Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ LỌC MÁU LIÊN TỤC THỂ TÍCH CAO<br />
ĐIỀU TRỊ SUY ĐA TẠNG DO SỐC NHIỄM KHUẨN<br />
Hoàng Văn Quang*, Vũ Đình Thắng**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích: Đánh giá hiệu quả của lọc máu liên tục thể tích cao (LMLTTTC) điều trị suy đa tạng do sốc<br />
nhiễm khuẩn.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu can thiệp LMLTTTC > 50ml/kg/giờ trong 24 giờ đầu sau sốc. Chúng<br />
tôi nghiên cứu 82 bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có hoặc không có suy thận cấp.<br />
Kết quả: Nhóm sống có số tạng suy thấp hơn và mức độ tổn thương tạng nhẹ hơn so với nhóm tử vong lần<br />
lượt tương ứng SOFA 8,0 ± 2,9 và 10,3 ± 2,7; số tạng suy 3,0 ± 0,9 và 4,2 ± 0,9 (p < 0,05). Nhóm sống có tăng<br />
MAP (88,4 ± 18 / 73,4 ± 20,6), PaO2/FiO2 (233,4 ± 97 / 192,3 ± 95,3), pH (7,35 ± 0,08/ 7,29 ± 0,13) ở thời điểm<br />
12 giờ (p < 0,05), và giảm liều Noradrenalin (0,13 ± 0,9/ 0,45 ± 0,5 μg/kg/p) cũng như urê (23,8 ± 17,9/ 34,8 ±<br />
23,6 mmol/L), creatinin (1,58 ± 0,96/ 2,33 ± 1,7 mg%) trong 12 giờ đầu (p < 0,05). Tỉ lệ tử vong là 55%, tỉ lệ<br />
phục hồi thận không hoàn toàn ở nhóm sống và nhóm tử vong tương ứng là 16% so với 86,7%. Không có biến<br />
chứng nặng trong lúc lọc máu.<br />
Kết luận: LMLTTTC là phương pháp tốt trong điều trị sốc nhiễm khuẩn. Phương pháp này an toàn, cải<br />
thiện được huyết động, toan chuyển hóa và giảm tỉ lệ tử vong.<br />
Từ khóa: Lọc máu liên tục thể tích cao, sốc nhiễm khuẩn.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EFFECTIVENESS OF HIGH VOLUME HEMOFILTRATION FOR THE TREATMENT OF<br />
MULTIORGAN DYSFUNCTION SYNDROME DUE TO SEPTIC SHOCK<br />
Hoang Van Quang, Vu Dinh Thang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 2 - 2011: 19 - 24<br />
Objectives: To evaluate the effect of high volume hemofiltration (HVHF) for the treatment of multiorgan<br />
dysfunction due to septic shock.<br />
Methods: A prospective interventional clinical study: HVHF(>50mL/kg/h) started within the first 24 hr of<br />
septic shock. We conducted 82 consecutive patients with septic shock +/- acute renal failure.<br />
Results: In the survival group, the number of MOD as well as its severity is less than the opposite (SOFA<br />
8.0 ± 2.9 / 10.3 ± 2.7; number of MOD 3.0 ± 0.9 / 4.2 ± 0.9; p < 0.05). At the first 12hr of HVHF, the MAP is up<br />
(88.4 ± 18/ 73.4 ± 20.6), dose of Noradrenalin (0.13 ± 0.9/ 0.45 ± 0.5 μg/kg/min) as well as uremia (23.8 ± 17.9/<br />
34.8 ± 23.6 mmol/L), creatinemia (1.58 ± 0.96 / 2.33 ± 1.7 mg%) are down with p < 0.05. There are improvement<br />
of PaO2/FiO2 (233.4 ± 97 / 192.3 ± 95.3), pH (7.35 ± 0.08/ 7.29 ± 0.13) with p < 0.05). The mortality rate is 55%,<br />
partial recovery of renal function is 16% and 86.7%, respectively. No major complications were observed.<br />
Conclusion: HVHF was a benefit procedure in the treatment of septic shock patients. It is safe, and improves<br />
hemodynamics, metabolic acidosis, renal function and survival.<br />
Key words: High volume hemofiltration, septic shock.<br />
<br />
* Bệnh viện Thống Nhất Tp Hồ Chí Minh, ** Bệnh viện Nhân Dân 115<br />
Tác giả liên lạc: ThS. BS. Hoàng Văn Quang, ĐT: 0914015635 Email: drhoangquang@yahoo.com,<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
19<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Sốc nhiễm khuẩn là bệnh lý hay gặp tại khoa<br />
điều trị tích cực. Tỉ lệ tử vong chung dao động<br />
từ 40 - 50%, đặc biệt khi có suy đa tạng thì tỉ lệ<br />
60 - 80%. Từ năm 1992 đến nay, nhiều hội nghị<br />
quốc tế về nhiễm khuẩn và sốc nhiễm khuẩn đã<br />
đưa ra các khuyến cáo điều trị nhằm làm giảm tỉ<br />
lệ tử vong. Ngoài những phương pháp điều trị<br />
thường quy thì lọc máu liên tục thể tích cao<br />
(LMLTTTC) được xem là phương pháp cứu<br />
cánh trong sốc nhiễm khuẩn nặng(6,1). Trên thế<br />
giới, các nghiên cứu cho thấy cần lọc máu sớm<br />
và lọc thể tích cao, tuy nhiên chưa thống nhất về<br />
tốc độ siêu lọc. Ở Việt nam, LMLTTTC được áp<br />
dụng trong điều trị suy đa tạng nói chung, tuy<br />
nhiên chỉ định lọc còn muộn > 96 giờ, kết quả<br />
còn hạn chế nhất là ở bệnh nhân có huyết động<br />
không ổn định. Nghiên cứu trong nước về<br />
LMLTTTC trong điều trị sốc nhiễm khuẩn vẫn<br />
còn rất ít. Do đó chúng tôi nghiên cứu đề tài này<br />
nhằm mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của lọc máu<br />
liên tục thể tích cao điều trị suy đa tạng do sốc<br />
nhiễm khuẩn.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn có suy đa tạng<br />
được điều trị LMLTTTC tại 2 khoa HSTC-CĐ<br />
Bệnh viện Thống Nhất và Bệnh viện Nhân Dân<br />
115 TPHCM, với các tiêu chuẩn sau:<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
<br />
Có dấu giảm tưới máu ngoại biên: da tái<br />
lạnh, thiểu niệu, rối loạn ý thức…<br />
Tiêu chuẩn chẩn đoán suy đa tạng: theo tiểu<br />
chuẩn Knaus.<br />
<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Tuổi < 18.<br />
Tử vong trong vòng 6 giờ đầu tiên kể từ lúc<br />
lọc máu.<br />
Có chỉ định can thiệp ngoại khoa nhưng<br />
chưa được điều trị có hiệu quả.<br />
Bệnh nhân có bệnh lý nặng giai đoạn cuối: K<br />
di căn…<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp mô tả cắt ngang, tiến cứu<br />
can thiệp.<br />
Các bệnh nhân được theo dõi và điều trị<br />
theo khuyến cáo của hội nghị quốc tế về<br />
nhiễm khuẩn và sốc nhiễm khuẩn 2008,<br />
protocol nghiên cứu được thống nhất cho 2<br />
đơn vị điều trị.<br />
<br />
Chỉ định lọc máu liên tục<br />
Thời gian từ khi sốc đến khi lọc máu < 24 giờ.<br />
Thông số lọc máu<br />
Mode: CVVH, CVVVHDF.<br />
BF: 150- 200 ml/phút.<br />
<br />
Gồm 2 tiêu chuẩn chính.<br />
- Tiêu chuẩn chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn:<br />
theo Hội hồi sức và lồng ngực Mỹ 2003.<br />
- Có ít nhất 2 trong 4 tiêu chuẩn của SIRS:<br />
Sốt > 38°C hoặc < 36°C.<br />
Thở nhanh > 20 lần/phút hoặc PaCO2 <<br />
32mmHg.<br />
Mạch nhanh > 90 lần/ phút.<br />
Bạch cầu > 12.000/mm3 hoặc < 4000/mm3.<br />
Có nguyên nhân nhiễm khuẩn: có ổ nhiễm<br />
khuẩn hoặc cấy máu (+).<br />
<br />
20<br />
<br />
Có tụt huyết áp: khi HA tâm thu < 90mmHg<br />
hoặc HA tâm thu < 40mmHg so với HA tâm thu<br />
cơ bản, không đáp ứng với bù dịch.<br />
<br />
RF > 45ml/kg/giờ.<br />
DF: 1000 - 1500ml/ giờ<br />
Chống đông: Heparin hoặc Citrat hoặc rửa<br />
quả.<br />
<br />
Chỉ định ngừng lọc máu<br />
Khi BN thoát sốc, ngừng vận mạch ≥ 2 giờ<br />
mà huyết động vẫn ổn định.<br />
Thể tích nước tiểu trung bình 1ml/kg/giờ<br />
trong 24 giờ.<br />
Có biến chứng đông quả, gập đường dây,<br />
nhiễm khuẩn chân catheter…<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
Theo dõi các chỉ số trước, trong và sau lọc máu<br />
Đánh giá các chỉ số ở các thời điểm: trước<br />
lọc (T0), sau lọc 12 giờ (T12), sau 24 giờ (T24),<br />
sau 48 giờ (T48). BN được chia thành 2 nhóm:<br />
Nhóm 1 (sống), nhóm 2 (tử vong).<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
*<br />
<br />
Nhận xét: mạch chậm dần, HATB có xu<br />
hướng tăng dần từ thời điểm 12 giờ, tăng mạnh<br />
hơn ở nhóm sống.<br />
Bảng 3: Hiệu quả trên chức năng thận.<br />
<br />
Đặc điểm chung trước lọc: tuổi, giới, Apache<br />
II, SOFA, TMS, Delta-SOFA, số tạng suy.<br />
<br />
Urê<br />
(mmol/l)<br />
<br />
Các thông số theo dõi trước, trong và sau<br />
lọc: Urê, creat, nước tiểu, PH, PaO2/FiO2;<br />
Glasgow; HATB Liều vận mạch…; Lactate máu;<br />
Các yếu tố trung gian: TNF-α, IL-1, IL-6.<br />
<br />
Nhóm 1 39,2 ± 21,7 23,8± 17,9* 16,6 ±14,4* 14,9 ± 10,9*<br />
<br />
Đặc điểm chung ra viện hoặc tử vong.<br />
Đánh giá các thông số lọc máu.<br />
Đánh giá các biến chứng của lọc máu.<br />
Đánh giá kết quả điều trị.<br />
Xử lý số liệu: theo SPSS 13. Ký hiệu p < 0,05<br />
(*), p < 0,01 (**) so với T0.<br />
<br />
T0<br />
<br />
T12<br />
<br />
T24<br />
<br />
T48<br />
<br />
Nhóm 2 50,1± 38,4 34,8± 26 * 26,2 ± 17,3 * 18,3± 10,6*<br />
Creatinin (mg%)<br />
Nhóm 1<br />
<br />
2,8 ±1,8 1,58 ±0,96* 1,76 ± 2,03* 1,46 ± 1,24*<br />
<br />
Nhóm 2<br />
<br />
3,4 ± 2,6 2,33 ± 1,7 * 1,87 ± 1,26 1,37 ± 1,15<br />
<br />
Nhận xét: nhóm tử vong có mức độ suy thận<br />
năng hơn, LMLT cải thiện chức năng thận từ giờ<br />
thứ 12.<br />
Bảng 4: Hiệu quả trên thể tích nước tiểu.<br />
Nước tiểu<br />
(ml/giờ)<br />
<br />
T0<br />
<br />
KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ<br />
<br />
Nhóm 1<br />
<br />
45,5 ±<br />
41,9<br />
<br />
76,4 ± 74,3 * 96,7 ± 74,3 ** 96,9 ± 84,9 *<br />
<br />
Từ tháng 11/2007 đến 9/2010, 86 bệnh nhân<br />
được lọc máu, trong đó có 4 bệnh nhân bị loại<br />
khỏi nghiên cứu do tử vong sớm trước 6 giờ sau<br />
lọc máu, còn lại 82 BN, trong đó 37 BN sống và<br />
45 BN tử vong. Tỉ lệ tử vong là 55%.<br />
<br />
Nhóm 2<br />
<br />
13,9 ±<br />
24,4<br />
<br />
38,4 ± 47,9* 46,6 ± 48,6* 59,1± 46,3*<br />
<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung của 2 nhóm bệnh nhân.<br />
Đặc điểm<br />
Tuổi<br />
Giới(Nam/ nữ)<br />
APACHE II<br />
SOFA<br />
TMS<br />
Delta-SOFA<br />
ARDS<br />
Số tạng suy<br />
<br />
Chung<br />
63,6 ± 15,0<br />
37/45<br />
21,9 ± 3,1<br />
9,3 ± 3,1<br />
10,8 ± 3,9<br />
1,5 ± 2,3<br />
21/82<br />
3,6 ± 1,1<br />
<br />
Nhóm 1<br />
Nhóm 2<br />
64,2 ± 13,4 63,2 ± 17,0<br />
14/23<br />
23/22<br />
20,8 ± 3,3 22,8 ± 2,7 **<br />
8,0 ± 2,9 10,3 ± 2,7 **<br />
8,4 ± 3,2 12,7 ± 3,3 **<br />
0,41 ± 1,1 2,4 ± 2,7 **<br />
4/37<br />
17/45 *<br />
3,0 ± 0,9<br />
4,2 ± 0,9 *<br />
<br />
Nhận xét: không có sự khác biệt về tuổi và<br />
giới, nhóm tử vong có mức độ bệnh nặng và số<br />
tạng suy cũng nhiều hơn so với nhóm sống.<br />
Bảng 2: Hiệu quả trên huyết động.<br />
Mạch<br />
T0<br />
T12<br />
T24<br />
T48<br />
(L/phút)<br />
Nhóm 1 105,3 ±16,5 100,3 ±15,8* 99,8 ±17,1* 95 ±13,7*<br />
Nhóm 2 114± 18,7 108,3 ±17,4 106 ± 12,8 101,9 ± 14,2<br />
HATB (mmHg)<br />
Nhóm 1 66 ±17,8 82,6 ±18,2* 88,4 ±18* 82,3 ±17,7*<br />
Nhóm 2 54,1 ±14,5 71 ±18,2* 73,4 ±20,6 * 77,1 ±25,6<br />
<br />
T12<br />
<br />
T24<br />
<br />
T48<br />
<br />
Nhận xét: có cải thiện nước tiểu từ thời điểm<br />
12 giờ, nhưng mạnh hơn ở nhóm sống.<br />
Bảng 5: Hiệu quả trên trao đổi khí ở phổi.<br />
PaO2/FiO2<br />
<br />
T0<br />
<br />
Nhóm 1<br />
<br />
208,5 ± 102,8<br />
<br />
233,4 ± 97 196,6 ± 57,4 244,2 ± 57,4<br />
<br />
T12<br />
<br />
T24<br />
<br />
T48<br />
<br />
Nhóm 2<br />
<br />
190,9 ± 98<br />
<br />
192,3 ± 95,3 212,8 ± 60,9 207,8 ± 53,1<br />
<br />
Nhận xét: P/F cải thiện chậm,tốt hơn ở nhóm<br />
sống, nhưng khác biệt không có ý nghĩa.<br />
Bảng 6: Hiệu quả trên tình trạng nhiễm toan.<br />
pH<br />
T0<br />
T12<br />
T24<br />
T48<br />
Nhóm 1 7,31 ± 0,10 7,35 ± 0,08 7,37 ± 0,06* 7,41 ± 0,06*<br />
Nhóm 2 7,27 ± 0,14 7,29 ± 0,13 7,34 ± 0,13* 7,32 ± 0,13*<br />
<br />
Nhận xét: toan máu cải thiện chậm sau 24 giờ.<br />
Bảng 7: Hiệu quả trên chuyển hóa.<br />
HCO3<br />
(mmol/l)<br />
Nhóm 1<br />
Nhóm 2<br />
Nhóm 1<br />
Nhóm 2<br />
<br />
T0<br />
<br />
T12<br />
<br />
T24<br />
<br />
T48<br />
<br />
16,8 ± 6,1 20,1 ± 4,2 22,3 ± 3,8* 21,9± 4,1*<br />
15,4 ± 6,2 19,3 ± 6,2 18,6 ± 5,8 * 19,9 ± 4,7 *<br />
Lactat (mmol/l)<br />
4,9 ± 3,4<br />
2,7 ± 1,54<br />
6,4 ± 4,8<br />
4,7 ± 3,7<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
21<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
<br />
Nhận xét: cả 2 nhóm đều có toan chuyển<br />
hóa, Lactate máu tăng trước lọc, nhưng cải thiện<br />
sau 24 giờ lọc máu.<br />
Bảng 8: Hiệu quả trên liều thuốc vận mạch.<br />
Dopamine<br />
T0<br />
T12<br />
T24<br />
T48<br />
(µg/kg/phút)<br />
Nhóm 1<br />
11,5 ±4,2 9,5 ± 5,8* 6,0 ±5,5* 1,9 ±3,9*<br />
Nhóm 2<br />
13,8 ± 6,2 12,9 ±7,6 12,5 ± 9,0 12,3 ± 10,5<br />
Dobutamine (µg/kg/phút)<br />
Nhóm 1<br />
10,5 ± 3,5 6,5 ± 2,1 4,0 ± 5,6 4,0 ± 5,6<br />
Nhóm 2<br />
10,3 ± 3,2 10.3 ± 3,2 6,3 ± 4,3 9,3 ± 4,0<br />
Noradrenaline (µg/kg/phút)<br />
Nhóm 1 0,18 ±0,11 0,13 ± 0,9* 0,1 ±0,14* 0,03± 0,8*<br />
Nhóm 2 0,38 ±0,37 0,45 ±0,5 0,43 ± 0,7 0,35 ± 0,78<br />
<br />
Nhận xét: nhóm sống giảm liều vận mạch<br />
sau 12 giờ, ngược lại không thay đổi ở nhóm<br />
tử vong.<br />
Bảng 9: Hiệu quả trên thanh thải các yếu tố trung<br />
gian gây viêm.<br />
TNF-α (n=15) pg/ml<br />
T0<br />
Nhóm 1<br />
20,4 ± 19,2<br />
Nhóm 2<br />
27,6 ± 23,5<br />
IL-1 (n=15) pg/ml<br />
Nhóm 1<br />
6,6 ± 8,4<br />
Nhóm 2<br />
21,4 ± 45,7<br />
IL-6 (n=15) pg/ml<br />
Nhóm 1<br />
2554 ± 5287,2<br />
Nhóm 2<br />
1184 ± 859<br />
<br />
T24<br />
9,3 ± 9,5*<br />
27,8 ± 39,1<br />
2,5 ± 3,9<br />
102,0 ± 224,7*<br />
1098 ± 2860<br />
894,7 ± 1055,6<br />
<br />
Nhận xét: nhóm sống có TNF và IL-6 giảm<br />
sau 24 giờ lọc máu, ngược lại, IL-1 tăng lên ở<br />
nhóm tử vong.<br />
Bảng 10: Kết quả về kỹ thuật lọc máu.<br />
Chỉ số<br />
<br />
Nhóm 1<br />
<br />
Thời gian trì hoãn lọc máu (giờ) 15,5 ± 4,2<br />
<br />
Nhóm 2<br />
14,0 ± 6,8<br />
<br />
Thời gian trì hoãn < 12 giờ<br />
<br />
20/37(54%) 28/45 (62%)<br />
<br />
Tốc độ siêu lọc (ml/kg/giờ)<br />
<br />
55,9 ± 17,7 57,4 ± 14,6<br />
<br />
Tổng thời gian lọc (giờ)<br />
<br />
52 ± 32,5<br />
<br />
48,7 ± 38,3<br />
<br />
Số lần lọc máu<br />
<br />
1,7 ± 1,0<br />
<br />
2,2 ± 1,2<br />
<br />
Nhận xét: không có sự khác biệt về thời gian<br />
trì hoãn lọc máu giữa 2 nhóm với p > 0,05; Thời<br />
gian lọc, và số lần lọc không khác biệt giữa 2<br />
nhóm p > 0,05.<br />
Bảng 11: Các biến chứng lọc máu liên tục và biện<br />
pháp khắc phục.<br />
Biến chứng<br />
<br />
22<br />
<br />
Số lượng<br />
(n)<br />
<br />
Biện pháp khắc phục<br />
<br />
Tụ máu do chọc<br />
động mạch<br />
Chảy máu<br />
Hạ đường máu<br />
Giảm kali máu<br />
<br />
1<br />
<br />
Băng ép cầm máu<br />
<br />
2<br />
1<br />
8<br />
<br />
Ngừng heparin<br />
Bù đường ưu trương<br />
Bù Kali tĩnh mạch hoặc<br />
qua dịch thay thế<br />
<br />
Rối loạn nhịp tim<br />
Giảm tiểu cầu<br />
<br />
0<br />
3<br />
<br />
Giảm liều Heparin<br />
<br />
Nhận xét: Biến chứng thường gặp là giảm kali.<br />
Bảng 12: Kết quả điều trị.<br />
Chỉ số<br />
Chung Nhóm 1 Nhóm 2<br />
Thời gian thở máy (ngày) 6,4 ± 5,4 5,3 ± 5,6 7,2 ± 5,1<br />
Thời gian điều trị ICU 9,7 ± 6,3 11,3 ± 6,8 8,5 ± 5,6 *<br />
(ngày)<br />
Thời gian thoát sốc (giờ)<br />
60 ± 70.8<br />
Tỉ lệ tử vong<br />
37/45 (55%)<br />
<br />
Nhận xét: nhóm tử vong có thời gian thở<br />
máy dài hơn so với nhóm sống nhưng không có<br />
ý nghĩa thống kê với p > 0,05; Thời gian điều trị<br />
tại khoa hồi sức ở nhóm sống dài hơn nhóm tử<br />
vong có ý nghĩa với p < 0,05.<br />
Bảng 13: Đặc điểm chung sau ra viện ở 2 nhóm.<br />
Đặc điểm<br />
Chung Nhóm 1<br />
Nhóm 2<br />
SOFA lúc vào<br />
9,3 ±3,1 8,0± 2,9<br />
10,3 ± 2,7 **<br />
SOFA lúc ra<br />
6,2 ± 6,2 0,8 ± 1,2<br />
10,6 ± 5,0 **<br />
Số tạng suy lúc vào 3,6 ±1,1 3,0 ± 0,9<br />
4,2 ± 0,9 *<br />
Số tạng suy lúc ra 2,2 ± 2,1 0,5 ± 0,7<br />
3,6 ±1,8 **<br />
Phục hồi thận hoàn toàn<br />
29/37<br />
8/45<br />
Phục hồi thận không hoàn 6/37 (16%) 39/45 (86,7%) **<br />
toàn<br />
<br />
Nhận xét: điểm SOFA, số tạng suy lúc ra<br />
viện ở nhóm sống giảm hơn so với lúc ban đầu,<br />
có ý nghĩa p < 0,01; Nhóm tử vong có tỉ lệ phục<br />
hồi chức năng thận không hoàn toàn cao hơn<br />
nhóm sống có ý nghĩa, p < 0,01.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Lọc máu liên tục thể tích cao có hiệu quả ở<br />
82 bệnh nhân suy đa tạng do sốc nhiễm khuẩn.<br />
<br />
Về đặc tính chung của 2 nhóm nghiên cứu<br />
Bảng 1 cho thấy không có sự khác biệt về<br />
tuổi, giới giữa 2 nhóm, ở thời điểm vào viện<br />
nhóm tử vong có mức độ bệnh nặng hơn, mức<br />
độ tổn thương tạng và số tạng suy cũng cao hơn<br />
so với nhóm sống, phù hợp với một số nghiên<br />
cứu khác. ARDS có tỉ lệ cao trong nhóm tử vong<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 2 * 2011<br />
hơn nhóm sống p 1,5l/giờ là đủ để điều chỉnh ure và<br />
creatinin, cải thiện từ từ chức năng thận. LMLT<br />
tốc độ 2l/giờ không làm cải thiện cytokines<br />
trong máu. LMLTTTC > 35ml/kg/giờ cho thấy<br />
cải thiện huyết động, giảm nhanh liều vận<br />
mạch, cải thiện tỉ lệ tử vong(2). Do đó, chúng tôi<br />
cũng sử dụng tốc độ siêu lọc cao ở 2 nhóm bệnh<br />
nhân tương đương nhau 55,9 và 57,4 ml/kg/giờ<br />
với hy vọng tăng hấp phụ cytokines tại màng<br />
lọc và tăng thải trừ qua cơ chế đối lưu. Khác biệt<br />
về tốc độ siêu lọc ở 2 nhóm không có ý nghĩa<br />
thống kê p = 0,69.<br />
<br />
Biến chứng<br />
Chúng tôi không gặp những biến chứng<br />
nguy hiểm nào.<br />
<br />
Chuyên Đề Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2011<br />
<br />
23<br />
<br />