TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỘI SOI HỖ TRỢ<br />
CẮT TUYẾN ỨC QUA ĐƢỜNG CỔ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHƢỢC CƠ<br />
Nguyễn Hồng Hiên*; Ngô Văn Hoàng Linh**<br />
TÓM TẮT<br />
Từ tháng 6 - 2009 đến 12 - 2011, tại Bệnh viện 103, đã có 38 bệnh nhân (BN) nhƣợc cơ đƣợc<br />
phẫu thuật cắt bỏ tuyến ức qua đƣờng cổ dƣới hỗ trợ của nội soi. Kết quả cho thấy: đây là kỹ thuật<br />
mới đƣợc ứng dụng đầu tiên ở Việt Nam. Phẫu thuật an toàn, hiệu quả, xâm hại tối thiểu. Thời gian<br />
phẫu thuật trung bình 57 phút, thời gian nằm viện trung bình sau mổ 10 ngày. 1 trƣờng hợp phải<br />
chuyển sang mổ mở cắt tuyến ức qua mở xƣơng ức (2,63%) do u tuyến ức xâm nhiễm nhiều vào tổ<br />
chức xung quanh và tĩnh mạch chủ trên. Không có biến chứng sau mổ. Tất cả BN đều ra viện trong<br />
tình trạng ổn định, vết mổ liền sẹo kỳ đầu. Có thể sử dụng kỹ thuật này để cắt tuyến ức kết hợp cắt<br />
tuyến giáp trong cùng một cuộc mổ cho BN nhƣợc cơ có cả bệnh lý tuyến giáp có chỉ định phẫu thuật.<br />
* Từ khoá: Bệnh nhƣợc cơ; Cắt tuyến ức; Cắt tuyến ức qua đƣờng cổ.<br />
<br />
The results of Video-assisted transcervical<br />
thymectomy in treatment of myasthenia gravis<br />
SUMMARY<br />
From June, 2009 to December, 2011 at 103 Hospital, there were 38 patients with myasthenia<br />
gravis who had been performed video-assisted transcervical thymectomy. The results obtains<br />
showed that: this is a new technique applied for the first time in Vietnam. The operation was safe,<br />
efficient, minimum invasion. The mean operative time was 57 minutes. The mean postoperative<br />
length of stay was 10 days. There was 1 case changed to transsternal thymectomy (2.63%) due to<br />
thymoma with invasion into surrounding tissues and vena cava. There were not postoperative<br />
complications. All patients were discharged from hospital in stable state. This technique can be also<br />
used to perform safely transcervical thymectomy and subtotal thyroidectomy at the same operation.<br />
* Key words: Myasthenia gravis; Thymectomy; Transcervical thymectomy.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hiện nay, phẫu thuật cắt bỏ tuyến ức là<br />
phƣơng pháp điều trị bệnh nhƣợc cơ có<br />
hiệu quả. Để thực hiện cắt bỏ tuyến ức, có<br />
thể sử dụng các đƣờng mổ nhƣ: đƣờng<br />
mở qua xƣơng ức, đƣờng mở ngực qua<br />
khoang liên sƣờn, đƣờng mổ qua đƣờng<br />
cổ.<br />
<br />
Các đƣờng mổ trên đều có ƣu, nhƣợc<br />
điểm riêng. Đƣờng mổ qua xƣơng ức cũng<br />
nhƣ đƣờng mở ngực qua khoang liên sƣờn<br />
có ƣu điểm lấy triệt để tuyến ức và tổ chức<br />
mỡ xung quanh, nhƣng có hạn chế là mức<br />
độ xâm hại lớn, gây tổn thƣơng ảnh hƣởng<br />
<br />
* Trung tâm Giám định Y khoa Hà Nội<br />
** Bệnh viện 103<br />
Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Phạm Gia Khánh<br />
PGS. TS. Mai Văn Viện<br />
<br />
93<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
đến cấu trúc lồng ngực, có thể để lại biến<br />
chứng nặng sau mổ nhƣ: suy hô hấp sau<br />
mổ, nhiễm trùng vết mổ, viêm xƣơng ức<br />
[1, 3, 6]. Đƣờng mổ qua đƣờng cổ có ƣu<br />
điểm ít gây xâm hại lồng ngực hơn các<br />
đƣờng mổ trên, nhƣng có hạn chế là khó<br />
kiểm soát đƣợc toàn bộ trung thất nên<br />
khó lấy bỏ triệt để tuyến ức và tổ chức<br />
mỡ xung quanh, từ đó có thể làm tăng<br />
nguy cơ tái phát bệnh sau mổ.<br />
Để khắc phục những nhƣợc điểm trên<br />
của phẫu thuật mổ cắt tuyến ức qua đƣờng<br />
cổ, gần đây, một số tác giả trên thế giới đã<br />
nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi<br />
(PTNS) hỗ trợ để giúp kiểm soát tốt trung<br />
thất, đảm bảo cắt bỏ triệt để tuyến ức và tổ<br />
chức mỡ xung quanh tuyến ức. Hàng loạt<br />
nghiên cứu về kỹ thuật mổ này đã đƣợc công<br />
bố và kết quả thu đƣợc cho thấy đây là<br />
phƣơng pháp mổ bảo đảm cắt bỏ triệt để<br />
tuyến ức một cách an toàn, hiệu quả, giảm<br />
thiểu đƣợc tối đa các tai biến và biến chứng<br />
phẫu thuật [5, 7, 8, 9, 10].<br />
Ở nƣớc ta, đến nay vẫn chƣa có<br />
nghiên cứu nào về phẫu thuật cắt bỏ<br />
tuyến ức qua đƣờng cổ, nhất là dƣới hỗ<br />
trợ của nội soi. Vì thế, chúng tôi tiến hành<br />
đề tài này nhằm: Đánh giá kết quả áp<br />
dụng PTNS hỗ trợ cắt tuyến ức qua<br />
đường cổ điều trị bệnh nhược cơ trong<br />
điều kiện nước ta hiện nay.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
<br />
38 BN nhƣợc cơ, 25 nữ, 13 nam, tuổi<br />
trung bình 31,8 (từ 15 - 71 tuổi), đƣợc chỉ<br />
định mổ nội soi hỗ trợ cắt bỏ tuyến ức<br />
qua đƣờng cổ tại Bệnh viện 103, thời<br />
gian từ tháng 6 - 2009 đến 1 - 2012.<br />
<br />
* Tiêu chuẩn chọn BN:<br />
- Bị nhƣợc cơ nhóm I hoặc IIA (theo<br />
phân loại của Osserman và Genkins).<br />
Nếu là nhƣợc cơ nhóm IIB, phải đƣợc<br />
điều trị để đạt nhóm IIA trƣớc mổ.<br />
- Chẩn đoán trƣớc mổ trên chụp CT có<br />
bơm khí trung thất có tuyến ức tồn tại<br />
hoặc phì đại, nếu là u tuyến ức, kích thƣớc<br />
phải < 2 cm, nằm chủ yếu ở phần trung<br />
thất trƣớc trên và không dính nhiều vào<br />
các cơ quan trong trung thất.<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
- BN nhƣợc cơ đang ở mức nhóm IIB<br />
hoặc nặng hơn (nhóm III, IV).<br />
- BN nhƣợc cơ có u tuyến ức > 2 cm<br />
hoặc u dính nhiều vào các cơ quan trong<br />
trung thất.<br />
- BN nhƣợc cơ tái phát sau mổ cắt<br />
tuyến ức qua đƣờng mở xƣơng ức hoặc<br />
qua đƣờng cổ.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
* Quy trình phẫu thuật:<br />
- Công tác chuẩn bị:<br />
+ Chuẩn bị dụng cụ:<br />
• Bộ dụng cụ mổ cắt tuyến ức qua<br />
đƣờng mở xƣơng ức thông thƣờng: trong<br />
mọi trƣờng hợp đều đƣợc chuẩn bị sẵn<br />
phòng khi phải chuyển sang mổ mở.<br />
• Chuẩn bị thêm một số dụng cụ mổ<br />
thông thƣờng khác để phục vụ cho mổ<br />
cắt tuyến ức qua đƣờng cổ nhƣ: kìm kẹp<br />
bông cầu cán dài và thon (2 cái) dùng để<br />
bóc tách tuyến ức, van Farabeuf loại có<br />
bản hẹp nhƣng cứng (1 cái) dùng để<br />
kéo nâng xƣơng ức lên để mở rộng tầm<br />
nhìn vào trung thất trƣớc.<br />
• Các dụng cụ mổ nội soi chính:<br />
camera 300 cỡ 5 mm, kìm kẹp cong nội<br />
soi, đầu đốt móc nội soi.<br />
+ Chuẩn bị BN:<br />
<br />
• Đặt BN nằm ngửa, hai tay dọc thân.<br />
• Đầu để sát đầu bàn mổ, đệm vùng<br />
chẩm bằng gối vòng.<br />
95<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
• Đệm gối ở lƣng và vùng liên bả vai<br />
để cổ ƣỡn tối đa, đồng thời hạ thấp đầu<br />
sao cho cằm và bờ trƣớc xƣơng ức nằm<br />
trên một mặt bằng.<br />
• Quay đầu ngoài ống nội khí quản về<br />
bên phải để không ảnh hƣởng đến thao<br />
tác của phẫu thuật viên khi phẫu tích, bóc<br />
tách và cắt bỏ tuyến ức.<br />
- Phƣơng pháp vô cảm: mê nội khí quản.<br />
- Các bƣớc kỹ thuật chính:<br />
+ Rạch da và bóc tách vùng cổ:<br />
• Rạch da 5 - 6 cm theo nếp cổ cách<br />
bờ trên hõm ức 1 cm.<br />
• Bóc tách vạt da tới bờ trên xƣơng ức<br />
và dƣới sụn giáp.<br />
• Tách dọc các cơ dƣới móng dọc<br />
đƣờng giữa cổ tới bờ trên xƣơng ức, cắt<br />
dây chằng liên xƣơng đòn.<br />
+ Xác định và phẫu tích cắt cực trên<br />
tuyến ức:<br />
• Cực trên của các thùy tuyến ức<br />
thƣờng nằm ở vùng cổ dƣới, nhô lên quá<br />
bờ trên xƣơng ức và ở ngay dƣới - sau<br />
chỗ bám vào vùng ức - đòn của các cơ<br />
dƣới móng và cơ ức đòn chũm, thƣờng nối<br />
với cực dƣới của thùy tuyến giáp bên<br />
tƣơng ứng các nhánh mạch máu nhỏ đi<br />
từ tuyến giáp xuống.<br />
• Phẫu tích phần cực trên từng thùy<br />
tuyến ức lên trên vùng cổ cho đến sát<br />
cực dƣới thùy tuyến giáp cùng bên. Cắt<br />
rời cực trên tuyến ức đó khỏi dây chằng<br />
cực trên tuyến ức - cực dƣới tuyến giáp.<br />
+ Bóc tách cắt tuyến ức: phẫu tích bóc<br />
tách cắt từng thùy tuyến ức, sau đó kiểm<br />
soát và đốt hủy triệt để các tổ chức mỡ<br />
xung quanh tuyến ức trong khoang trung<br />
thất trƣớc.<br />
<br />
• Buộc một sợi chỉ vào phần trên thùy<br />
tuyến ức đã đƣợc cắt rời cực trên. Dùng<br />
sợi chỉ đó kéo tuyến ức lên trong quá<br />
<br />
trình phẫu tích cắt bỏ phần dƣới thùy<br />
tuyến ức đó ở trong trung thất trƣớc.<br />
• Dùng ngón tay bóc tách mặt trƣớc<br />
tuyến ức khỏi mặt sau xƣơng ức, bám sát<br />
mặt sau xƣơng ức để bóc tách càng<br />
xuống sâu trong trung thất trƣớc càng tốt<br />
.<br />
• Kéo thùy tuyến ức ra trƣớc để thấy<br />
mặt sau của thùy, từ đó bóc tách mặt sau<br />
thùy tuyến xuống dƣới trung thất. Xác<br />
định rõ tĩnh mạch không tên và tĩnh mạch<br />
nền nối từ tuyến ức vào tĩnh mạch không<br />
tên. Tiến hành buộc và cắt tĩnh mạch nền<br />
của tuyến ức.<br />
• Đặt van Farabeuf kéo nâng xƣơng ức<br />
lên để làm rộng trung thất trƣớc hơn. Đƣa<br />
camera vào trung thất để soi và quan sát<br />
toàn bộ khoang trung thất trƣớc trong quá<br />
trình phẫu tích bóc tách tuyến ức.<br />
• Bóc tách mặt sau tuyến ức khỏi mặt<br />
trƣớc quai động mạch chủ, màng ngoài<br />
tim. Bóc tách tuyến ức khỏi màng phổi<br />
trung thất 2 bên, chú ý tránh làm tổn<br />
thƣơng dây thần kinh hoành.<br />
• Sau cùng, bóc tách và lấy bỏ đến cực<br />
dƣới tuyến ức (tùy từng trƣờng hợp mà<br />
cực dƣới của thùy tuyến ức có thể xuống<br />
đến tận sát bờ trên cơ hoành ở mặt trƣớc<br />
màng ngoài tim)<br />
• Lấy tuyến ức khỏi trung thất, kiểm tra<br />
sự toàn vẹn của tuyến ức.<br />
• Dùng camera kiểm tra và dụng cụ kẹp,<br />
đốt nội soi để lấy bỏ và đốt hủy các tổ chức<br />
mỡ còn lại trong trung thất (ở hai bên đến<br />
màng phổi trung thất, ở dƣới qua mặt trƣớc<br />
quai động mạch chủ và màng ngoài tim) và<br />
ở vùng cổ (dọc mặt trƣớc khí quản đến cực<br />
dƣới của hai thùy tuyến giáp).<br />
+ Kiểm tra, đóng vết mổ:<br />
<br />
• Dùng camera kiểm tra trung thất,<br />
cầm máu kỹ ...<br />
96<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
biến chứng giai đoạn sớm ngay sau mổ:<br />
- Tốt: không có biến chứng, tình trạng<br />
bệnh không nặng hơn trƣớc mổ, vết mổ liền<br />
kỳ đầu, ra viện trong tình trạng ổn định.<br />
- Khá: có biến chứng nhẹ, xử trí ổn định<br />
đƣợc ngay (vết mổ ứ dịch không liền ngay<br />
kỳ đầu, suy hô hấp phải hô hấp hỗ trợ sau<br />
mổ 2 - 5 ngày), tình trạng bệnh không nặng<br />
hơn trƣớc mổ, ra viện trong tình trạng ổn định.<br />
<br />
• Đặt dẫn lƣu trung thất trƣớc qua vết<br />
mở ở cổ bằng dây truyền dịch nối với<br />
bơm tiêm dung tích 20 ml để tạo lực hút<br />
liên tục.<br />
• Đóng các cơ dƣới móng, tổ chức<br />
dƣới da, da.<br />
• Hút dẫn lƣu trung thất liên tục (tạo lực<br />
hút âm tính qua bơm tiêm 20 ml nối với dây<br />
dẫn lƣu) sau mổ trong 24 - 48 giờ.<br />
<br />
- Trung bình: có biến chứng nặng phải xử<br />
trí (nhiễm trùng vết mổ và xƣơng ức, chảy<br />
máu vùng mổ phải mở lại xử trí, suy hô hấp<br />
nặng phải hô hấp hỗ trợ liên tục > 5 ngày),<br />
tình trạng nhƣợc cơ diễn biến nặng hơn<br />
trƣớc mổ, phải điều trị hỗ trợ tích cực sau<br />
mổ làm cho số ngày nằm điều trị sau mổ kéo<br />
dài. Ra viện trong tình trạng vẫn phải đƣợc<br />
theo dõi và điều trị củng cố, hỗ trợ tích cực.<br />
<br />
+ Các trƣờng hợp chuyển mổ mở:<br />
<br />
• Chảy máu nhiều do tổn thƣơng các<br />
mạch máu lớn.<br />
• Phát hiện thấy u tuyến ức to, xâm<br />
nhiễm nhiều, không đảm bảo cắt triệt để<br />
đƣợc qua đƣờng cổ.<br />
* Đánh giá kết quả sớm ngay sau mổ:<br />
<br />
- Kém: có biến chứng nặng, bệnh diễn<br />
biến nặng lên dẫn đến tử vong.<br />
<br />
Theo 4 mức độ, căn cứ vào diễn biến và<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br />
Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng của BN.<br />
GIỚI TÍNH<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG<br />
<br />
Tuổi trung bình<br />
Mean ± SD<br />
(min - max)<br />
<br />
Nhóm nhƣợc cơ<br />
<br />
CỘNG<br />
<br />
p<br />
<br />
38,1 ± 13,7<br />
(15 - 71)<br />
<br />
0,364<br />
<br />
(17 - 60)<br />
<br />
36,1 ± 13,5<br />
(12 - 68)<br />
<br />
0,355<br />
<br />
20,9 ± 7,1<br />
<br />
20,0 ± 6,1<br />
<br />
20,3 ± 6,4<br />
<br />
(tháng)<br />
<br />
(10 - 35)<br />
<br />
(10 - 34)<br />
<br />
(10 - 35)<br />
<br />
Nhóm I<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
7 (18,4%)<br />
<br />
Nhóm IIA<br />
<br />
6<br />
<br />
17<br />
<br />
23 (60,5%)<br />
<br />
Nhóm IIB<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
8 (21,1%)<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
13 (34,2%)<br />
<br />
25 (65,8%)<br />
<br />
38 (100%)<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Tuổi đời<br />
<br />
41,3 ± 17,1<br />
<br />
36,4 ± 11,6<br />
<br />
(năm)<br />
<br />
(15 - 71)<br />
<br />
(19 - 63)<br />
<br />
Tuổi lúc bị bệnh<br />
<br />
39,2 ± 16,9<br />
<br />
34,4 ± 11,3<br />
<br />
(năm)<br />
<br />
(12 - 68)<br />
<br />
Tuổi bệnh<br />
<br />
BN nữ chiếm tỷ lệ cao hơn nam rõ rệt<br />
(65,8% so với 34,2%), tỷ lệ nữ/nam là<br />
<br />
0,710<br />
<br />
0,309<br />
<br />
1,9. Tuổi trung bình của nam cao hơn nữ<br />
(41,3 so với 36,4 tuổi), tuy nhiên sự khác<br />
<br />
97<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2013<br />
biệt không có ý nghĩa thống kê (p =<br />
0,309). Kết quả này tƣơng tự nhiều<br />
nghiên cứu khác về điều trị ngoại khoa<br />
bệnh nhƣợc cơ: độ tuổi và giới tính không<br />
liên quan đến chỉ định mổ cắt tuyến ức<br />
qua đƣờng cổ [1, 2, 3, 4, 6].<br />
Đa số BN nhóm nghiên cứu (23/38 BN<br />
= 60,5%) bị nhƣợc cơ nhóm IIA. Chỉ 7 BN<br />
(18,4%) nhƣợc cơ nhóm I (chỉ nhƣợc các<br />
cơ mắt), tất cả đã đƣợc điều trị nội khoa<br />
> 1 năm, nhƣng các triệu chứng không<br />
cải thiện. 8 BN (21,1%) nhƣợc cơ nhóm<br />
IIB (nhƣợc cơ toàn thân kèm theo nhƣợc<br />
các cơ vùng hầu họng) và đều đƣợc điều<br />
trị nội khoa tích cực, hạ đƣợc mức độ<br />
nhƣợc cơ xuống nhóm IIA trƣớc mổ. Chỉ<br />
định của chúng tôi tƣơng tự chỉ định mổ<br />
cắt tuyến ức điều trị bệnh nhƣợc cơ nói<br />
chung của nhiều tác giả trên thế giới [5, 8,<br />
9, 10].<br />
Độ tuổi của BN khi xuất hiện bệnh<br />
trung bình 36,1 năm (nam 39,2 tuổi, cao<br />
hơn so với nữ là 34,4, nhƣng sự khác<br />
biệt không có ý nghĩa thống kê với p =<br />
0,355). Đây là lứa tuổi đang có nhu cầu<br />
cao về các hoạt động thể lực, sinh lý, trí<br />
tuệ. Hơn nữa, nếu chú ý tuổi bệnh (thời<br />
gian từ khi xuất hiện bệnh đến khi đƣợc<br />
mổ) trung bình 20,3 tháng (nam và nữ có<br />
<br />
tuổi bệnh tƣơng đƣơng nhau) - nghĩa là<br />
gần 2 năm - có thể thấy BN trong nhóm<br />
nghiên cứu đã phải chịu tác động khá<br />
nặng nề của bệnh nhƣợc cơ cả về mức<br />
độ lẫn thời gian mất khả năng lao động xã<br />
hội.<br />
Trong số 38 BN nghiên cứu, 3 trƣờng<br />
hợp bị bệnh nhƣợc cơ kết hợp với bệnh<br />
lý tuyến giáp có chỉ định phẫu thuật, trong<br />
đó, 1 BN nhƣợc cơ nhóm I kết hợp bƣớu<br />
giáp đa nhân, 2 BN nhƣợc cơ nhóm IIA<br />
kết hợp với bệnh Basedow. Chúng tôi đã<br />
tiến hành mổ nội soi hỗ trợ cắt tuyến ức<br />
qua đƣờng cổ, sau đó cũng với đƣờng<br />
mổ đó, cắt gần hoàn toàn tuyến giáp, diễn<br />
biến cuộc mổ đều thuận lợi, tất cả BN đều<br />
liền sẹo kỳ đầu và ra viện sau mổ 7 ngày.<br />
Có thể nói, đây là các trƣờng hợp mổ nội<br />
soi hỗ trợ cắt tuyến ức qua đƣờng cổ kết<br />
hợp cắt gần hoàn toàn tuyến giáp qua<br />
cùng một đƣờng mổ trong cùng một cuộc<br />
mổ đầu tiên ở nƣớc ta. Kết quả này cho<br />
thấy một ƣu điểm nữa của đƣờng mổ cắt<br />
tuyến ức qua đƣờng cổ là có thể kết hợp<br />
mổ cắt cả tuyến ức và tuyến giáp qua<br />
cùng một đƣờng mổ và trong cùng một<br />
cuộc mổ cho BN bị bệnh nhƣợc cơ kết<br />
hợp với bệnh lý tuyến giáp có chỉ định<br />
điều trị ngoại khoa.<br />
<br />
Bảng 2: Đặc điểm hình thái đại thể tuyến ức xác định trong mổ.<br />
ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI ĐẠI THỂ TUYẾN ỨC<br />
<br />
Khoảng cách trung bình cực trên<br />
thùy nhô trên hõm ức (cm)<br />
Độ dài trung bình các thùy (cm)<br />
<br />
Trọng lƣợng trung bình các thùy (g)<br />
<br />
TRỊ SỐ<br />
Mean ± SD (min - max)<br />
<br />
Cực trên thùy phải<br />
<br />
1,6 ± 0,4 (1,0 - 2,5)<br />
<br />
Cực trên thùy trái<br />
<br />
1,5 ± 0,4 (1,0 - 2,0)<br />
<br />
Thùy phải<br />
<br />
5,3 ± 0,7 (4,0 -7,0)<br />
<br />
Thùy trái<br />
<br />
5,2 ± 0,5 (4,0 - 6,5)<br />
<br />
Thùy phải<br />
<br />
4,7 ± 0,7 (4,0 - 6,0)<br />
<br />
Thùy trái<br />
<br />
4,3 ± 1,1 (2,5 - 6,0)<br />
<br />
Chung<br />
<br />
9,0 ± 1,2 (7,0 - 11,0)<br />
<br />
p<br />
<br />
0,2794<br />
<br />
0,4759<br />
<br />
0,0625<br />
<br />
99<br />
<br />