Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BAN ĐẦU CỦA PHẪU THUẬT CẮT ĐỐT NỘI SOI <br />
BỔ SUNG SỚM TRONG ĐIỀU TRỊ BƯỚU BÀNG QUANG NÔNG BẰNG <br />
PHẪU THUẬT CẮT ĐỐT NỘI SOI BỔ SUNG SỚM <br />
Vũ Lê Chuyên*, Trần Ngọc Khắc Linh, Nguyễn Tuấn Vinh*, Đào Quang Oánh*, <br />
Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng*, Nguyễn Tiến Đệ*, Nguyễn Vĩnh Tuấn*, Nguyễn Văn Ân*, <br />
Chung Tuấn Khiêm*, Trần Thanh Nhân*, Lê Văn Hiếu Nhân*, Nguyễn Phước Vĩnh** <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Đặt vấn đề và mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật cắt đốt nội soi bổ sung sớm trong <br />
điều trị ung thư bàng quang nông. <br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Từ tháng 1/2011, tại Bệnh viện Bình Dân, bệnh nhân phù hợp <br />
với tiêu chuẩn chọn mẫu được phân bố ngẫu nhiên vào nhóm bệnh và nhóm chứng. Các trường hợp nhóm bệnh <br />
sẽ được thực hiện cắt đốt nội soi bổ sung sớm trong vòng 4‐6 tuần. Các trường hợp trong nhóm chứng sẽ được <br />
theo dõi thường quy bằng nội soi bàng quang tiêu chuẩn. <br />
Kết quả: Có 30 trường hợp được đưa vào nghiên cứu, trong đó có 14 trường hợp được CĐNS bổ sung <br />
sớm, có 4/14 (28,5%) phát hiện còn mô bướu tại sẹo cắt cũ. Trong đó, có 2/4 (50%) trường hợp từ chuyển giai <br />
đoạn từ Ta lên T1. Tuy nhiên, không có trường hợp nào thay đổi độ biệt hóa. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi <br />
kiểm định bằng phép kiểm Chi bình phương có hiệu chỉnh. Trong 16 trường hợp theo dõi thường quy, chỉ có 1/16 <br />
(6,3%) trường hợp phát hiện tái phát qua nội soi thường quy và không có trường hợp nào chuyển độ biệt hóa <br />
cũng như giai đoạn. <br />
Kết luận: Cắt đốt nội soi bổ sung sớm trong điều trị bướu bàng quang xâm lấn lớp cơ nông cho thấy một số <br />
kết quả khả quan trong chẩn đoán, điều trị, tiên lượng bệnh. <br />
Từ khóa: cắt đốt nội soi bổ sung sớm, ung thư bàng quang nông, thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có <br />
nhóm chứng <br />
<br />
ABSTRACT <br />
THE ROLE OF EARLY RE‐TRANSURETHRAL RESECTION OF SUPERFICIAL BLADDER TUMOR – <br />
A RANDOMIZED TRIAL CONTROL AT BINH DAN HOSPITAL <br />
Vu Le Chuyen, Tran Ngoc Khac Linh, Nguyen Tuan Vinh, Dao Quang Oanh, <br />
Nguyen Phuc Cam Hoang, Nguyen Tien De, Nguyen Vinh Tuan, Chung Tuan Khiem, <br />
Nguyen Van An, Tran Thanh Nhan, Le Van Hieu Nhan, Nguyen Phuoc Vinh <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 ‐ Supplement of No 3‐ 2013: 268 ‐ 272 <br />
Introduction and objectives: To evaluate the usefulness of early second transurethral resection for newly <br />
diagnosed superficial bladder tumors. <br />
Patients and methods: From 1‐2011, new patients diagnosed with superficial bladder tumors in first <br />
completely transurethral resection of bladder tumor has randomly assigned into two groups: early re‐TURBP <br />
within 4‐6 weeks and routinely follow up by standard cystoscopy each 3 months in first year. Variables analyzed <br />
* Khoa Niệu bệnh viện Bình Dân <br />
Tác giả liên lạc: BS.Trần Ngọc Khắc Linh <br />
<br />
268<br />
<br />
<br />
ĐT: 0989047088 <br />
<br />
<br />
<br />
Email: khaclinh@gmail.com <br />
<br />
Chuyên Đề Thận ‐ Niệu <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
included age, gender, multifocal T1 disease, carcinoma in situ, grade, recurrence rate, and restaging status. End <br />
points were overall and disease‐specific survival. Patients with incomplete primary resections were excluded. <br />
Results: We included 30 patients, including 14 in early re‐TURBP group and 16 in routine follow‐up <br />
group, adapted with inclusion criteria. Residual disease was present in 4/14 (28.6%) patients undergoing early <br />
re‐resection and 1 (6.3%) patients in the routine check cystoscopy group. Upstaging of tumours from T1 to T2 <br />
was demonstrated in 2/4 (50%) and no case within these respective groups. Grade of operating surgeon was not a <br />
predictor of adequacy of resection or tumour persistence/recurrence. Survival was not statistically different for <br />
patients who underwent an early re‐TURBP versus those who were followed by standard cystoscopy. <br />
Conclusions: A second transurethral bladder for resection may be warranted for superficial tumor and and <br />
Restaging transurethral resection identifies better patients with T1 bladder cancer who are at high risk for early <br />
tumor progression, justifying immediate cystectomy or intra‐vesical chemotherapy <br />
Key words: early re‐transurethral resection, superficial bladder cancer, randomized trial control <br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
Ung thư bàng quang là bệnh thường gặp <br />
nhất trong các ung thư đường Tiết Niệu tại Việt <br />
Nam. Trên thế giới, bệnh đứng hàng thứ 2 trong <br />
các ung thư đường Tiết Niệu với tần suất mới <br />
mắc là 10,1/100.000 cho nam và 2,5/100.000 cho <br />
nữ giới. Tại thời điểm chẩn đoán, có khoảng 75‐<br />
85% các trường hợp ung thư bàng quang còn <br />
khu trú tại lớp niêm mạc (giai đoạn Ta, CIS) <br />
hoặc lớp dưới niêm (giai đoạn T1). Vì vậy, việc <br />
chẩn đoán đúng giai đoạn và tìm ra một phác đồ <br />
điều trị hợp lý cho bệnh lý giai đoạn này rất <br />
quan trọng nhằm kéo dài thời gian tái phát và <br />
giảm độ tiến triển của bệnh(2). <br />
Phẫu thuật cắt đốt nội soi qua ngả niệu đạo <br />
<br />
các tác giả gần đây cho thấy, ngay khi đã thực <br />
hiện kỹ thuật CĐNS chuẩn, vẫn còn một lượng <br />
đáng kể bướu còn sót lại trong từ 30‐50% trường <br />
hợp, trong đó có từ 5 đến 20% ở giai đoạn cao <br />
hơn. Điều này sẽ dẫn đến hệ quả là chẩn đoán <br />
giai đoạn cũng như tiên lượng và dự hậu không <br />
đúng(3,4,12,13,14,15,16). <br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu <br />
Đánh giá hiệu quả của phẫu thuật cắt đốt <br />
nội soi bổ sung sớm trong điều trị ung thư bàng <br />
quang nông. <br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh và loại trừ <br />
Ung thư tế bào chuyển tiếp của bàng quang, <br />
giai đoạn bướu nông (Ta, T1 hoặc T2a). <br />
<br />
nông. Mục đích điều trị là lấy đi toàn bộ mô <br />
<br />
Thể tích bướu không quá lớn ( 0,05<br />
> 0,05<br />
<br />
Ta<br />
<br />
4<br />
<br />
28,6<br />
<br />
6<br />
<br />
37,5<br />
<br />
T1<br />
<br />
10<br />
<br />
71,4<br />
<br />
10<br />
<br />
62,5<br />
<br />
T2a<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Cao<br />
<br />
3<br />
<br />
21,4<br />
<br />
4<br />
<br />
25<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
8<br />
<br />
57,2<br />
<br />
10<br />
<br />
52,5<br />
<br />
Thấp<br />
<br />
3<br />
<br />
21,4<br />
<br />
2<br />
<br />
12,5<br />
<br />
Nhận xét: sự khác biệt không có ý nghĩa <br />
<br />
p<br />
<br />
Trung bình ± độ lệch chuẩn<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Tuổi trung bình (năm)<br />
Giai đoạn<br />
<br />
Tỉ lệ %<br />
<br />
>0,05<br />
<br />
>0.05<br />
<br />
trường hợp nào chuyển độ biệt hóa cũng như <br />
<br />
thống kê giữa các đặc điểm lâm sàng và cận <br />
<br />
giai đoạn. <br />
<br />
lâm sàng trong nhóm bệnh và nhóm chứng. <br />
<br />
BÀN LUẬN <br />
<br />
Trong 14 trường hợp được CĐNS bổ sung <br />
<br />
Cắt đốt nội soi bướu bàng quang không <br />
<br />
sớm, có 4/14 (28,5%) phát hiện còn mô bướu <br />
<br />
phải là phẫu thuật “dễ”. Yêu cầu quan trọng <br />
<br />
tại sẹo cắt cũ. Trong đó, có 2/4 (50%) trường <br />
<br />
nhất là phải lấy đi toàn bộ các mô ung thư để <br />
<br />
hợp từ chuyển giai đoạn từ Ta lên T1. Tuy <br />
<br />
hạn chế tái phát. Ngoài ra, để tạo thuận lợi cho <br />
<br />
nhiên, không có trường hợp nào thay đổi độ <br />
<br />
nhà giải phẫu bệnh, mẫu mô cắt ra phải có <br />
<br />
biệt hóa. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi <br />
<br />
chất lượng tốt, lấy được trọn bướu và đầy đủ <br />
<br />
kiểm định bằng phép kiểm Chi bình phương <br />
<br />
các lớp của thành bàng quang, kể cả toàn bộ <br />
<br />
có hiệu chỉnh Yates. <br />
<br />
lớp cơ nông và sâu mà không làm “thủng” <br />
<br />
Trong 16 trường hợp theo dõi thường quy, <br />
<br />
bàng quang nhằm tạo thuận thợi cho hóa trị <br />
<br />
chỉ có 1/16 (6,3%) trường hợp phát hiện tái <br />
<br />
hỗ trợ trong bàng quang chu phẫu và theo dõi <br />
<br />
phát qua nội soi thường quy và không có <br />
<br />
hậu phẫu. Điều này không phải lúc nào cũng <br />
<br />
270<br />
<br />
Chuyên Đề Thận ‐ Niệu <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 3 * 2013 <br />
<br />
thực hiện được trong lần cắt đầu tiên. Hơn <br />
nữa, phẫu thuật viên cũng cần phải hạn chế tối <br />
đa khả năng “thủng” ra khỏi thanh mạc bàng <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
nhận yếu tố kinh nghiệm PTV có ảnh hưởng <br />
đến kết quả CĐNS(1). <br />
<br />
nhiên, nghiên cứu cho thấy, hầu hết các trường <br />
<br />
Nhiều nghiên cứu khác cũng cho kết quả <br />
tương tự với tỷ lệ phát hiện bướu trong lần cắt <br />
đốt nội soi bổ sung sớm ít nhất là 50% các <br />
trường hợp, với tỷ lệ từ 44% Æ 86% bướu hiện <br />
diện tại vị trí cắt đốt cũ và 14% Æ 56% bướu <br />
phát hiện tại vị trí cũ. Ngay cả khi được thực <br />
hiện với cùng một phẫu thuật viên thì tỷ lệ bướu <br />
còn sót lại ở giai đoạn T1 cũng còn khoảng <br />
17%(4,8,9,12). <br />
<br />
hợp tái phát sớm trong vòng 3 tháng thường <br />
<br />
Giá trị trong điều trị <br />
<br />
quang cả về mặt đại thể và vi thể. Bướu nhỏ