Nghiên cứu khoa học " Về rừng thôn bản ở tỉnh Cao bằng Vũ Long Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam "
lượt xem 8
download
Thôn bản là tổ chức xã hội cơ bản trong nông thôn nước ta. Rừng thôn bản đã được đề cập đến trong Nghị định số 17/HDBT, ngày 17/1/1992của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng (1991). Trong đó, điều 3 nêu: Rừng làng, rừng bản thuộc quyền sử dụng công cộng của làng, bản theo quy định của pháp luật, và những làng bản hiện còn rừng làng, rừng bản trước ngày ban hành Luật BV&PTR, mà không trái với những quy định của Luật này và Luật đất đai thì được xét...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu khoa học " Về rừng thôn bản ở tỉnh Cao bằng Vũ Long Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam "
- Về rừng thôn bản ở tỉnh Cao bằng Vũ Long Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Thôn bản là tổ chức xã hội cơ bản trong nông thôn nước ta. Rừng thôn bản đã được đề cập đến trong Nghị định số 17/HDBT, ngày 17/1/1992của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và phát triển rừng (1991). Trong đó, điều 3 nêu: Rừng làng, rừng bản thuộc quyền sử dụng công cộng của l àng, bản theo quy định của pháp luật, và những làng bản hiện còn rừng làng, rừng bản trước ngày ban hành Luật BV&PTR, mà không trái với những quy định của Luật này và Luật đất đai thì được xét công nhận là chủ rừng hợp pháp đối với diện tích rừng và đất trồng rừng đang quản lý (điều 9). Nhưng trong Luật đất đai (sửa đổi) và các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành giao đất lâm nghiệp (Nghị định 02/CP, Nghị định 163) đ ã không đề cập đến vấn đề rừng làng, rừng bản nữa. Thôn bản không thuộc đối tượng được giao đất lâm nghiệp. Nhưng trong thực tiễn, ở rất nhiều tỉnh phía Bắc, rừng làng, rừng bản vẫn tồn tại và có xu hướng phát triển, được người dân đồng tình và chính quyền địa phương chấp nhận. Để làm rõ vấn đề này, trong bài viết sau đây chúng tôi trình bày tóm tắt một nghiên cứu về rừng thôn bản ở tỉnh Cao Bằng. 2. Vài đặc điểm của tỉnh Cao Bằng - Tỉnh Cao Bằng có hơn 10 dân tộc cùng sinh sống, trong đó Tày chiếm tỷ lệ 42,58%, Nùng: 32,8%, Dao: 9,6%, H'Mông: 8,4%, Kinh: 4,67% và một số dân tộc khác. Mỗi dân tộc có tập quán sản xuất riêng, do sự phân bố dân cư như trên đã tạo ra những vùng có kiểu canh tác khác nhau ở từng vùng.
- Bảng 1: Quy hoạch 3 loại rừng Tổng Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng Rừng sản xuất Tổng số 337.000 129.500 10.100 197.400 Có rừng 208.600 94.490 6.800 106.900 Không rừng 128.400 34.600 3.300 90.500 - Đã hoàn thành cơ bản công tác giao đất giao rừng: 319.435,9ha ( 94,7% diện tích đất lâm nghiệp toàn tỉnh), chủ yếu giao cho hộ gia đình và "tập thể" ( 55.362 hộ và tập thể) 3. Thực trạng rừng thôn bản tỉnh Cao Bằng 3.1 Phương pháp điều tra. Trên cơ sở những đặc điểm nêu trên, để đánh giá đúng thực trạng rừng thôn bản của Cao Bằng chúng tôi đã lựa chọn phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Chọn 3 huyện đại diện (mẫu) để nghiên cứu: Tên huyện Đặc điểm 1. Thông Nông . Tiểu vùng núi đá, phía Đông, dân tộc Tày là chính 2. Quảng Uyên . Tiểu vùng núi đá, phía Tây, dân tộc Nùng là chính
- 3. Nguyên Bình . Tiểu vùng núi đất phía Tây Nam, dân tộc Dao là chính. ởmỗi huyện lấy từ 1- 2 xã khảo sát điển hình; Tên huyện Tên xã Đặc điểm 1. Thông Nông 1. Ngọc Động vùng núi đá, dân tộc Tày và H'Mông 2. Đa Thông vùng núi đất, đầu nguồn Dẻ rào, Tày 2. Quảng Uyên 1. Quảng Hưng phía Bắc huyện, Nùng 2. Hoàng Hải phía Đông huyện, Nùng 3. Nguyên Bình 1. Thị trấn huyện dân tộc Dao là chính 3.2 Rừng thôn bản ở huyện Thông Nông Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả giao đất lâm nghiệp của huyện Thông Nông đến 7/2002 TT Tên xã Diện tích đất LN đã giao Đa Thông 1 3.135,95 Ngọc Động 2 2.088,86 Lương Can 3 897,34
- Yên Sơn 4 1.467,04 Cần Yên 5 2.177,62 Lương Thông 6 4.145,79 7 Thanh Long 560,60 8 Bình Lãng 1.346,10 Vị Quang 9 847,6 Tổng cộng 16.666,90 ( Nguồn: Hạt kiểm lâm Thông Nông,8/2002) Diện tích đất lâm nghiệp đã giao chiếm 52,54% đất lâm nghiệp toàn huyện Bảng 3: Tình hình giao đất lâm nghiệp cho các thôn bản ở huyện Thông Nông 7/2002 Số Diện % diện % % diện Tổng Diện tích Diện tích xóm tích tích xóm có rừng đất LN đã tích số TT Tên xã có rừng rừng rừng thôn bản rừng xóm giao rừng của tổ thôn thôn thôn thôn chức bản so
- bản bản bản với tổ được giao chức Toàn 164 74 45,00 3.855,44 16.666,90 23,0 359,88 11,6lần huyện 1 Ngọc 16 8 50,00 678,96 3.135,95 21,6, 0 Động 2 Đa 26 15 57,64 615.14 2.088,86 29,45 19,04 32,3 Thông 3 Lương 12 5 41,00 132,02 897,34 15 217,66 0,60 Can 4 Yên Sơn 9 4 44,00 317,26 1.467,04 25,28 0 1,0 5 Cần Yên 12lần 29 17 58,60 1.088,62 2.177,62 50,00 90,48 6 Lương 17,2lần 32 9 28,00 553,26 4.145,79 12,34 32, Thông 7 Thanh 13 1 - 25,8 560,6 4,5 0 Long *
- 8 Bình 15 10 66,60 217,3 1.346,1 32,2 0 Lãng 9 Vị 12 6 50,00 253,35 847,6 59,79 0 Quang (*) Mới bắt đầugiao năm2000, còn tiếp tục giao) Biểu đồ: Tỷ lệ xóm có rừng thôn bản 1: xóm không có rừng thôn bản 2: Xóm có rừng thôn bản
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - TS LÊ VĂN HÀO
41 p | 951 | 242
-
Triết lý về phương pháp luận nghiên cứu khoa học
177 p | 436 | 114
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
31 p | 847 | 100
-
Giáo trình Phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành luật (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
29 p | 277 | 65
-
Nghiên cứu khoa học " Một số vấn đề về xây dựng, phát triển kinh tế xã hội vùng đệm của các Vườn quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên "
15 p | 164 | 35
-
Bài giảng phương pháp nghiên cứu khoa học - Phạm Thị Anh Lê _ Trần Đăng Hưng - ĐH Sư phạm Hà Nội
28 p | 201 | 35
-
Bài tập môn Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đề tài: Ảnh hưởng của yếu tố động viên đến sự thỏa mãn của nhân viên được đào tạo ở nước ngoài tại Viễn thông HCM
21 p | 149 | 29
-
Bài giảng Nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
82 p | 96 | 12
-
5 năm những công trình nghiên cứu khoa học: Phần 2
110 p | 18 | 7
-
Bài giảng tóm tắt Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh tế
55 p | 60 | 6
-
Giải pháp chính sách xây dựng tổ chức mạnh trong nghiên cứu khoa học và triển khai công nghệ
12 p | 69 | 5
-
Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực nữ nghiên cứu khoa học
9 p | 78 | 5
-
Một số vấn đề quản lý sở hữu trí tuệ trong nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ tại Việt Nam
12 p | 12 | 5
-
Tài liệu điều tra nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ năm 2020
57 p | 62 | 4
-
Hoạt động nghiên cứu khoa học phục vụ công tác đào tạo nghề luật sư của Học viện tư pháp
5 p | 33 | 3
-
Định hướng công tác nghiên cứu khoa học và xuất bản Tạp chí Nghề luật của Học viện Tư pháp giai đoạn 2018-2030
7 p | 78 | 2
-
Hoạt động nghiên cứu khoa học đa ngành, liên ngành kinh tế - pháp luật tại trường Đại học Luật Tp. HCM
8 p | 28 | 2
-
Tăng cường hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý khoa học nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học trong các cơ quan của Quốc hội
7 p | 34 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn