Kết quả áp dụng biện pháp kỹ thuật vệ sinh cải thiện hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày đánh giá kết quả áp dụng một số biện pháp, kỹ thuật vệ sinh cải thiện hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện tại Khoa cấp cứu điều trị tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết quả áp dụng biện pháp kỹ thuật vệ sinh cải thiện hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 (CĐ Da Liễu), tập 8, tr. 10-15. trứng cá thông thường bằng Vitmin A acid tại viện 4. Huỳnh Văn Bá (2011). Đánh giá hiệu quả điều Da Liễu Quốc Gia, Luận văn bác sĩ chuyên khoa trị của Isotretinoin ở bệnh nhân bị trứng cá có sử cấp II, Đại học Y Hà Nội. dụng corticoid bôi. Tạp chí Y dược Học quân sự(3), 6. Đặng Văn Em (2006). Kinh nghiệm điều trị bệnh tr. 104 - 109. trứng cá thông thường bằng phác đồ dùng thuốc 5. Nguyễn Thị Minh Hồng (2008). Nghiên cứu đặc có kết hợp Flagyl và không có Flagyl. Tạp chí Y học điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh thực hành, 5(554), tr.102-103. KẾT QUẢ ÁP DỤNG BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VỆ SINH CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG Đoàn Quang Hà1, Nguyễn Văn Kính1, Nguyễn Vũ Trung1, Nguyễn Văn Chuyên2 TÓM TẮT nursing, the lowest level of doctors 49.7%. Capacity building for identification (EI = 31.9%), capacity for 27 Nghiên cứu hệ thống KSNK Bệnh viện Bệnh Nhiệt planning (EI = 43.3%), capacity for implementation of đới Trung ương. Mục tiêu: Áp dụng kỹ thuật vệ sinh plan (EI = 71.3%), assessment capacity = 239.3%), cải thiện KSNK tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ability to practice nosocomial control (QI = 77.3%) ương. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp trên bệnh Conclussion: Improving the capacity of nosocomial nhân và hệ thống KSNK, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới control and surveillance for medical staff to practice Trung ương trong 12 tháng. Kết quả nghiên cứu: hospital infection control. Xây dựng hệ thống KSNK và áp dụng trên vệ sinh tay, Key words: Nosocomial infection, ICU, Central vệ sinh bề mặt, nâng cao năng lực nhận định NKBV. hospital for tropical diseases. Tỷ lệ vệ sinh tay tăng ở tất cả NVYT, cao nhất hộ lý, 86,3%, điều dưỡng 53,4%, thấp nhất bác sỹ 49,7%. Nâng cao năng lực nhận định (CSHQ = 31,9%), năng I. ĐẶT VẤN ĐỀ lực lập kế hoạch (CSHQ = 43,3%), năng lực thực hiện Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) xảy ra tại các kế hoạch (CSHQ = 71,3%), năng lực đánh giá (CSHQ khoa Hồi sức cấp cứu (HSCC) với tỷ lệ cao hơn = 239,3%), năng lực thực hành kiểm soát NKBV so với các khoa khác, thường gấp 2 - 3 lần [1]. (CSKQ = 77,3%). Kết luận: Nâng cao được năng lực Tuy nhiên, một số nghiên cứu cho biết, ít nhất KSNK cho nhân viên y tế thực hành kiểm soát NKBV. Từ khóa: Can thiệp, Nhiễm khuẩn bệnh viện, 20% tất cả các nhiễm khuẩn bệnh viện có thể Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. được phòng ngừa thông qua một số biện pháp can thiệp. Khuyến cáo của WHO, rửa tay là biện SUMMARY pháp rẻ tiền và hiệu quả nhất đề phòng NKBV. RESULTS OF THE APPLICATION OF Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng vệ sinh bàn tay HYGIENIC TECHNIQUES IN IMPROVING đúng làm giảm tỷ lệ NKBV, bởi vì tác nhân gây INFECTION CONTROL ACTIVITIES AT THE bệnh (vi khuẩn, vi-rút, ký sinh trùng, nấm...) từ CENTRAL TROPICAL HOSPITAL bệnh nhân, môi trường bệnh viện (dụng cụ, Research on the system of nosocomial control of the không khí, nước...) có thể lan truyền qua bàn tay National Hospital of Tropical Diseases. Objectives: từ nhân viên y tế đến bệnh nhân và ngược lại. Apply hygiene techniques to improve nosocomial control Một nghiên cứu ở Đài Loan cho thấy, khi tỷ lệ in the Central Hospital of Tropical Diseases. tuân thủ rửa tay của nhân viên y tế là 80% thì tỷ Methodology: Intervention study on patients and nosocomial system, Central Hospital for Tropical Diseases lệ viêm phổi bệnh viện giảm 61% (IRR = 0.39, P for 12 months. Results: Creat up a system of = 0.001). Kỹ thuật vô khuẩn với các dụng cụ nosocomial control and application on hand hygiene, phẫu thuật, xâm lấn, hoặc tuân thủ nghiêm ngặt surface disinfection, capacity building to identify hospital khi thực hiện các thủ thuật xâm nhập, phẫu infection. The rate of hand hygiene increased in all health thuật, chăm sóc vết thương, các biện pháp cách workers, the highest level of midwives, 86.3%, 53.4% ly phòng ngừa dựa theo đường lây truyền bệnh, kiểm tra các biện pháp thực hành kiểm soát 1Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương nhiễm khuẩn theo tác nhân, cơ quan và bộ phận 2Học viện Quân y bị NKBV, giám sát NKBV là một trong những yếu Chịu trách nhiệm chính: Đoàn Quang Hà tố quan trọng để cải thiện tình trạng NKBV. Nhân Email: ha_doan@nhtd.vn viên kiểm soát NKBV có vai trò quan trọng, phải Ngày nhận bài: 14.12.2018 dành nhiều thời gian để tiến hành giám sát Ngày phản biện khoa học: 18.01.2019 NKBV, nhận biết những người bệnh NKBV, xác Ngày duyệt bài: 25.01.2019 95
- vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 định vị trí nhiễm khuẩn, những yếu tố góp phần khuẩn bệnh viện. vào nhiễm khuẩn. Nghiên cứu này nhằm “Đánh 2.3.2. Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng giá kết quả áp dụng một số biện pháp, kỹ thuật phần mềm SPSS 22.0. Các biến được phiên giải vệ sinh cải thiện hoạt động kiểm soát nhiễm theo tỷ lệ phần trăm, số trung bình, tỷ suất khuẩn bệnh viện tại Khoa cấp cứu điều trị tích NKBV với khoảng tin cậy 95% (95% CI). cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương”. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Kết quả xây dựng mô hình kiểm 2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian soát nhiễm khuẩn. nghiên cứu Can thiep thành lập hệ thống KSNK gồm 3 Đối tượng: Bệnh nhân điều trị tại khoa CC- cấp độ: Hội đồng KSNK, Khoa KSNK và mạng ĐTTC, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, lưới KSNK ở từng khoa theo sơ đồ tổ chức KSNK: thời gian nghiên cứu từ tháng 01/01/2012 đến 31/12/2013. Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Nhân viên y tế: Bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên vệ sinh, nhân viên KSNK tại các khoa. Hệ thống tổ chức, cơ sở hạ tầng KSNK, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương. Khoa kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện Địa điểm và thời gian: Khoa Cấp cứu - Điều trị tích cực, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương thời gian từ 1/01/2012 đến 31/12/2013. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu can Mạng lưới KSNK ở từng khoa thiệp 12 tháng đánh giá kết quả áp dụng một số biện pháp, kỹ thuật vệ sinh cải thiện hoạt động Sơ đồ 3.1. Hệ thống tổ chức Kiểm soát nhiễm khuẩn kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn: Hội Bệnh Nhiệt đới Trung ương. đồng bao gồm Chủ tịch, một Phó Chủ tịch, một 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu uỷ viên thường trực và các uỷ viên. Chủ tịch Hội Cỡ mẫu: Cỡ mẫu đối với bệnh nhân là toàn đồng KSNK là lãnh đạo bệnh viên. bộ là bệnh nhân NKBV tại khoa Cấp cứu - Điều Phó Chủ tịch Hội đồng là Trưởng khoa KSNK. trị tích cực thời gian từ 01/01/2012 đến Uỷ viên của Hội đồng KSNK là đại diện của các 31/12/2013. khoa lâm sàng và cận lâm sàng: Cỡ mẫu nhân viên y tế: Tất cả bác sĩ, điều Nhiệm vụ của Hội đồng KSNK dưỡng, nhân viên vệ sinh và nhân viên KSNK. + Đề xuất, tư vấn cho Giám đốc BV xây dựng, 2.3. Nội dung, biến số nghiên cứu sửa đổi, bổ sung các quy định kỹ thuật chuyên 2.3.1. Nội dung, biến số nghiên cứu môn về KSNK phù hợp với thực tế bệnh viện. Nội dung can thiệp: Xây dựng hệ thống + Tư vấn cho Giám đốc về kế hoạch phát triển KSNKBV, thành lập Hội đồng KSNK, mạng lưới công tác KSNK liên quan đến chăm sóc y tế; Tư KSNK, xây dựng nội quy, cơ chế hoạt động của vấn sửa chữa, thiết kế, xây dựng mới các công hội đồng và mạng lưới giám sát NKBV. trình y tế trong BV phù hợp với nguyên tắc KSNK. Xây dựng chương trình và nội dung tập + Tổ chức huấn luyện, nghiên cứu khoa học huấn liên tục NKBV: Xây dựng chương trình, về KSNK. nội dung và triển khai tập huấn kiến thức, kỹ Mạng lưới KSNK: Mạng lưới KSNK bao gồm năng thực hành kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh cấp bệnh viện, cấp khoa phòng. viện cho nhân viên y tế. Tổ chức mạng lưới KSNK Mỗi khoa ít nhất một Biến số nghiên cứu bác sĩ một điều dưỡng tham gia mạng lưới KSNK Vệ sinh tay trước và sau can thiệp: hoạt động dưới sự chỉ đạo chuyên môn của Khoa Vệ sinh bề mặt trước và sau can thiệp: KSNK. Các thành viên thường xuyên được huấn Điểm trung bình về kiến thức kiểm soát luyện cập nhật chuyên môn về KSNK. nhiễm khuẩn bệnh viện. Nhiệm vụ của mạng lưới KSNK Điểm trung bình về năng lực kiểm soát nhiễm + Tham gia, phối hợp tổ chức thực hiện công khuẩn bệnh viện. tác KSNK tại bệnh viện. Đánh giá xếp loại năng lực kiểm soát nhiễm + Tham gia kiểm tra, giám sát, đôn đốc nhân khuẩn bệnh viện của học viên. viên tại bệnh viện thực hiện các quy định, quy Chỉ số hiệu quả về năng lực kiểm soát nhiễm trình chuyên môn liên quan đến KSNK. 96
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 3.2. Kết quả cải thiện hoạt động kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện. Bảng 3.1. Cơ sở hạ tầng cho vệ sinh tay, trước - sau can thiệp Điểm tối đa Điểm trước Điểm sau Nội dung theo WHO can thiệp can thiệp 1. Mức độ trang bị dung dịch vệ sinh tay chứa cồn 50 30 50 2. Tỷ lệ số bồn vệ sinh tay/giường bệnh 10 5 5 3. Luôn có nước máy đặt tiêu chuẩn 10 0 10 4. Luôn có xà phòng tại mỗi bồn rửa 10 0 10 5. Luôn có khăn lau tay tại mỗi bồn rửa 10 0 10 6. Có ngân sách riêng cho vệ sinh tay 10 0 10 Tổng điểm 100 35 95 Bảng 3.2. Đào tạo, tập huấn vệ sinh tay, trước - sau can thiệp Điểm tối đa Điểm trước Điểm sau Nội dung theo WHO can thiệp can thiệp 1. Triển khai công tác đào tạo VST tại bệnh viện 1.1. Mức độ thực hiện đào tạo, tập huấn VST cho nhân viên 20 10 20 1.2. Quy định mọi NVYT đều phải tập huấn 20 0 20 2. Mọi NVYT dễ dàng tiếp cận tài liệu của WHO hoặc của bệnh viện 2.1. Tóm tắt hướng dẫn VST của WHO 5 5 5 2.2. Cẩm nang VST của WHO 5 5 5 2.3. Tờ tóm tắt về “tại sao? thế nào? và khi nào VST?” 5 0 5 2.4. Thông tin về sử dụng găng tay 5 5 5 3. Bệnh viện có đủ giảng viên VST 15 0 15 4. Có hệ thống đào tạo và đánh giá tuân thủ VST 15 0 15 5. Có ngân sách cho đào tạo VST 10 10 10 Tổng 100 35 100 Bảng 3.3. Giám sát tuân thủ vệ sinh tay, trước - sau can thiệp Điểm tối đaĐiểm trước Điểm sau Nội dung theo WHO can thiệp can thiệp 1. Đánh giá phương tiện, nguồn lực VST tối thiểu 1 lần/năm 10 10 10 2. Kiểm tra kiến thức VST của NVYT ít nhất 1 lần/năm về: 2.1. Chỉ định vệ sinh tay 5 0 5 2.2. Kỹ thuật VST 5 0 5 3. Giám sát gián tiếp tuân thủ vệ sinh tay 3.1. Lượng cồn vệ sinh tay được sử dụng ≥1 lần/3 tháng 5 5 5 3.2. Lượng xà phòng được sử dụng ≥1 lần/3 tháng 5 5 5 3.3. Tổng lượng hóa chất VST đạt 20 lít/1000GB/ngày 5 0 5 4.Giám sát trực tiếp tuân thủ VST 4.1. Sử dụng phiếu giám sát của WHO để giám sát chỉ định 15 10 15 hoặc kỹ thuật VST 4.2. Tỷ lệ tuân thủ VST 30 15 30 5. Thông báo kết quả giám sát 5.1. Thông báo ngay cho NV ngay sau mỗi buổi có kết quả giám sát 5 5 5 5.2. Thông báo bằng văn bản ít nhất 6 tháng/lần a. Cho nhân viên y tế 7,5 0 0 b. Cho lãnh đạo bệnh viện 7,5 0 7,5 Tổng điểm 100 50 92,5 Bảng 3.4. Tỷ lệ tuân thủ vệ sinh tay theo nghề nghiệp, trước-sau can thiệp Trước can thiệp Sau can thiệp Đối tượng Số cơ hội Số cơ hội có Tỷ lệ Số cơ hội Số cơ hội Tỷ lệ PV cần VST VST % cần VST có VST % Bác sĩ 1.284 768 59,8 1.355 1.213 89,5 49,7 Điều dưỡng 2.084 1.249 59,9 2.127 1.955 91,9 53,4 Hộ lý 1.194 588 49,2 1.178 1.081 91,8 86,3 KTV 1.164 705 60,6 1.192 1.082 90,8 49,9 97
- vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 Bảng 3.5. Đánh giá tuân thủ thực hành vệ sinh khử khuẩn bề mặt, trước-sau can thiệp Điểm Trước Sau Quy trình vệ sinh mức đạt can thiệp can thiệp 1. Bề mặt khu vực phòng bệnh... 14 10 14 2. Vệ sinh giường, bàn, đệm, ghế… trong phòng bệnh 05 5 5 3. Vệ sinh trần nhà, tường, cửa và các dụng cụ khác 09 5 9 4. Nhà vệ sinh, đánh cọ bồn rửa… phòng bệnh nhân 06 5 5 5. Qui trình VSKK trong phòng bệnh tại ICU 09 5 8 6. Vệ sinh bề mặt có máu và dịch cơ thể 09 5 9 7. Vệ sinh thiết bị chuyên dụng tại bệnh viện 03 0 3 8. Vệ sinh dây dẫn, lọ đựng chất thải… 04 0 4 9. Xử lý dụng cụ sau khi làm vệ sinh 04 3 4 Tổng điểm 63 38 61 Bảng 3.6. Đánh giá tần suất vệ sinh khử khuẩn bề mặt trước-sau can thiệp Điểm Trước Sau Quy trình vệ sinh xếp loại can thiệp can thiệp 1. Vệ sinh sàn nhà, bề mặt... 10 10 10 2. Vệ sinh giường, bàn, đệm, ghế… trong phòng bệnh. 10 5 10 3. Vệ sinh trần nhà, tường, cửa và các dụng cụ khác. 10 5 10 4. Nhà vệ sinh, đánh cọ bồn rửa… phòng bệnh nhân. 10 5 5 5. Vệ sinh khử khuẩn trong phòng bệnh tại ICU. 10 5 10 Vệ sinh khử khuẩn có áp dụng những nơi có qui định 6. 10 10 10 phòng ngừa bổ sung. 7. Vệ sinh bề mặt có máu và dịch cơ thể. 10 5 10 8. Vệ sinh thiết bị chăm sóc tại bệnh viện. 10 5 5 9. Vệ sinh dây dẫn, lọ đựng chất thải… 10 5 10 VSKK khi BN xuất viện, kết thúc điều trị, chuyển viện, 10. 10 0 5 chuyển khoa, tử vong. Tổng điểm 100 55 85 Bảng 3.7. Hiệu quả về năng lực nhận định NKBV Trước can thiệp Sau can thiệp CSHQ Mức độ p n (%) n (%) (%) Đạt 93 75,0 123 99,2 Không đạt 31 25,0 1 0,8 < 0,001 31,9 Tổng 124 100 124 100 Bảng 3.8. Hiệu quả về năng lực lập kế hoạch KSNK Trước can thiệp Sau can thiệp CSHQ Mức độ p n (%) n (%) (%) Đạt 86 69,4 123 99,2 Không đạt 38 30,6 1 0,8 < 0,001 43,3 Tổng 124 100 124 100 Bảng 3.9. Hiệu quả về năng lực thực hiện kế hoạch KSNK Trước can thiệp Sau can thiệp CSHQ Mức độ p n (%) n (%) (%) Đạt 72 58,1 123 99,2 Không đạt 52 41,9 1 0,8 < 0,001 71,3 Tổng 124 100 124 100 Bảng 3.10. Hiệu quả về năng lực thực hành KSNK bệnh viện Trước can thiệp Sau can thiệp CSHQ Mức độ p (%) n (%) n (%) Đạt 70 56,5 124 100,0 Không đạt 54 43,5 0 0,0 < 0,001 77,3 Tổng 124 100 124 100 IV. BÀN LUẬN nghiệm một số các biện pháp can thiệp như sau: Trong can thiệp này, chúng tôi đề xuất và thử Xây dựng hệ thống quản lý KSNK bệnh viện: Thành lập mạng lưới kiểm soát NKBV, xây dựng 98
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 nội quy, cơ chế hoạt động của Hội đồng và 3 là một NC cắt ngang với mục đích phân tích độ mạng lưới KSNK bệnh viện. tin cậy của bộ cụ NC. Chỉ số Cronbach’s alpha về Xây dựng chương trình, nội dung, tài liệu và mức độ tin cậy và tương quan trong giữa các tổ chức đào tạo KSNK bệnh viện cho điều dưỡng biến quan sát trong thang đo = 0,96. như: Quy trình giám sát NKBV và quản lý vụ Kết quả cho thấy, việc triển khai thực hiện dịch; Biện pháp cách ly phòng ngừa; Quy trình chương trình đào tạo tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt rửa tay; Hướng dẫn sử dụng dụng cụ phòng hộ; đới Trung ương có hiệu quả. Chương trình góp Quy trình làm sạch, khử khuẩn và tiệt khuẩn phần vào cải thiện năng lực KSNK của NVYT dụng cụ; Quy trình thực hành phòng viêm phổi trong bệnh viện. Đối với các bệnh viện bệnh bệnh viện; Quy trình thực hành phòng nhiễm truyền nhiễm khác có thể áp dụng chương trình khuẩn huyết bệnh viện; Quy trình thực hành đào tạo này để tăng cường năng lực KSNK bệnh phòng nhiễm trùng tiểu bệnh viện; Quy trình viện cho nhân viên y tế. thực hành phòng nhiễm trùng da và mô mềm; Quy định kiến trúc, tổ chức và tiêu chuẩn môi V. KẾT LUẬN trường tại các khoa lâm sàng; Hướng dẫn sử Tỷ lệ vệ sinh tay tăng ở tất cả nhân viên y tế, dụng thuốc kháng sinh hợp lý; Quy trình quản lý cao nhất ở nhóm hộ lý, 86,3%, điều dưỡng đồ vải trong bệnh viện; Quy trình vệ sinh bệnh 53,4% và thấp nhất là bác sỹ 49,7%. viện; Quy trình quản lý chất thải rắn bệnh viện Can thiệp đã nâng cao được hiệu quả năng Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở cả trước và lực KSNK cho nhân viên y tế, nâng cao năng lực sau can thiệp, các NVYT đã tuân thủ tốt vệ sinh nhận định (CSHQ = 31,9%), năng lực lập kế tay ở thời điểm trước khi chạm vào người bệnh. hoạch (CSHQ = 43,3%), năng lực thực hiện kế Điều này có thể nói NVYT đã ý thức bảo vệ hoạch (CSHQ = 71,3%), năng lực đánh giá người bệnh trước các nguy cơ của NKBV. Kết (CSHQ = 239,3%), năng lực thực hành kiểm quả này khác với nghiên cứu của WHO được soát NKBV (CSKQ = 77,3%). công bố tại Hội nghị lần thứ 21 về Vi sinh vật TÀI LIỆU THAM KHẢO lâm sàng và các bệnh truyền nhiễm tại Châu Âu 1. Trương Anh Thư (2012), Đặc điểm dịch tễ học (ECCMID) năm 2011, theo đó gần 1/2 NVYT nhiễm khuẩn phổi bệnh viện tại khoa Hồi sức tích thường bỏ qua việc rửa tay trước khi tiếp xúc với cực, Bệnh viện Bạch Mai, 2008-2009, Luận án tiến người bệnh [4]. Sau can thiệp, tỷ lệ vệ sinh tay sĩ y học. 2. World Health Organization (2011), Report on tăng ở tất cả các nhóm đối tượng khảo sát. Giá the Burden of Endemic Health Care-Associated trị dự phòng cao nhất ở nhóm hộ lý đạt 86,3%, Infection Worldwide tiếp đến là nhóm điều dưỡng 53,4% và thấp 3. World Health Organization(2002), Prevention nhất là bác sỹ 49,7%. of Hospital-Acquired Infections. A Practical Guide, 2nd ed. Geneva: WHO Press. Có nhiều NC đánh giá năng lực KSNKBV: 4. Nguyễn Việt Hùng và Cs., (2012), Tỷ lệ phân Nghiên cứu của Maria Rosa Iglesias-Parra et al. bố các yếu tố liên quan và tác nhân gây nhiễm (2014) dựa trên các hệ thống ngôn ngữ chuẩn khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Bạch Mai năm 2012, hóa (Nghiên cứu kiểm định trắc học tâm lý) có Tạp chí Y học thực hành (869) - Số 5/2013. sử dụng kỹ thuật Delphi thông qua 91 can thiệp 5. National Nosocomial Infection Surveillance System (2002), NISS System report: Data tiến hành 3 giai đoạn, trong đó hai giai đoạn đầu summary from Jenuary 1992 to June 2002, Am J là xác định và kiểm định nội dung còn giai đoạn Infect Control (2002), Vol.30, pp.458-475. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH CÒI XƯƠNG Ở TRẺ 6-36 THÁNG TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI VIỆN DINH DƯỠNG Phạm Thị Thu Hương1, Nguyễn Trọng Hưng1, Trần Thị Trà Phương1 TÓM TẮT Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang nhằm xác định đặc điểm lâm sàng của bệnh còi xương 28 của 186 trẻ 6-36 tháng tuổi đến khám tại Viện Dinh Dưỡng năm 2015. Kết quả cho thấy: Tỷ lệ còi xương ¹Viện Dinh Dưỡng cao nhất ở nhóm tuổi 6-12 tháng và giảm dần theo độ Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Trọng Hưng tuổi lần lượt là 48,9% ở độ tuổi 6-12 tháng; 32,3% ở Email: nguyentronghung9602@yahoo.com độ tuổi 12-24 tháng và 18,8% ở độ tuổi 24-36 tháng. Ngày nhận bài: 14.12.2018 Chậm lên cân, biếng ăn, chậm phát triển chiều cao là Ngày phản biện khoa học: 22.01.2019 những biểu hiện hay gặp đi kèm với còi xương: tỷ lệ Ngày duyệt bài: 28.01.2019 trẻ còi xương kèm theo chậm lên cân chiếm 60,2%; 99
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đánh giá kết quả điều trị quản lý 400 bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện đa khoa khu vực Bồng Sơn Bình Định
11 p | 90 | 8
-
Ứng dụng phương pháp can thiệp kết hợp phẫu thuật trong điều trị bệnh lý phần quai động mạch chủ (phương pháp hybrid)
12 p | 44 | 4
-
Áp dụng phương pháp sinh học phân tử trong phát hiện sớm người mắc bệnh Wilson chưa có triệu chứng lâm sàng và mang gen bệnh
6 p | 55 | 3
-
Áp dụng kỹ thuật SSCP (single strand conformation polymorphism) để phát hiện đột biến trên gen pbp2b ở các chủng streptococcus pneumoniae kháng penicillin
4 p | 72 | 3
-
Đánh giá kết quả phương pháp đặt ống silicon một lệ quản điều trị đứt lệ quản do chấn thương
5 p | 73 | 3
-
Kết quả tư vấn dinh dưỡng điều trị cho bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa Nội Tim mạch Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
7 p | 20 | 3
-
Kết quả áp dụng quy trình xét nghiệm di truyền trước làm tổ bệnh Hemophilia A
8 p | 14 | 3
-
Kết quả áp dụng kĩ thuật PGT-M trong dự phòng bệnh Alpha thalassemia tại Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh
8 p | 4 | 2
-
Kết quả bước đầu áp dụng liệu pháp áp lực âm điều trị vết thương phần mềm trong gãy hở năng lượng cao thân xương dài chi dưới
6 p | 30 | 2
-
Đánh giá thực trạng kết quả điều trị thiếu máu và kiểm soát huyết áp ở bệnh nhân bệnh thận mạn giai đoạn cuối thận nhân tạo chu kỳ
4 p | 3 | 1
-
Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt xương đầu dưới xương cánh tay điều trị biến dạng khuỷu vẹo trong
6 p | 16 | 1
-
Nhận xét các biện pháp điều trị ngộ độc cấp methanol tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai
5 p | 24 | 1
-
Kết quả 1 năm can thiệp tổn thương động mạch vành trung gian dưới hướng dẫn phân suất dự trữ lưu lượng động mạch vành (FFR)
6 p | 65 | 1
-
Điều trị gãy mâm chày bằng nắn chỉnh kính cố định ngoài cải biên
4 p | 52 | 1
-
Đánh giá kết quả điều trị đứt lệ quản chấn thương bằng phương pháp khâu nối tận - tận kết hợp đặt lưu nòng silicone
7 p | 46 | 1
-
Áp dụng phương pháp đo huyết động xâm nhập bằng máy FloTrac trên bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Thanh Nhàn
6 p | 4 | 1
-
Tổng quan về kết quả điều trị các biến chứng ổ mắt trong viêm mũi xoang cấp ở trẻ em
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn