intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả áp dụng kỹ thuật lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

72
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện ở đa trung tâm tại ba bệnh viện Chợ Rẫy, Bạch Mai, Việt Tiệp với đề tài “Đánh giá kết quả áp dụng kỹ thuật lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn” nhằm đánh giá hiệu quả lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn... Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả áp dụng kỹ thuật lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ÁP DỤNG KỸ THUẬT LỌC MÁU LIÊN TỤC<br /> TRONG ĐIỀU TRỊ SỐC NHIỄM KHUẨN<br /> Phạm Thị Ngọc Thảo*, Nguyễn Gia Bình**, Đặng Quốc Tuấn**, Trần Thanh Cảng***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mở đầu: Lọc máu liên tục được nhiều tác giả cho là có thể lọc cytokine, cải thiện huyết động, ngăn chận tiến<br /> triển của suy đa tạng trong giai đoạn sớm và hỗ trợ chức năng các tạng, kiểm soát tốt nước, điện giải, thăng bằng<br /> kiềm toan, thanh thải các chất hòa tan trong giai đoạn muộn. Ở trong nước, lĩnh vực này đã có một số nghiên<br /> cứu bước đầu về hiệu quả lọc máu liên tục nhưng kết quả có một số kết luận trái chiều, vì thế chúng tôi thực hiện<br /> nghiên cứu đa trung tâm tại ba bệnh viện Chợ Rẫy, Bạch Mai, Việt Tiệp với đề tài “Đánh giá kết quả áp dụng kỹ<br /> thuật lọc máu liên tục trong điều trị sốc nhiễm khuẩn” nhằm đánh giá hiệu quả lọc máu liên tục trong điều trị<br /> sốc nhiễm khuẩn..<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: bệnh nhân 18 tuổi, được chẩn đoán sốc<br /> nhiễm khuẩn dựa theo tiêu chuẩn của Hội nghị thống nhất các Hội hồi sức thế giới năm 2001(Error! Reference source not<br /> found.), nhập khoa HSCC bệnh viện Chợ Rẫy, Bạch Mai, Việt Tiệp từ 01/08/2008 đến 31/08/2010. Phương pháp<br /> nghiên cứu: can thiệp, tự chứng. Bệnh án nghiên cứu theo mẫu. Máy lọc máu liên tục Prismaflex của Hãng<br /> Gambro. Các bệnh nhân vào nghiên cứu được đánh giá hiệu quả trên huyết động, hiệu quả giảm tiến triển suy đa<br /> tạng, các biến chứng của lọc máu liên tục và các hiệu quả khác.<br /> Kết quả: 73 bệnh nhân được chẩn đoán sốc nhiễm khuẩn đã duy trì được huyết áp tâm thu ≥ 90mmHg<br /> bằng truyền dịch và thuốc vận mạch theo tiêu chuẩn của ACCP/SCCM-2001 được đưa vào nghiên cứu. Điểm<br /> APACHE II: 23,47 ± 5,52 và SOFA: 12,59 ± 3,26. Số tạng suy: 3,19 ± 0,95. Thời gian từ khi sốc đến khi lọc máu<br /> liên tục: 24,34 ± 13,26 (giờ). Thông số huyết động được cải thiện: nhịp tim giảm có ý nghĩa (p< 0,001), cải thiện<br /> huyết áp trung bình từ giờ thứ 6 trở đi (p < 0,001), tăng có ý nghĩa (p < 0,001) sức cản mạch hệ thống từ giờ thứ<br /> 6 lọc máu trở đi ở cả 2 nhóm sống và tử vong. Điểm SOFA giảm có ý nghĩa từ giờ thứ 48 (p < 0,001), giảm được<br /> liều thuốc vận mạch, cải thiện điểm SOFA ở nhóm sống có ý nghĩa sớm hơn từ giờ thứ 24 (p < 0,01). Cải thiện<br /> pH máu có ý nghĩa thống kê từ giờ thứ 48 (nhóm sống) (p 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> <br /> * P < 0,05; ** P < 0,01; ***P < 0,001 (so với T0)<br /> <br /> Nhận xét: Mạch giảm có ý nghĩa thống kê<br /> thống kê (p < 0,001) từ giờ thứ 6 ở nhóm sống<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> 147<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> <br /> trong khi ở nhóm tử vong mạch giảm có ý nghĩa<br /> giờ thứ 24.<br /> Bảng 3: Sự thay đổi về huyết áp trung bình trong<br /> quá trình LMLT<br /> Thời<br /> điểm<br /> T0<br /> T1<br /> T2<br /> T3<br /> T4<br /> T5<br /> T6<br /> <br /> Huyết áp trung bình (mmHg)<br /> Chung<br /> Sống<br /> Tử vong<br /> (n=73)<br /> (n = 37)<br /> (n = 36)<br /> 69,25 ± 8,83 70,7 ± 9,7 67,75 ± 7,7<br /> 74,90 ± 8,11*** 76,2 ± 6,8*** 73,4 ± 9,3***<br /> 80, 54 ±<br /> 83,1 ±<br /> 78,0 ±<br /> 10,95***<br /> 10,3***<br /> 11,2***<br /> 80,94 ±<br /> 86,6 ± 8,4***<br /> 75,2 ±<br /> 13,03***<br /> 14,4**<br /> 81,17 ±<br /> 87,6 ± 9,6*** 74,0 ± 15,3*<br /> 14,27***<br /> 84,56 ±<br /> 89,6 ± 7,8*** 75,0 ± 15,1<br /> 12,85***<br /> 90,15 ± 8,33*** 92,0 ± 7,5*** 85,2 ± 8,7*<br /> <br /> P<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> < 0,05<br /> <br /> * P < 0,05; ** P < 0,01; ***P < 0,001 (so với T0)<br /> <br /> Nhận xét: Huyết áp trung bình tăng có ý<br /> nghĩa thống kê (p < 0,001) ở cả hai nhóm từ<br /> giờ thứ 6. Từ giờ thứ 12 huyết áp trung bình ở<br /> nhóm sống tăng nhiều hơn so với nhóm tử<br /> vong (p < 0,05).<br /> Bảng 4: Sự thay đổi CVP trong quá trình LMLT<br /> Thời<br /> điểm<br /> T0<br /> T1<br /> T2<br /> T3<br /> T4<br /> T5<br /> T6<br /> <br /> Chung<br /> (n = 73)<br /> 10,87 ± 4,22<br /> 10,67 ± 3,52<br /> 10,74 ± 3,56<br /> 11,11 ± 3,60<br /> 11,10 ± 3,66<br /> 10,70 ± 3,85<br /> 9,78 ± 3,26<br /> <br /> CVP (cmH2O)<br /> Sống<br /> Tử vong<br /> (n = 37)<br /> (n = 36)<br /> 10,0 ± 4,4 11,8 ± 3,8<br /> 10,0 ± 3,3 11,4 ± 3,7<br /> 10,6 ± 3,8 10,9 ± 3,4<br /> 10,8 ± 3,4 11,4 ± 3,8<br /> 10,6 ± 3,9 11,6 ± 3,3<br /> 10,7 ± 4,0 10,6 ± 3,5<br /> 9,6 ± 3,5<br /> 10,3 ± 2,7<br /> <br /> p<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> Nhận xét: CVP thay đổi không có ý nghĩa<br /> thống kê trước, trong và sau quá trình lọc máu.<br /> Bảng 5: Sự thay đổi về PAWP trong quá trình lọc<br /> máu liên tục<br /> Thời<br /> điểm Chung (n=16)<br /> T0<br /> 13,6 ± 5,3<br /> T1<br /> 13,9 ± 4,4<br /> T2<br /> 14,2 ± 4,8<br /> T3<br /> 13,8 ± 4,9<br /> T4<br /> 12,7 ± 4,6<br /> T5<br /> 11,6 ± 3,8<br /> <br /> 148<br /> <br /> PAWP (mmHg)<br /> Sống (n=8) Tử vong (n=8)<br /> 12,5 ± 5,1<br /> 14,8 ± 5,5<br /> 13,3 ± 4,0<br /> 14,6 ± 4,9<br /> 12,6 ± 4,1<br /> 15,8 ± 5,2<br /> 12,8 ± 5,3<br /> 14,8 ± 4,7<br /> 11,4 ± 4,8<br /> 15,3 ± 3,2<br /> 10,5 ± 3,0<br /> 14,3 ± 4,9<br /> <br /> p<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> <br /> Nhận xét: PAWP ở nhóm tử vong cao hơn<br /> nhóm sống ở tất cả các thời điểm, tuy nhiên sự<br /> khác biệt này không có ý nghĩa thống kê.<br /> Bảng 6: Sự thay đổi về CO trong quá trình LMLT<br /> Thời<br /> điểm<br /> T0<br /> T1<br /> T2<br /> T3<br /> T4<br /> T5<br /> <br /> CO (l/ph)<br /> Chung (n=16) Sống (n=8) Tử vong<br /> (n=8)<br /> 7,48 ± 2,20 7,93 ± 2,21 7,03 ± 2,25<br /> 7,22 ± 1,85 7,82 ± 1,89 6,63 ± 1,71<br /> 6,91 ± 1,75* 7,57 ± 1,78 6,24 ± 1,54<br /> 6,38 ± 1,89** 6,96 ± 2,02* 5,79 ± 1,68*<br /> 6,05 ± 1,92** 6,37 ± 1,96* 5,39 ± 1,93*<br /> 5,75 ± 1,77*** 5,91 ± 1,62** 5,31 ± 2,46*<br /> <br /> P<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> <br /> * P < 0,05; ** P < 0,01; ***P < 0,001 (so với T0)<br /> <br /> Nhận xét: CO giảm có ý nghĩa thống kê (p <<br /> 0,05) từ giờ thứ 24 ở cả nhóm sống và tử vong và<br /> CO ở nhóm sống và tử vong khác biệt không có<br /> ý nghĩa thống kê.<br /> Bảng 7: Sự thay đổi CI trong quá trình LMLT<br /> Thời<br /> điểm<br /> T0<br /> T1<br /> T2<br /> T3<br /> T4<br /> T5<br /> <br /> CI (l/ph/m²)<br /> Chung (n=16) Sống (n=8) Tử vong<br /> (n=8)<br /> 4,73 ± 1,18 4,95 ± 0,95 4,51 ± 1,40<br /> 4,60 ± 1,04 4,94 ± 0,94 4,25 ± 1,07<br /> 4,41 ± 1,01* 4,81 ± 0,96 4,00 ± 0,93<br /> 4,05 ± 0,99** 4,39 ± 0,92* 3,70 ± 0,98*<br /> 3,91 ± 1,08** 4,15 ± 1,02* 3,43 ± 1,17*<br /> 3,65 ± 0,97*** 3,75 ± 0,83** 3,38 ± 1,48*<br /> <br /> p<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> <br /> * P < 0,05; ** P < 0,01; ***P < 0,001 (so với T0)<br /> <br /> Nhận xét: CI giảm có ý nghĩa thống kê (p <<br /> 0,05) tại thời điểm giờ thứ 24 ở cả nhóm sống và<br /> nhóm tử vong và khác biệt về CI giữa nhóm<br /> sống và nhóm tử vong qua các thời điểm không<br /> có ý nghĩa thống kê.<br /> Bảng 8: Sự thay đổi về SRV trong quá trình LMLT<br /> Thời<br /> SRV (dynes/giây/cm5)<br /> điểm Chung (n=16) Sống (n=8) Tử vong (n=8)<br /> T0 714,3 ± 243,4 674,6 ± 235,1 754,0 ± 260,9<br /> T1<br /> 872,5 ±<br /> 845,9 ±<br /> 899,1±306,0**<br /> 262,7***<br /> 229,5***<br /> T2<br /> 905,0 ±<br /> 826,2 ±<br /> 983,8 ±<br /> 297,8***<br /> 261,8**<br /> 327,5***<br /> T3<br /> 1018,8 ±<br /> 926,4 ±<br /> 1111,3 ±<br /> 293,8***<br /> 186,7***<br /> 361,4***<br /> T4<br /> 1100,5 ±<br /> 1066,6 ±<br /> 1168,2 ±<br /> 453,2***<br /> 281,3***<br /> 749,9***<br /> T5<br /> 1281,7 ±<br /> 1218,8 ±<br /> 1449,6 ±<br /> 546,0***<br /> 367,6***<br /> 979,6***<br /> <br /> p<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> >0,05<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br /> * P < 0,05; ** P < 0,01; ***P < 0,001 (so với T0)<br /> <br /> Nhận xét: SRV tăng có ý nghĩa từ giờ thứ 6 ở<br /> cả nhóm sống và nhóm tử vong; không có sự<br /> khác biệt về SRV giữa 2 nhóm sống và tử vong<br /> qua các thời điểm.<br /> Bảng 9: Sự thay đổi về SV trong quá trình LMLT<br /> Thời<br /> SV (ml/nhịp)<br /> điểm Chung (n=16) Sống (n=8) Tử vong (n=8)<br /> T0<br /> 54,2 ± 13,9 59,7 ± 10,9 48,7 ± 15,1<br /> T1<br /> 59,1 ± 17,6 69,2 ± 17,3 48,9 ± 11,3<br /> T2<br /> 57,6 ± 19,3 70,2 ± 19,1<br /> 45,1 ± 8,5<br /> T3<br /> 54,1 ± 17,0 63,5 ± 17,7 44,6 ± 10,0<br /> T4<br /> 54,8 ± 18,4 61,1 ± 19,3<br /> 42,1 ± 7,2<br /> T5<br /> 57,8 ± 17,0 61,4 ± 17,8 48,1 ± 12,0<br /> <br /> P<br /> >0,05<br /> 0,05<br /> > 0,05<br /> > 0,05<br /> <br /> * P < 0,05 (so với T0)<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2012<br /> <br /> 149<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1