Nghiên cứu khoa học ở sinh viên hệ đa khoa trường Đại học Y Hà Nội: Nhu cầu và một số yếu tố liên quan
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày xác định nhu cầu nghiên cứu khoa học của sinh viên hệ bác sĩ đa khoa trường Đại học Y Hà Nội, năm 2017; Phân tích một số yếu tố liên quan đến nhu cầu nghiên cứu khoa học của sinh viên hệ bác sĩ đa khoa trường Đại học Y Hà Nội, năm 2017.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu khoa học ở sinh viên hệ đa khoa trường Đại học Y Hà Nội: Nhu cầu và một số yếu tố liên quan
- vietnam medical journal n01&2 - MARCH - 2019 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ở SINH VIÊN HỆ ĐA KHOA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI: NHU CẦU VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Bùi Văn Nhơn*, Đoàn Bảo Ngọc*, Cao Mạnh Long*, Trịnh Thị Thu Hường*, Cao Thị Thuý Anh*, Nguyễn Thị Hồng Vân*, Đoàn Tử Minh Nhật*, Đặng Đức Trung* TÓM TẮT 7 nền y học hiện đại[1]. Nghiên cứu khoa học là Mục tiêu: Xác định nhu cầu nghiên cứu khoa học một trong những kỹ năng cần thiết đối với cán (NCKH) của sinh viên hệ bác sĩ đa khoa (BSĐK) bộ nhân viên y tế.Trên thế giới, các trường đại trường Đại học Y Hà Nội, năm 2017 và một số yếu tố học y khoa đều đẩy mạnh vấn đề nghiên cứu liên quan. Kết quả: 95,6% SVcho rằng cần thiết tham của sinh viên và đạt được những kết quả cao gia NCKH. Nhu cầu tham gia các khóa học cao nhất là thiết kế nghiên cứu cơ bản (51,6%), phân tích số liệu [2]. Ở Việt Nam, gần đây vấn đề nghiên cứu (44,6%), viết bài báo (42,8%). Phân tích hồi quy khoa học, trong đó có vấn đề nghiên cứu khoa logistic đa biến, nhóm SVY4-6 có nhu cầu tham gia học ở sinh viên đã được quan tâm. Tuy nhiên, NCKH cao hơn nhóm SVY1-3 (OR = 6,69, 95%CI: 2,47 thực tế cho thấy số lượng và chất lượng các – 19,34), nhóm SVchưa được đào tạo về NCKH có nhu nghiên cứu y khoa tại Việt Nam còn hạn chế cầu tham gia khóa học NCKH cao hơn nhóm SVđã được đào tạo (OR = 2,45, 95%CI: 1,22 – 4,96). Kết [3]. Sinh viên y khoa, đặc biệt là sinh viên hệ luận: Nhu cầu nghiên cứu khoa học ở sinh viênhệ bác sĩ đa khoa gặp nhiều khó khăn trong tiếp BSĐK trường Đại học Y Hà Nội là rất lớn. cận và tham gia NCKH [4]. Bên cạnh đó, kinh Từ khóa: Nhu cầu, nghiên cứu khoa học, sinh nghiệm nghiên cứu của sinh viên có liên quan viên bác sỹ đa khoa. tới khả năng nghiên cứu trong tương lai [5]. SUMMARY Sinh viên hệ BSĐK có nhận thức được sự cần thiết của việc tham gia hoạt động NCKH, và có THE NEEDS OF SCIENTIFIC RESEARCH nhu cầu tham gia NCKH hay không? Có những AMONG GENERAL DOCTOR STUDENTS AT yếu tố nào ảnh hưởng đến nhu cầu NCKH của HANOI MEDICAL UNIVERSITY AND SOME sinh viên hệ BSĐK?Xác định nhu cầu học tập và RELATED FACTORS tham gia NCKH của sinh viên hệ BSĐK, có vai trò Objectives: To determine the needs of scientific research among general doctor students at Hanoi rất quan trọng trong lập kế hoạch và đưa ra Medical University, in 2017; andsomerelated factors. những chiến lược phù hợp để phát triển hoạt Results: 95.6% of students taking part in this động NCKH ở nhóm đối tượng này. Vì vậy,nghiên research want to participate in scientific research cứu được thực hiện với 2 mục tiêu: activities. The courses that more students want to 1. Xác định nhu cầu nghiên cứu khoa họccủa take part in were basic research design (51.6% of the students), data analysis (44.6% of the students) and sinh viên hệ bác sĩ đa khoa trường Đại học Y Hà article writing (42.8% of the students). According to Nội, năm 2017. multivariable logistic regression analysis, students in 2. Phân tích một số yếu tố liên quan đến nhu Y4-6 group had higher demand for research activities cầu nghiên cứu khoa học của sinh viên hệ bác sĩ than students in Y1-3 group (OR = 6.69, 95% CI: đa khoa trường Đại học Y Hà Nội, năm 2017. 2.47 - 19.34). The need of training of student group who hadn’t been coached yet was higher than that of II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU previously trained student group (OR = 2.45, 95% CI: 2.1. Đối tượng nghiên cứu: Sinh viên hệ 1.22 - 4.96). Conclusion: The needs of scientific research among general doctor studentsat Hanoi BSĐK trường Đại học Y Hà Nội từ năm 1 đến năm 6. Medical University were high. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Keywords: Needs, scientific research, general Từ tháng 3/2017 đến tháng 12/2017, tại trường doctor students. Đại học Y Hà Nội. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.3. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang. 2.4. Mẫu nghiên cứu Y học thực chứngcó vai trò quan trọng trong a) *Cỡ mẫu: được tính theo công thức ước tính cỡ mẫu theo một tỷ lệ theo hướng dẫn của *Trường Đại học Y Hà Nội Tổ chức Y tế thế giới với cỡ mẫu dự kiến của Chịu trách nhiệm chính: Bùi Văn Nhơn nghiên cứu theo tính toán là 780 sinh viên. Thực Email: drbuinhon@hmu.edu.vn Ngày nhận bài: 18/12/2018 tế nghiên cứu được thực hiện ở 810 sinh viên. Ngày phản biện khoa học: 10/1/2019 b) *Cách chọn mẫu: Sử dụng cách chọn mẫu Ngày duyệt bài: 27/2/2019 nhiều bậc, ngẫu nhiên. Sinh viên hệ BSĐK được 24
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 476 - THÁNG 3 - SỐ 1&2 - 2019 chia thành 6 khối, chọn ngẫu nhiên đơn mỗi khối gia hoạt động NCKH 2 lớp, sau đó ở mỗi lớp chọn 65 sinh viên đủ tiêu Bạn bè tham gia nên cảm 49 6,0 chuẩn vào nghiên cứu. thấy cần tham gia 2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số Ý kiến khác 11 1,4 liệu: Số liệu được thu thập bởi bộ câu hỏi tự Kết quả cho thấy, 774 sinh viên (chiếm điền đã được thiết kế và được thử nghiệm trước 95,6%) thấy cần thiết tham gia hoạt động NCKH, khi áp dụng. Đối tượng nghiên cứu tự trả lời bộ có 4,4% sinh viên thấy chưa cần thiết tham gia câu hỏi dưới sự hướng dẫn và giám sát của NCKH. Trong đó, 4 lý do hàng đầu khiến sinh nhóm nghiên cứu. viên mong muốn tham gia NCKH là để rèn luyện 2.6. Xử lý và phân tích số liệu: Số liệu nhiều kỹ năng học tập quan trọng (60,0%), để được nhập và xử lý bởi phần mềm Epidata 3.1, củng cố kiến thức được học (56,4%), để có và được phân tích bằng phần mềm R 3.4.1. những kỹ năng cần thiết (54,9%) và tạo ra lợi Thống kê mô tả và suy luận đều được thực hiện, thế (48,6%) cho công việc sau này (bảng 1). mức ý nghĩa thống kê α = 0,05 được sử dụng trong thống kê suy luận. Thống kê mô tả: Tần số, tỷ lệ %. Thống kê suy luận sử dụngkiểm định χ² và Fisher’s exact test, phân tích hồi quy logistic đơn biến và logistic đa biến. 2.7. Đạo đức nghiên cứu: Sinh viênđược giải thích về mục đích vànội dung của nghiên cứu. Sinh viênđồng ý và tự nguyệntham gia nghiên cứu. Các thông tin thu thập chỉphục vụ cho mục đích nghiên cứu. Sinh viên có quyền rút ra khỏi nghiên cứu bất kỳ lúc nào. Biểu đồ 1. Thời điểm thích hợp để sinh viên bắt III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU đầu nghiên cứu khoa học Trong số 810 sinh viên tham gia nghiên cứu Nhận xét: Đa số sinh viên cho rằng nên bắt có 436 (53,8%) sinh viên nam và 374 (46,2%) đầu tham gia nghiên cứu từ Y3 (29,3%) hoặc Y2 sinh viên nữ. Trong đó, có 437 sinh viên khối (26,1%); sau đó là Y1 (19,8%) và Y4 (17,0%), Y1,2,3 (54,0%) và 373 sinh viên khối Y4,5,6 Y5 (6,2%), Y6 (1,6%). (46,0%). Phần lớn sinh viên trước khi học đại học ở vùng nông thôn (75,5%), hiện tại ở trọ hoặc kí túc xá (87,4%). Có 14,4% sinh viên tham gia CLB học tập hoặc ngoại ngữ, 30,9%tham gia các CLB khác, 54,7% không tham gia CLB nào. Hầu hết sinh viên đạt điểm trung bình học tập ở mức khá (70,4%), giỏi-xuất sắc (18,0%) và trung bìnhchiếm11,6%. Có 37,3% sinh viên đã được đào tạo về NCKH, 13,3%sinh viên đã từng tham gia NCKH. Bảng 1. Nhu cầu và lý do sinh viên mong muốn tham gia nghiên cứu khoa học Biểu đồ 2. Loại hình nghiên cứu sinh viên mong Lý do sinh viên muốn Tần Tỷ lệ muốn tham gia tham gia hoạt động NCKH số (n) (%) Đa số sinh viên mong muốn tham gia nghiên NCKH là một hoạt động thú vị 353 43,6 cứu lâm sàng (74,7%),30,2% muốn tham gia Quan tâm tới NCKH 198 24,4 nghiên cứu cộng đồng, và 29,4% muốn tham gia Giúp củng cố kiến thức được học 457 56,4 nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Tạo ra lợi thế cho công việ Có 749 sinh viên (92,7%) có nhu cầu tham 394 48,6 gia các khóa học. Trong đó, nhiều nhất là khóa sau này Rèn luyện nhiều kỹ năng học học về thiết kế nghiên cứu cơ bản (51,6%), 486 60,0 phân tích số liệu (44,6%), viết bài báo (42,8%), tập quan trọng Đem lại kỹ năng cần thiết tiếp đến là các khóa học viết đề cương (37,3%), 445 54,9 tổng quan hệ thống (36,4%), viết báo quốc tế cho công việc sau này Giảng viên khuyên nên tham 72 8,9 (23,3%), đạo đức nghiên cứu (18,5%). 25
- vietnam medical journal n01&2 - MARCH - 2019 Biểu đồ 3. Nhu cầu tham gia khóa học của sinh viên Bảng 2. Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu tham gia hoạt động NCKH Đặc điểm của đối Nhu cầu tham Phân tích đơn biến Phân tích đa biến tượng nghiên cứu gia NCKH; n(%) OR 95% CI OR 95% CI Giới tính Nam 416 (95,4) 1 1 Nữ 358 (96,5) 1,32 0,66 – 2,76 1,09 0,53 – 2,27 Khối học Y1-3 411 (94,5) 1 1 Y4-6 363 (97,6) 2,36 1,12 – 5,41 6,69 2,47 – 19,34 Nơi sống trước khi vào đại học Thành thị 187 (94,9) 1 1 Nông thôn 586 (96,2) 1,36 0,61 – 2,84 1,56 0,66 – 3,45 Nơi ở hiện tại Ở trọ / Ký túc xá 669 (95,7) 1 1 Ở với gia đình 105 (97,2) 1,57 0,55 – 6,63 2,17 0,65 – 10,02 Tham gia câu lạc bộ CLB khác 234 (94,0) 1 1 Không tham gia CLB 426 (96,6) 1,82 0,87 – 3,82 1,22 0,56 – 2,62 CLB học tập/ngoại ngữ 114 (97,4) 2,44 0,78 –10,67 2,75 0,75 – 11,03 Điểm học tập Trung bình- yếu 86 (91,5) 1 1 Khá 546 (96,3) 2,42 0,98 – 5,44 1,58 0,59 – 3,79 Giỏi-Xuất sắc 142 (97,3) 3,30 1,01 – 12,68 2,75 0,76 – 11,33 Đọc được tài liệu ngoại văn Không 449 (95,7) 1 1 Có 325 (96,2) 1,11 0,55 – 2,33 1,02 0,41 – 1,90 Đã từng được đào tạo về nghiên cứu khoa học Đã từng 286 (95,3) 1 1 Chưa 487 (96,2) 1,25 0,61 – 2,53 3,72 1,49 – 9,09 Đã từng tham gia nghiên cứu khoa học Không 670 (95,7) 1 1 Có 104 (97,2) 1,55 0,54 – 6,55 1,08 0,37 – 4,01 Phân tích hồi quy logistic đơn biến cho thấy sinh viên Y4-6 có nhu cầu tham gia NCKH cao hơn sinh viên Y1-3 (OR = 2,36; 95%CI: 1,12 - 5,41); nhóm SV giỏi-xuất sắccó nhu cầu tham gia NCKH cao hơn nhóm SV trung bình-kém (OR= 3,30, 95%CI: 1,01 - 12,68).Theo phân tích hồi quy đa biến logistic thì sinh viên Y4-6 có nhu cầu tham gia NCKH cao hơn sinh viên Y1-3 (OR=6,69, 95%CI: 2,47 - 19,34), và nhóm sinh viên chưa từng được đào tạo NCKH có nhu cầu tham gia NCKH cao hơn nhóm đã được đào tạo (OR=3,72, 95%CI: 1,49 - 9,09). Bảng 3. Một số yếu tố liên quan đến nhu cầu tham gia lớp học NCKH Đặc điểm của đối Nhu cầu tham gia lớp Phân tích đơn biến Phân tích đa biến tượng nghiên cứu học NCKH, n (%) OR 95% CI OR 95% CI Giới tính: Nam 339 (91,7) 1 1 Nữ 350 (94,1) 1,44 0,84 – 2,52 1,31 0,75 – 2,34 Khối học: Y4-6 336 (90,6) 1 1 Y1-3 413 (94,7) 1,87 1,09 – 3,27 1,13 0,54 – 2,37 Nơi sống trước khi vào đại học 26
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 476 - THÁNG 3 - SỐ 1&2 - 2019 Nông thôn 562 (92,4) 1 1 Thành thị 186 (93,9) 1,27 0,68 – 2,55 1,06 0,52 – 2,28 Nơi ở hiện tại Ở trọ /Ký túc xá 647 (92,6) 1 1 Ở với gia đình 102 (94,4) 1,37 0,62 – 3,63 1,30 0,53 – 3,72 Tham gia câu lạc bộ Không tham gia CLB 401 (90,9) 1 1 CLB khác 234 (94,0) 1,56 0,86 – 2,96 1,49 0,80 – 2,92 CLB học tập/ngoại ngữ 114 (97,4) 3,79 1,34 – 15,87 3,19 1,08–13,71 Điểm học tập Trung bình- yếu 85 (91,4) 1 1 Khá 525 (92,4) 1,15 0,49 – 2,41 0,96 0,37 – 2,15 Giỏi-Xuất sắc 139 (95,2) 1,87 0,65 – 5,51 1,35 0,43 – 4,27 Đọc được tài liệu ngoại văn Không 432 (92,1) 1 1 Có 317 (93,8) 1,29 0,75 – 2,29 1,06 0,59 – 1,95 Đã từng được đào tạo về nghiên cứu khoa học Đã từng 268 (89,3) 1 1 Chưa 480 (94,4) 2,20 1,29 – 3,80 2,45 1,22 – 4,96 Đã từng tham gia nghiên cứu khoa học Không 646 (92,3) 1,00 1 Có 103 (96,3) 2,15 0,86 – 7,22 1,65 0,68 – 4,96 Phân tích hồi quy logistic đơn biến cho thấy sau này (48,6%). Có sự khác biệt so với ngiên SV Y1-3 có nhu cầu tham gia khóa học cao hơn cứu của Serena J K Park ở New Zealand năm sinh viên Y4-6 (OR=1,87, 95%CI: 1,09 – 3,27), 2010, sinh viên làm nghiên cứu để kiếm tiền nhóm sinh viên tham gia các CLB học tập hoặc (58%), thấy làm nghiên cứu là 1 hoạt động thú ngoại ngữ có nhu cầu học cao hơn nhóm không vị (54%), sau đó mới đến quan tâm đến sự nghiệp tham gia CLB nào (OR=3,79, 95%CI:1,34 – trong nghiên cứu, học thuật y học (39%) và có thể 15,87), nhóm sinh viên chưa từng được đào tạo có ích cho việc học tại trường (39%) [7]. về NKCH có nhu cầu tham gia khóa học cao hơn 92,7% sinh viên có nhu cầu tham gia các nhóm sinh viên đã được đào tạo về NCKH khóa học, trong đó nhiều nhất là thiết kế nghiên (OR=2,20, 95% CI: 1,29 – 3,80). Phân tích hồi cứu cơ bản (51,6%), phân tích số liệu (44,6%), quy logistic đa biến: nhóm sinh viên tham gia viết bài báo (42,8%). Nhóm sinh viên chưa từng các CLB học tập hoặc ngoại ngữ có nhu cầu học được đào tạo có nhu cầu học NCKH cao gấp 2,45 cao hơn nhóm không tham gia CLB nào (OR = lần so với nhóm sinh viên đã được đào tạo NCKH 3,19, 95%CI: 1,08 – 13,71), nhóm sinh viên (OR = 2,45, 95%CI: 1,22 – 4,96). Điều này cho chưa được đào tạo có nhu cầu cao hơn nhóm thấy việc đưa môn Phương pháp nghiên cứu sinh viên đã được đào tạo (OR=2,45, 95%CI: khoa học vào chương trình học chính khóa của 1,22 – 4,96). hệ BSĐK là hợp lý và có tác dụng tích cực đến sự tiếp cận của SV với NCKH. Tuy nhiên, nên xem IV. BÀN LUẬN xét dạy NCKH từ những năm Y2-Y3, khi SV có 95,6% sinh viên hệ BSĐK cho rằng cần thiết nhu cầu tham gia NCKH rất cao và thời gian học tham gia hoạt động NCKH, trong khi thực tế chỉ tại trường còn chưa nhiều. Bên cạnh đó, việc tổ có 13,3% sinh viên đã từng tham gia NCKH,thấp chức các khóa học cơ bản về NCKH trong hơn nhiều so với tỉ lệ 41,5% sinh viên y ở chương trình ngoại khóa là phù hợp với nhu cầu Pakistan tham gia NCKH [6]. Điều này cho thấy của sinh viên hiện nay, giúp sinh viên có đủ kỹ sinh viêntrường Đại học Y Hà Nội tham gia NCKH năng để tham gia làm NCKH [5], [6]. còn ít, đặc biệt, hệ BSĐK làm NCKH còn rất hạn Phần lớn sinh viên hệ BSĐK mong muốn được chế so với các ngành khác như Y tế dự phòng – tham gia nghiên cứu lâm sàng (74,7%), cao hơn Y tế công cộng. Đa số sinh viên mong muốn gấp đôi nhu cầu tham gia các nghiên cứu cộng tham gia NCKH là để rèn luyện nhiều kỹ năng đồng (30,2%) hay trong phòng thí nghiệm học tập quan trọng (60,0%), để củng cố kiến (29,4%). Với thời điểm hợp bắt đầu tham gia thức được học (56,4%), để có những kỹ năng NCKH là từ Y3 (29,3%) hoặcY2 (26,1%). Do cần thiết (54,9%) và tạo ra lợi thếcho công việc phân bố chương trình học, sinh viên khối Y2-3 có 27
- vietnam medical journal n01&2 - MARCH - 2019 nhiều thời gian dành cho việc tìm hiểu NCKH hơn 3 (OR = 6,69, 95%CI: 2,47 – 19,34), nhóm SV khối Y4-6, nhưng đối tượng sinh viên Y2-3 lại chưa được đào tạo về NCKH có nhu cầu tham gia chưa được tiếp cận với NCKH trong chương trình khóa học NCKH cao hơn nhóm SV đã được đào tạo học chính khóa, và chưa tích lũy được nhiều kinh (OR = 2,45, 95%CI: 1,22 – 4,96). nghiệm lâm sàng. Trên kết quả phân tích logistic đa biến, SV Y4-6 có nhu cầu tham gia NCKH cao TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Craig JC, Irwig LM, Stockler MR (2001). hơn sinh viên Y1-3 (OR= 6,69, 95%CI: 2,47 - Evidence-based medicine: useful tools for decision 19,34). Điều này có thể do sinh viên Y4-6 đã making. MJA, 174: 248-53 được trang bị kiến thức cơ bản về NCKH và tầm 2. Gonzales AO, Westfall J, Barley GE (1998). quan trọng của NKCH với học tập và công việc Promoting medical student involvement in primary care research. 30:113-6. sau này, đồng thời một bộ phận sinh viên có 3. Trần Thanh Ái (2014). Yếu kém của nghiên cứu mục tiêu làm khóa luận tốt nghiệp vào năm Y6. khoa học giáo dục việt nam: Nguyên nhân và giải pháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, V. KẾT LUẬN 128–137. Nhu cầu nghiên cứu khoa học ở sinh viên hệ 4. Metcalfe D (2008). Involving medical students in BSĐK trường Đại học Y Hà Nội là rất lớn (95,6% research. Journal of the Royal Society of Medicine, 101(3), 102–103. có nhu cầu tham gia hoạt động NCKHvà 92,7% 5. ReindersJ, Kropmans T, Cohen-Schotanus J có nhu cầu tham gia các khoá học NCKH). Phần (2005). Extracurricular research experience of lớn sinh viên mong muốn được tham gia hoạt medical students and their scientific output after động NCKH từ năm Y2-Y3 (55,4%), chủ yếu là graduation.ResearchGate, 39(2), 237. 6. Sabzwari S, Kauser S, and Khuwaja AK (2009). nghiên cứu lâm sàng (74,7%), và được học các Experiences, attitudes and barriers towards research khóa học cơ bản để về NCKH như thiết kế amongst junior faculty of Pakistani medical nghiên cứu (51,6%), phân tích số liệu (44,6%), universities. BMC Med Educ, 9, 68. viết bài báo (42,8%). 7. Park SJK, McGhee CNJ, and Sherwin T (2010). Medical students’ attitudes towards Phân tích hồi quy logistic đa biến, nhóm SV Y4- research and a career in research: an Auckland, 6 có nhu cầu tham gia NCKH cao hơn nhóm SV Y1- New Zealand study. N Z Med J, 123(1323), 34–42. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC ĐẠT TIÊU CHÍ AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM CỦA CÁC CƠ SỞ KINH DOANH THỨC ĂN ĐƯỜNG PHỐ THÀNH PHỐ CẦN THƠ Nguyễn Trung Nghĩa1, Huỳnh Văn Bá2, Lưu Hoàng Việt3, Huỳnh Văn Tùng4, Trần Tố Loan4 TÓM TẮT thức ăn đường phố đạt 10 tiêu chí theo quy định của Bộ Y tế (Quyết định số 3199/2000/QĐ-BYT ngày 11 8 Trong khuông khổ tìm kiếm các giải pháp để hoàn tháng 9 năm 2000 của Bộ trưởng Bộ Y tế về tiêu thiện mô hình an toàn vệ sinh thực phẩm đường phố chuẩn cơ sở vệ sinh an toàn thức ăn đường phố) với của thành phố Cần Thơ, nghiên cứu đã tiến hành các yếu tố có liên quan. Kết quả, có khá nhiều sự khác phỏng vấn và khảo sát trực tiếp ngẫu nhiên 400 cơ sở nhau giữa hai nhóm, bao gồm: lao động, độ tuổi, trình kinh doanh thức ăn đường phố tại các khu vực đô thị độ học vấn, ý thức về sức khỏe, kiến thức về an toàn của thành phố. Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra các vệ sinh thực phẩm, các điều kiện kinh doanh và khả điểm khác nhau có ý nghĩa thống kê đối với hai nhóm năng đạt các tiêu chí về an toàn vệ sinh thực phẩm; đối tượng: (1) cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố cố có 05 yếu tố ảnh hưởng đến khả năng đạt 10 tiêu chí định và (2) cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố lưu của cơ sở, cơ sở có trình độ học vấn, vốn và diện tích động, đồng thời, sử dụng mô hình phân tích hồi quy dùng cho kinh doanh tốt hơn thì khả năng đạt 10 tiêu logistics để tìm ra mối quan hệ giữa cơ sở kinh doanh chí cao hơn, trong đó yếu tố được tập huấn về kiến thức an toàn vệ sinh thực phẩm có ảnh hưởng lớn 1Sở Y tế thành phố Cần Thơ nhất. Ngược lại, yếu tố hình thức kinh doanh lưu động 2Trường Đại học Y Dược Cần Thơ là yếu tố duy nhất làm giảm đi khả năng đạt được 10 3Chi Cục An toàn vệ sinh thực phẩm thành phố Cần Thơ tiêu chí. Từ kết quả, nâng cao kiến thức an toàn vệ 4Viện Kinh tế - Xã hội thành phố Cần Thơ. sinh thực phẩm cho cơ sở kinh doanh và giải pháp để Chịu trách nhiệm chính: Huỳnh Văn Bá cố định hóa các cơ sở kinh doanh thức ăn đường phố lưu Email: bs.ba_fob@yahoo.com.vn động là nhiệm vụ tiếp theo mà nghiên cứu hướng đến. Ngày nhận bài: 5/12/2018 Từ khóa: An toàn vệ sinh thực phẩm đường phố, Ngày phản biện khoa học: 15/1/2019 10 tiêu chí theo Quyết định số 3199/2000/QĐ-BYT, cơ Ngày duyệt bài: 1/3/2019 sở kinh doanh thức ăn đường phố. 28
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Stress, lo âu và trầm cảm ở sinh viên y khoa
7 p | 412 | 26
-
Nghiên cứu khoa học " Cây vầu đắng "
6 p | 174 | 14
-
Nghiên cứu khoa học " Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây Hông (Paulownia fortunei) "
9 p | 125 | 14
-
Nghiên cứu khoa học " Bệnh đốm tím lá Bạch đàn ở vườn ươm và rừng trồng do nấm Phaeophleospora epicocoides (Cooke & Massee) Crous, F.A. Ferreira & B. Sutton "
5 p | 107 | 12
-
Nghiên cứu tình hình bệnh nấm ở da của các bệnh nhân đến xét nghiệm tại khoa ký sinh trùng bệnh viện trường Đại học y dược Huế
10 p | 89 | 8
-
Nghiên cứu khoa học " Kết quả ban đầu về điều tra đánh giá mức độ hại của sâu đục nõn Hypsipyla robusta trên một số xuất xứ cây lát "
8 p | 90 | 8
-
Nghiên cứu hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân tăng sinh lành tính tuyến tiền liệt điều trị tại khoa Nội 4 bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp năm 2021
6 p | 16 | 5
-
Nghiên cứu tình trạng dinh dưỡng và các yếu tố liên quan ở trẻ sơ sinh non tháng tại phòng khám ngoại trú Bệnh viện Chuyên khoa Sản Nhi tỉnh Sóc Trăng năm 2020-2021
7 p | 10 | 4
-
Nghiên cứu thực trạng đề kháng kháng sinh của vi khuẩn gây nhiễm khuẩn ổ bụng tại khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
7 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm X quang răng khôn hàm dưới trên phim cận chóp ở sinh viên Học viện Quân Y năm thứ 3, năm học 2022-2023
4 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu tính hợp lý trong sử dụng kháng sinh nhóm cephalosporin điều trị viêm phổi ở trẻ em tại khoa Nhi Trung tâm y tế thị xã Giá Rai năm 2021
5 p | 15 | 3
-
Nghiên cứu thái độ của sinh viên điều dưỡng đối với nghiên cứu khoa học và các yếu tố liên quan
8 p | 11 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm vi sinh của viêm màng bụng ở bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú (CAPD) tại Bệnh viện E
5 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nhiễm khuẩn đường tiết niệu và một số biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh phân phì đại tuyến tiền liệt
5 p | 44 | 1
-
Nghiên cứu xử lý nước thải y tế bằng phản ứng fenton/ozone kết hợp lọc sinh học hiếu khí
9 p | 49 | 1
-
Đánh giá thực trạng sử dụng kháng sinh tại các khoa nội trú của Bệnh viện Đa khoa quận Ô Môn giai đoạn 2018-2019
6 p | 2 | 1
-
Khảo sát tỉ lệ sử dụng phương pháp xông y học cổ truyền và các yếu tố liên quan ở phụ nữ sau sinh trong thời kỳ hậu sản tại Bệnh viện Lê Văn Thịnh, thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn