sát lấy từ 18 xác gồm 6 nữ và 12 nam, tuổi 38 - 85 trung bình 64 tuổi.<br /> 100% có nhánh xuyên ở khoảng gian sƣờn từ 5 đến 9, 94,44% ở gian sƣờn 10, nhiều<br /> nhất có 2 nhánh xuyên và ít nhất không có nhánh xuyên bên của gian sƣờn sau nào ở<br /> mỗi khoảng gian sƣờn, tất cả các nhánh xuyên đều nằm từ đƣờng nách giữa ra trƣớc.<br /> Cuống mạch đi chếch ra trƣớc và xuống dƣới hƣớng về phía đƣờng giữa bụng có thể<br /> có thần kinh đi kèm.<br /> 1. Vị trí các nhánh xuyên bên của gian sƣờn sau so với đƣờng nách giữa.<br /> Bảng 1: Vị trí các nhánh xuyên bên của gian sƣờn sau.<br /> VỊ TRÍ NHÁNH XUYÊN (cm)<br /> <br /> XA NHẤT<br /> <br /> GẦN NHẤT<br /> <br /> TRUNG BÌNH<br /> <br /> ĐỘ LỆCH CHUẨN<br /> <br /> Gian sƣờn 5<br /> <br /> 5,5<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3,38<br /> <br /> 1,2329<br /> <br /> Gian sƣờn 6<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1<br /> <br /> 3,81<br /> <br /> 1,6773<br /> <br /> Gian sƣờn 7<br /> <br /> 7,5<br /> <br /> 2,1<br /> <br /> 5,44<br /> <br /> 1,2922<br /> <br /> Gian sƣờn 8<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1<br /> <br /> 4,62<br /> <br /> 1,5620<br /> <br /> Gian sƣờn 9<br /> <br /> 7<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> 3,64<br /> <br /> 1,9786<br /> <br /> Gian sƣờn 10<br /> <br /> 8<br /> <br /> 0<br /> <br /> 2,69<br /> <br /> 2,1090<br /> <br /> 2. Chiều dài các nhánh xuyên bên của gian sƣờn sau.<br /> Bảng 2:<br /> CHIỀU DÀI NHÁNH XUYÊN (mm)<br /> <br /> DÀI NHẤT<br /> <br /> NGẮN NHẤT<br /> <br /> TRUNG BÌNH<br /> <br /> ĐỘ LỆCH CHUẨN<br /> <br /> Gian sƣờn 5<br /> <br /> 32<br /> <br /> 9<br /> <br /> 16,78<br /> <br /> 5,0771<br /> <br /> Gian sƣờn 6<br /> <br /> 30<br /> <br /> 8<br /> <br /> 18,97<br /> <br /> 5,3734<br /> <br /> Gian sƣờn 7<br /> <br /> 35<br /> <br /> 10<br /> <br /> 21,26<br /> <br /> 5,7289<br /> <br /> Gian sƣờn 8<br /> <br /> 30<br /> <br /> 8<br /> <br /> 18,83<br /> <br /> 5,2345<br /> <br /> Gian sƣờn 9<br /> <br /> 30<br /> <br /> 9<br /> <br /> 16,94<br /> <br /> 4,6533<br /> <br /> Gian sƣờn 10<br /> <br /> 35<br /> <br /> 9<br /> <br /> 16,91<br /> <br /> 5,6802<br /> <br /> 51<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2015<br /> <br /> 3. Đƣờng ính ngoài nhánh xuyên bên của gian sƣờn sau.<br /> Bảng 3:<br /> ĐƢỜNG KÍNH NGOÀI (mm)<br /> <br /> LỚN NHẤT<br /> <br /> NHỎ NHẤT<br /> <br /> TRUNG BÌNH<br /> <br /> ĐỘ LỆCH CHUẨN<br /> <br /> Gian sƣờn 5<br /> <br /> 1,28<br /> <br /> 0,60<br /> <br /> 0,82<br /> <br /> 0,1557<br /> <br /> Gian sƣờn 6<br /> <br /> 1,20<br /> <br /> 0,60<br /> <br /> 0,85<br /> <br /> 0,1851<br /> <br /> Gian sƣờn 7<br /> <br /> 1,13<br /> <br /> 0,54<br /> <br /> 0,83<br /> <br /> 0,1284<br /> <br /> Gian sƣờn 8<br /> <br /> 1,13<br /> <br /> 0,60<br /> <br /> 0,83<br /> <br /> 0,1774<br /> <br /> Gian sƣờn 9<br /> <br /> 1,13<br /> <br /> 0,60<br /> <br /> 0,81<br /> <br /> 0,1349<br /> <br /> Gian sƣờn 10<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> 0,6<br /> <br /> 0,84<br /> <br /> 0,1346<br /> <br /> 25<br /> 20<br /> 16.78<br /> <br /> 15<br /> <br /> 21.26<br /> <br /> 18.97<br /> <br /> 18.83<br /> <br /> 16.94<br /> <br /> 16.91<br /> Vị trí (cm)<br /> <br /> 10<br /> <br /> Đƣờng kính (mm)<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3.38<br /> 0.82<br /> <br /> 0<br /> <br /> 5.45<br /> <br /> 3.81<br /> 0.85<br /> <br /> 0.83<br /> <br /> 4.62<br /> 0.83<br /> <br /> 3.64<br /> 0.81<br /> <br /> 2.69<br /> 0.84<br /> <br /> Chiều dài (mm)<br /> <br /> Nhánh GS5 Nhánh GS6 Nhánh GS7 Nhánh GS8 Nhánh GS9 Nhánh GS10<br /> <br /> Biểu đồ 1: Đặc điểm vị trí, đƣờng kính,<br /> chiều dài trung bình các nhánh xuyên bªn của gian sƣờn sau.<br /> 4. Tổng hợp dữ liệu tất cả cuống mạch.<br /> Bảng 4: 234 cuống mạch ở 12 khoảng gian sƣờn (6 bên phải và 6 bên trái) của 18 xác.<br /> ĐẶC ĐIỂM<br /> <br /> Vị trí (cm)<br /> Chiều dài (mm)<br /> Đƣờng kính (mm)<br /> <br /> LỚN NHẤT<br /> <br /> NHỎ NHẤT<br /> <br /> TRUNG BÌNH<br /> <br /> ĐỘ LỆCH CHUẨN<br /> <br /> 8<br /> <br /> 0<br /> <br /> 4,02<br /> <br /> 1,8713<br /> <br /> 35<br /> <br /> 8<br /> <br /> 18,51<br /> <br /> 5,7875<br /> <br /> 1,28<br /> <br /> 0,54<br /> <br /> 0,83<br /> <br /> 0,1586<br /> <br /> Hình 1: Da và mô dƣới da ngấm màu sau khi bơm hỗn hợp xanh methylene và<br /> bariumsulfat. MSX: 473.<br /> 52<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2015<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Năm 1987, một sự kiện quan trọng đƣợc<br /> công bố đó là ý tƣởng dùng vùng cấp máu<br /> (angiosone) của Taylor và Palmer, một loại<br /> vạt da mới đƣợc đặt tên: vạt nhánh xuyên<br /> (perforator flap) [2], sau đó nhiều tác giả<br /> nghiên cứu rộng rãi vạt này, đƣợc phân<br /> loại và thống nhất cách đặt tên tại Hội nghị<br /> Gent năm 2001 [6, 7].<br /> <br /> Hình 2: Các nhánh xuyên của động mạch<br /> gian sƣờn bên thân phải. MS xác: 476.<br /> * Quan sát nhánh xuyên trên X quang:<br /> Qua các vạt chụp trên X quang cho<br /> thấy vạt đƣợc cấp máu khá phong phú,<br /> đặc biệt các nhánh gian sƣờn bên có nối<br /> thông với nhau và nối thông với các<br /> nhánh xiên của ĐM thƣợng vị dƣới sâu<br /> và ngực trong.<br /> <br /> Hình 3: Hình ảnh các nhánh xuyên<br /> trên phim X quang. MS xác: 316.<br /> <br /> Vạt gian sƣờn bên đƣợc Dibbel mô tả<br /> từ năm 1974. Sau đó, các phẫu thuật viên<br /> sử dụng nhƣ một vạt tự do dùng che phủ<br /> khuyết hổng bàn tay và các điểm loét do<br /> tì đè. Kerrigan và Daneil (1979), Kerigan,<br /> Palmer và Taylor (1986) mô tả giải phẫu<br /> học vạt gian sƣờn đã góp phần mở rộng<br /> hiểu biết về các nhánh xuyên bên của vạt<br /> gian sƣờn sau. Nhƣng Gao JH, Hyakusoku H<br /> (1994), Yunchuan P, Jiaqin X (2006), Kotoho,<br /> Mashiro, Murakami (2009) [6, 9, 10] là<br /> những ngƣời sử dụng phổ biến nhất.<br /> Ở khảo sát của chúng tôi, vạt gian<br /> sƣờn bên là một vạt có cuống mạch khá<br /> hằng định: 100% ở gian sƣờn 5 đến 9;<br /> 94,44% ở gian sƣờn 10. Tất cả cuống<br /> mạch đều nằm phía trƣớc đƣờng nách<br /> giữa (100%) và xếp nối tiếp nhau thành<br /> một đƣờng cong lồi ra trƣớc từ gian sƣờn<br /> 6 đến gian sƣờn 10, điều này phù hợp<br /> với mô tả giải phẫu học [1, 2, 4]. Do vị trí<br /> và cuống mạch hiện diện khá hằng định<br /> nên không cần phải bóc tách cho đến<br /> khi thấy cuống mạch, có thể dừng bóc<br /> tách thêm khi đã đủ diện tích vạt mong<br /> muốn. Đƣờng kính cuống mạch nhỏ nhất<br /> 0,54 mm, lớn nhất 1,28 mm, trung bình<br /> 0,83  0,1586 mm. Chiều dài cuống mạch<br /> từ 8 - 35 mm, trung bình 18,51  5,7875 mm.<br /> 53<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0