TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br />
<br />
NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ BỔ SUNG hCG LIỀU THẤP TRONG<br />
KÍCH BUỒNG TRỨNG CỦA CÁC CHU KỲ THỤ TINH<br />
ỐNG NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HẢI PHÕNG<br />
TỪ THÁNG 12 - 2016 ĐẾN 2 - 2017<br />
Vũ Văn Tâm*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: đánh giá hiệu quả sử dụng bổ sung hCG liều thấp trong kích thích buồng trứng (KTBT)<br />
của chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm (TTTON tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng. Đối tượng và<br />
phương pháp: nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng trên 82 bệnh nhân (BN) lựa<br />
chọn ngẫu nhiên được chia làm 2 nhóm. Kết quả: sử dụng hCG liều thấp trong giai đoạn cuối của<br />
pha nang noãn trong KTBT có thể giúp giảm số ngày điều trị trong một chu kỳ KTBT mà không<br />
làm ảnh hưởng đến số lượng no n thu được và kết quả có thai, từ đó làm giảm chi phí điều trị.<br />
* Từ khóa: Thụ tinh trong ống nghiệm; Kích thích buồng trứng; hCG.<br />
<br />
Research on the Efficacy of Low-Dose hCG Supplementation in<br />
the Stimulation Ovary of In Vitro Fertilization at the Haiphong Hospital<br />
of Obstetrics and Gynecology (12 - 2016 to 2 - 2017)<br />
Summary<br />
Objectives: To evaluate the efficacy of low-dose hCG supplementation in the stimulation<br />
ovary of in vitro fertilization at the Haiphong Hospital of Obstetrics and Gynecology. Subjects<br />
and methods: Controlled clinical trials, 82 patients were randomly divided into two groups .<br />
Results: The use of low-dose hCG at the end of ovarian follicular phase in ovarian stimulation<br />
may reduce the number of days of treatment during a cycle of ovarian stimulation without affecting<br />
the number of oocytes recovered and pregnancy, thereby reducing the cost of treatment.<br />
* Keywords: In vitro fertilization; Stimulation; hCG.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Dựa trên các nghiên cứu cơ bản về vai<br />
trò của LH trong phát triển nang no n,<br />
khái niệm về cửa sổ LH được thiết lập.<br />
Khi LH quá thấp < 1,2 mIU/ml, phát triển<br />
nang noãn bị giảm, giảm tổng hợp hormon<br />
steroid, không có sự trưởng thành noãn<br />
hoàn toàn và tỷ lệ có thai thấp [1, 2]. LH quá<br />
<br />
cao (> 5 mIU/ml) sẽ làm cho thụ thể LH<br />
bị mất đi do quá trình điều hòa giảm thụ<br />
thể, ức chế tăng trưởng của tế bào hạt.<br />
Kết quả TTTON đưa đến tỷ lệ thụ tinh<br />
kém, làm tổ kém và tỷ lệ có thai kém<br />
[3, 4]. Khi LH trong khoảng 1,2 - 5 mIU/ml,<br />
nang no n phát triển tối ưu và no n trưởng<br />
thành hoàn toàn.<br />
<br />
* Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng<br />
Người phản hồi (Corresponding): Vũ Văn Tâm (drvuvantam@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 25/07/2017; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 20/08/2017<br />
Ngày bài báo được đăng: 29/08/2017<br />
<br />
162<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br />
KTBT là một khâu quan trọng nhằm<br />
đạt được phát triển nang no n và nội mạc<br />
tử cung tối ưu, cải thiện kết quả cho một<br />
chu kỳ điều trị TTTON. Các phác đồ KTBT<br />
trong TTTON đều ức chế LH nội sinh.<br />
Do đó, về mặt lý thuyết, một số trường<br />
hợp cần bổ sung LH. Thực tế, có khoảng<br />
10 - 12% người bệnh đáp ứng không<br />
phù hợp với các phác đồ KTBT hiện sử<br />
dụng được cho là do thiếu LH [5]. Vì vậy,<br />
bổ sung LH trong KTBT TTTON là cần<br />
thiết và được áp dụng ở rất nhiều trung<br />
tâm TTTON. Tuy nhiên, trong thực tế,<br />
người bệnh nào có ích lợi từ bổ sung LH<br />
và cách bổ sung LH như thế nào là những<br />
vấn đề còn đang tranh luận. Theo đồng<br />
thuận về bổ sung LH trong KTBT TTTON<br />
của các chuyên gia châu Á - Thái Bình<br />
Dương [6], BN được ghi nhận chắc chắn<br />
có ích lợi từ bổ sung LH gồm: suy buồng<br />
trứng trung tâm (nhóm 1 theo phân loại<br />
không phóng no n của Tổ chức Y tế<br />
Thế giới), tiền sử đáp ứng kém với KTBT<br />
(< 4 no n với KTBT tiêu chuẩn, liều FSH<br />
tối thiểu 300 IU/ngày) và đáp ứng buồng<br />
trứng không tối ưu trong chu kỳ đang điều<br />
trị (vào ngày 6 của KTBT, không có nang<br />
no n > 10 mm, E2 < 200 pg/ml, niêm mạc<br />
tử cung < 6 mm).<br />
<br />
với 25,3%, p < 0,05) [6]. Tuy nhiên, nghiên<br />
cứu thử nghiệm lâm sàng bổ sung LH ở<br />
nhóm BN > 35 tuổi chưa nhiều, chưa đủ<br />
bằng chứng để ủng hộ cho việc bổ sung<br />
LH. Do vậy, chúng tôi nghiên cứu đề tài<br />
này nhằm: Đánh giá hiệu quả sử dụng bổ<br />
sung hCG liều thấp trong KTBT của chu kỳ<br />
TTTON tại Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng.<br />
<br />
Ngoài ra, nhóm BN ≥ 35 tuổi được ghi<br />
nhận có thể có lợi từ bổ sung LH. Đây là<br />
nhóm có nguy cơ đáp ứng buồng trứng<br />
kém hay không tối ưu do dự trữ buồng<br />
trứng bị giảm. Hơn nữa, hoạt tính sinh<br />
học của LH được ghi nhận có khuynh<br />
hướng giảm dưới ngưỡng ở BN > 35 tuổi.<br />
Một nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ làm tổ của<br />
phôi và tỷ lệ thai diễn tiến tăng r rệt ở<br />
nhóm BN > 35 tuổi có bổ sung LH so với<br />
không bổ sung LH tái tổ hợp vào phác đồ<br />
KTBT (26,7% so với 18,6% và 33,5% so<br />
<br />
BN được siêu âm theo dõi nang noãn,<br />
định lượng LH, E2, progesteron mỗi ngày<br />
từ ngày cho hCG liều thấp, hCG gây trưởng<br />
thành no n khi có ≥ 3 nang ≥ 18 mm trên<br />
siêu âm, BN được chọc hút trứng 36 giờ<br />
sau hCG. Thực hiện chuyển phôi sau 2 3 ngày chọc hút trứng. Hỗ trợ hoàng thể,<br />
BN sử dụng progesteron đường đặt âm đạo.<br />
Thử thai tiến hành sau 14 ngày chuyển phôi.<br />
Chẩn đoán thai lâm sàng khi túi thai trong<br />
tử cung có phôi thai.<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU:<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
- Tiêu chuẩn chọn BN: tất cả BN làm<br />
TTTON,<br />
- Tiêu chuẩn loại trừ: lạc nội mạc tử cung,<br />
PCOS.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Thử nghiệm lâm sàng có nhóm chứng.<br />
* Phương pháp tiến hành:<br />
Từ tháng 12 - 2016 đến 2 - 2017, 82 BN<br />
được KTBT bằng phác đồ antagonist,<br />
chia ngẫu nhiên vào 2 nhóm.<br />
Nhóm 1: kích thích bằng FSH phối hợp<br />
antagonist và bổ sung thêm hCG khi có<br />
4 nang no n ≥ 12 mm trên siêu âm.<br />
Nhóm 2: kích thích bằng FSH phối hợp<br />
antangonist.<br />
<br />
163<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm BN.<br />
Bảng 1: Đặc điểm BN giữa 2 nhóm.<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Nhóm 1<br />
<br />
Nhóm 2<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
33,62 ± 0,89<br />
(23 - 46)<br />
<br />
33,17 ± 0,85<br />
(23 - 44)<br />
<br />
Thời gian vô sinh<br />
<br />
4,58 ± 0,47<br />
<br />
4,33 ± 0,36<br />
<br />
AMH<br />
<br />
3,54 ± 0,35<br />
<br />
3,36 ± 0,22<br />
<br />
FSH<br />
<br />
7,2 ± 0,34<br />
<br />
6,37 ± 0,25<br />
<br />
tượng hoàng thể hóa khi sử dụng hCG<br />
liều thấp [9]. Trong nhiên cứu của chúng<br />
tôi không có sự khác biệt về nồng độ LH,<br />
E2 và progesteron giữa nhóm chứng và<br />
nhóm nghiên cứu. Nồng độ progesteron<br />
vào ngày gây trưởng thành noãn là 1,2 ng/ml.<br />
4. Kết quả điều trị.<br />
Bảng 4: Đặc điểm chu kỳ điều trị.<br />
Nhóm 1<br />
<br />
Nhóm 2<br />
<br />
p<br />
<br />
Liều FSH ban đầu 289,17 ±<br />
6,48<br />
<br />
301,25 ±<br />
8,6<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Tổng liều FSH<br />
<br />
2317,35 ± 2901,75 ± < 0,001<br />
550,46<br />
456,25<br />
<br />
2. Nguyên nhân vô sinh.<br />
Bảng 2: Phân loại nguyên nhân vô sinh.<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
Nhóm 1<br />
<br />
Nhóm 2<br />
<br />
35%<br />
<br />
38,1%<br />
<br />
TNTT<br />
<br />
17,5%<br />
<br />
31%<br />
<br />
Rối loạn phóng noãn<br />
<br />
12,5%<br />
<br />
14,3%<br />
<br />
CRNN<br />
<br />
10%<br />
<br />
11%<br />
<br />
Nguyên nhân khác<br />
<br />
25%<br />
<br />
5,6%<br />
<br />
Tắc vòi tử cung<br />
<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi về<br />
đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân vô sinh<br />
không thấy có sự khác biệt giữa hai nhóm<br />
1 và nhóm 2.<br />
3. Nồng độ nội tiết vào ngày cuối<br />
của KTBT.<br />
Bảng 3: Kết quả nội tiết của chu kỳ<br />
điều trị.<br />
Nội tiết<br />
E2<br />
<br />
Nhóm 1<br />
<br />
Nhóm 2<br />
<br />
6128 ± 750 5512 ± 5150<br />
<br />
Progesteron 1,27 ± 0,48<br />
<br />
1,16 ± 0,12<br />
<br />
p<br />
<br />
Liều hCG<br />
Số ngày dùng hCG<br />
<br />
8,02 ±<br />
0,14<br />
<br />
9,83 ±<br />
0,14<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
200<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
3,12 ±<br />
0,1<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
Về số ngày điều trị của 2 nhóm trong<br />
nghiên cứu lần lượt là 8,02 và 9,83, có sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê. Chính vì vậy,<br />
tổng liều FSH của 2 nhóm khác biệt có ý<br />
nghĩa thống kê, mặc dù liều khởi đầu của<br />
2 nhóm không có sự khác biệt, điều này<br />
làm giảm số ngày dùng thuốc và giảm chi<br />
phí điều trị cho BN, được ghi nhận ở các<br />
nghiên cứu trước đó [7].<br />
Bảng 5: Kết quả điều trị.<br />
Kết quả<br />
<br />
Nhóm 1<br />
<br />
Nhóm 2<br />
<br />
p<br />
<br />
Số noãn trung 9,75 ± 0,89<br />
bình<br />
<br />
9,17 ± 0,81 > 0,05<br />
<br />
Số noãn<br />
trưởng thành<br />
<br />
8,3 ± 0,81<br />
<br />
8,24 ± 0,72 > 0,05<br />
<br />
Số phôi<br />
<br />
7,65 ± 0,79<br />
<br />
7,55 ± 0,66 > 0,05<br />
<br />
Số phôi tốt<br />
<br />
6,3 ± 0,52<br />
<br />
4,6 ± 0,36<br />
<br />
Tỷ lệ làm tổ<br />
<br />
26,06 ± 6%<br />
<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Nồng độ progesteron không tăng khi<br />
sử dụng bổ sung hCG liều thấp trong<br />
KTBT, điều này cho thấy không có hiện<br />
164<br />
<br />
Số ngày dùng FSH<br />
<br />
Thai lâm sàng<br />
<br />
33%<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
19,07 ± 5% < 0,05<br />
31%<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ HÌNH THÁI HỌC-2017<br />
Trong nghiên cứu này, khi có ít nhất<br />
4 nang trội > 12 mm cho bổ sung thêm<br />
200 UI hCG và số ngày dùng hCG trong<br />
nghiên cứu là 3,12 ngày. Với liều như vậy<br />
đ được nghiên cứu trước đây sử dụng [7].<br />
Về số lượng no n thu được: không có<br />
sự khác biệt giữa 2 nhóm, nhưng có sự<br />
khác biệt giữa tỷ lệ phôi tốt và tỷ lệ làm tổ,<br />
sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa<br />
2 nhóm.<br />
Về tỷ lệ có thai: không có sự khác biệt<br />
giữa 2 nhóm, tuy nhiên do số lượng chu<br />
kỳ trong nghiên cứu của chúng tôi còn ít<br />
nên có thể chưa thấy sự khác biệt, tỷ lệ<br />
có thai của nhóm được bổ sung hCG cao<br />
hơn nhóm không bổ sung.<br />
KẾT LUẬN<br />
Sử dụng hCG liều thấp trong giai đoạn<br />
cuối của pha nang noãn trong KTBT có<br />
thể giúp giảm số ngày điều trị trong một<br />
chu kỳ KTBT mà không ảnh hưởng đến<br />
số lượng no n thu được và kết quả có<br />
thai, từ đó làm giảm chi phí điều trị.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Lahoud, R, Al-Jefout M, Tyler J, Ryan J,<br />
Driscoll G. A relative reduction in mid-follicular<br />
LH concentrations during GnRH agonist<br />
IVF/ICSI cycles leads to lower live birth rates.<br />
Hum Reprod. 2006, 21, pp.2645-2649.<br />
<br />
2. O’dea L, O’brien F, Currie K, Hemsey G.<br />
Follicular development induced by recombinant<br />
luteinizing hormone (LH) and follicle-stimulating<br />
hormone (FSH) in anovulatory women with LH<br />
and FSH deficiency: evidence of a threshold<br />
effect. Curr Med Res Opin. 2008, 24, pp.27852793.<br />
3. Shoham Z. The clinical therapeutic<br />
window for luteinizing hormone in controlled<br />
ovarian stimulation. Fertil Steril. 2002, 77,<br />
pp.1170-1177.<br />
4. Tesarik J, Mendoza C. Effects of<br />
exogenous LH administration during ovarian<br />
stimulation of pituitary down-regulated young<br />
oocyte donors on oocyte yield and developmental<br />
competence. Hum Reprod. 2002, 17, pp.31293137.<br />
5. Hill M.J, Levy G, Levens E.D. Does<br />
exogenous LH in ovarian stimulation improve<br />
assisted reproduction success? An appraisal<br />
of the literature. RBM Online, article in press.<br />
2012.<br />
6. Wong P.C, Qiao J, Ho C, Ramaraju<br />
G.A, Wiweko B, Takehara Y, Nadkarni P.V,<br />
Cheng L.C, Chen H.F, Suwajanakorn S,<br />
Vuong TNL. Current opinion on use of luteinizing<br />
hormone supplementation in assisted<br />
reproduction therapy: an Asian perspective.<br />
RMB Online. 2011, 23, pp.81-90.<br />
7. Fillicori M, Cognigni G.E, Parmegiani L,<br />
Troilo E, Roset B. Eficacy of low-dose human<br />
chorionic gonadotropin alone to complete<br />
controlled ovarian stimulation. Fertil steril.<br />
2005, 84, pp.394-401.<br />
<br />
CẤU TRÚC MÔ VAN TIM LỢN BẢO QUẢN LẠNH<br />
TRONG MÔI TRƢỜNG KHÔNG CÓ FBS<br />
165<br />
<br />