intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu kinh tế và kinh doanh trong thời đại số (Hội nghị khoa học quốc gia CEBD 2024)

Chia sẻ: Tô Nhiễm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:733

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kỷ yếu "Hội nghị khoa học quốc gia: Kinh tế và kinh doanh trong thời đại số (CEBD 2024)" được xuất bản nhằm mục đích chia sẻ thông tin, kết nối và tạo động lực cho cộng đồng nhà nghiên cứu, nhà quản lý trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, thương mại, marketing, công nghệ thông tin và truyền thông. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu kinh tế và kinh doanh trong thời đại số (Hội nghị khoa học quốc gia CEBD 2024)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỤC CÔNG TÁC PHÍA NAM – BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA KINH TẾ VÀ KINH DOANH TRONG THỜI ĐẠI SỐ CEBD 2024 NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH 2024
  2. HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP BAN CHỈ ĐẠO HỘI NGHỊ Ông Nguyễn Mạnh Cường Phó Cục trưởng phụ trách – Cục công tác phía Nam Bộ Khoa học và công nghệ TS. Kiều Xuân Hùng Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh TS. Nguyễn Thanh Giang Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh TS. Ngô Minh Hải Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh TS. Nhan Cẩm Trí Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh TS. Hồ Viễn Phương Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh TS. Đỗ Hữu Nguyên Lộc Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh PGS. TS. Võ Đình Bảy Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
  3. BAN BIÊN TẬP TS. Ngô Minh Hải TS. Nguyễn Thành Luân PGS.TS. Lê Quang Hùng PGS.TS. Phạm Văn Việt TS. Trương Quang Dũng TS. Lý Đan Thanh TS. Huỳnh Nhựt Nghĩa TS. Hà Thị Thủy TS. Tăng Mỹ Sang ThS. Nguyễn Vương Hoài Thảo ThS. Đỗ Thị Thu Hà ThS. Trần Phương Quỳnh BAN THƯ KÝ ThS. Trương Thị Dung ThS. Trần Vân Nhi CN. Nguyễn Thị Anh CHỦ TRÌ CÁC PHIÊN HỘI NGHỊ Sự tham gia của doanh nghiệp trong quá trình phát triển TS. Phạm Quốc Hải kinh tế số và xã hội số TS. Lâm Thanh Phi Quỳnh Nghiên cứu quản trị kinh doanh trong thời đại số TS. Huỳnh Nhựt Nghĩa TS. Nguyễn Duy Quang Cơ hội và thách thức đối với lĩnh vực tài chính, kế toán, TS. Hà Thị Thủy kiểm toán từ góc độ thị trường lao động đến góc độ giáo TS. Tăng Mỹ Sang dục và đào tạo trong bối cảnh phát triển công nghệ số Nghiên cứu lĩnh vực du lịch, lưu trú và ẩm thực trong xu PGS.TS. Nguyễn Quyết Thắng thế chuyển đổi số ThS. Nguyễn Vương Hoài Thảo Digital marketing TS. Phan Bảo Giang TS. Nguyễn Quang Trung The changing landscape of digital economy and business TS. Nguyễn Thị Hồng Nhung TS. Trần Phương Quỳnh
  4. ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh ĐƠN VỊ ĐỒNG TỔ CHỨC Cục công tác phía Nam – Bộ Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh
  5. LỜI MỞ ĐẦU Theo chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030, Việt Nam đặt ra mục tiêu tỷ trọng kinh tế số đạt tối thiểu 20% GDP vào năm 2025 và đạt tối thiểu 30% vào năm 2030. Trong đó, tỷ trọng kinh tế số của từng ngành, từng lĩnh vực phải đạt tối thiểu 10% năm 2025, và tối thiểu 20% năm 2030. Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tốc độ phát triển kinh tế số nhanh nhất Đông Nam Á trong 2 năm liên tiếp (2022 đạt 28%, 2023 đạt 19%, theo Google), cao gấp 3,5 lần tốc độ tăng trưởng GDP. Để tiếp tục đóng góp vào công tác thực hiện các mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế số, Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố HCM phối hợp với Cục Công tác phía nam- Bộ khoa học và công nghệ và Trường Đại học Công nghệ TP.HCM tổ chức Hội nghị khoa học quốc gia Kinh tế và Kinh doanh trong thời đại số năm 2024 (CEBD 2024, https://www.uef.edu.vn/hoi-nghi-khoa-hoc- cebd-2024), nhằm mục đích chia sẻ thông tin, kết nối và tạo động lực cho cộng đồng nhà nghiên cứu, nhà quản lý trong lĩnh vực kinh tế, tài chính, thương mại, marketing, công nghệ thông tin và truyền thông. Ban tổ chức đã nhận được hơn 130 công trình nghiên cứu từ các nhà khoa học ở 35 đơn vị trong và ngoài nước nộp về tham gia Hội nghị. Các công trình được Ban biên tập chuyên môn bình duyệt và tuyển chọn kỹ lưỡng để đăng trên Kỷ yếu Hội nghị, Số đặc biệt của Tạp chí Phát triển và Hội nhập. Chúng tôi tin rằng sự quan tâm và tham gia đóng góp tri thức quý báu của cộng đồng các nhà nghiên cứu trong Hội nghị CEBD 2024 này sẽ góp phần thúc đẩy vào sự phát triển bền vững và xanh của nền kinh tế quốc gia, đạt được mục tiêu theo chiến lược. Ban tổ chức chân thành cảm ơn GS. Andreas Stoffers, Giám đốc Tổ chức Friedrich Naumann Foundation for Freedom (FNF) tại Việt Nam và PGS.TS. Trần Mạnh Hà, Phó giám đốc Khu công nghệ phần mềm, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đã có những trình bày trong phiên toàn thể của Hội nghị. Ban tổ chức xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các Nhà khoa học, Nhà quản lý đã tham gia sự kiện quan trọng này, hy vọng rằng Hội nghị sẽ mang lại những trải nghiệm ý nghĩa cho tất cả mọi người. Kính chúc Quý vị sức khỏe và thành công. Trân trọng./. TM. BAN TỔ CHỨC TRƯỞNG BAN TS. Ngô Minh Hải
  6. MỤC LỤC SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ VÀ XÃ HỘI SỐ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI ĐẠI KINH TẾ SỐ ........................................................... 2 Hoàng Thị Chỉnh1*, Nguyễn Hoàng Phan2 ................................................................................................................. 2 VAI TRÒ CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP NHẰM TẠO ĐỘNG LỰC MỚI ĐỐI PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG ĐẾN 2030, TẦM NHÌN ĐẾN 2045 .................................................................. 9 Võ Thanh Thu* ........................................................................................................................................................... 9 THÁCH THỨC CỦA DOANH NGHIỆP KHI KINH DOANH TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ - GÓC NHÌN TỪ NỀN KINH TẾ MỚI NỔI ...................................................................... 19 Nguyễn Lê Đông Xuân*, Đỗ Thị Thu Hà ................................................................................................................. 19 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH CHUYỂN ĐỔI SỐ NHẰM THÚC ĐẨY CHUYỂN ĐỔI XANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI VIỆT NAM .................................... 29 Đoàn Duy Trường*, Lê Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Kim Dung ................................................................................... 29 KINH TẾ SỐ LÀM THAY ĐỔI KINH DOANH NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM – NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG ĐIỆN TỬ .................................................. 40 Tôn Thất Viên*.......................................................................................................................................................... 40 KIỂM SOÁT PHÁT THẢI TỪ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNG HÓA TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ ........................................................................................................................ 51 Đỗ Thị Phương Nam, Trần Quang Ánh Tuyết*, Nguyễn Phương Thảo ................................................................... 51 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT ..................................................................................................................... 59 Hoàng Nguyễn Tiến Anh, Nguyễn Ngọc Huyền Hy* ............................................................................................... 59 CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG NÔNG NGHIỆP - XU THẾ VÀ GỢI MỞ ĐỐI VỚI VIỆT NAM ............ 64 Võ Thị Hoài*............................................................................................................................................................. 64 MÔ HÌNH KINH TẾ TUẦN HOÀN TẠI DOANH NGHIỆP: TRƯỜNG HỢP MARKS & SPENCER VÀ IKEA ................................................................................................................................... 70 Trần Thị Trang, Huỳnh Ngọc Anh*, Lương Văn Kiệt............................................................................................... 70 KINH TẾ NHÂN BẢN VÀ BỀN VỮNG,THÂN THIỆN MÔI TRƯỜNG: BÀI HỌC TỪ TẬP ĐOÀN HONDA NHẬT BẢN .................................................................................................................................... 79 Đặng Thị Mỹ Ngọc* ................................................................................................................................................. 79 CHUYỂN ĐỔI KINH TẾ SỐ TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA: THỰC TRẠNG, TÁC ĐỘNG VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH CHO VIỆT NAM ........................................................................................... 85 Lê Bích Ngọc*, Andreas Stoffers .............................................................................................................................. 85
  7. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ GỌI XE XANH SM CỦA SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI HÀ NỘI .............................................................................. 92 Nguyễn Thị Thu Trang*, Phạm Thùy Dương............................................................................................................ 92 ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM HẬU ĐẠI DỊCH COVID-19 .................................................................................................................................................... 102 Đậu Thị Hoài Nam1*, Đỗ Thị Hải Yến2 .................................................................................................................. 102 EMPLOYEE ENGAGEMENT IN THE DIGITAL TRANSFORMATION CONTEXT IMPLICATIONS FOR OGANIZATIONS IN VIETNAM ...................................................................... 108 Phạm Thị Tâm* ....................................................................................................................................................... 108 NGHIÊN CỨU QUẢN TRỊ KINH DOANH TRONG THỜI ĐẠI SỐ RESEARCH ON FACTORS INFLUENCING BRAND EQUITY VALUE OF UNIVERSITIES IN HO CHI MINH CITY ......................................................................................................................................... 119 Bùi Vũ Như Trâm1, Nguyễn Nam Hải2* .................................................................................................................. 119 ÁP DỤNG MÔ HÌNH CHẤP NHẬN CÔNG NGHỆ (TAM) VÀ LỐI SỐNG ĐIỆN TỬ ĐẾN Ý ĐỊNH MUA CĂN HỘ THÔNG MINH CỦA KHÁCH HÀNG TRẺ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .... 127 Nguyễn Duy Phương* ............................................................................................................................................. 127 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM TIÊU DÙNG XANH CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH..................................................................... 134 Đỗ Thị Ánh Nguyệt, Hoàng Nguyên Khai*, Trần Lý Minh Trí, Nguyễn Thị Kim Ngân ....................................... 134 HỆ THỐNG QUẢN TRỊ THEO MỤC TIÊU (OKRS) – NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ THÁCH THỨC CỦA QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH.......................................................................................................................... 140 Ngô Thị Bích Lan*.................................................................................................................................................. 140 TOÀN CẢNH ĐIỂM SÁNG CỦA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỚC LÀN SÓNG CHUYỂN DỊCH CHUỖI CUNG ỨNG TOÀN CẦU ......................................... 145 Vu Anh Chien* ........................................................................................................................................................ 145 YẾU TỐ THÀNH CÔNG TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BỀN VỮNG DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ ... 151 Lê Thanh Sang* ...................................................................................................................................................... 151 QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC SỐ TẠI VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .............. 158 Nguyễn Thị Kim Nhung* ........................................................................................................................................ 158 LÒNG TRUNG THÀNH CỦA KHÁCH HÀNG GEN Z TRONG VIỆC MUA SẮM TRỰC TUYẾN TRÊN TIKTOK ........................................................................................................................................... 163 Phạm Quốc Hải1*, Tăng Mỹ Hà1, Võ Thanh Phương2............................................................................................. 163 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ SẴN LÒNG SỬ DỤNG SẢN PHẨM FINTECH TẠI VIỆT NAM ........................................................................................................................................... 174 Lê Thông Tiến1*, Võ Thị Thúy Kiều2 ..................................................................................................................... 174
  8. THỰC TRẠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP LOGISTICS TRONG XU HƯỚNG CHUYỂN ĐỔI SỐ Ở VIỆT NAM ............................................................................................................................................... 183 Huỳnh Chí Giỏi* ..................................................................................................................................................... 183 CUSTOMERS’ WILLINGNESS TO PAY FOR LOGISTICS SERVICES ........................................... 192 Le Hoang Tien1*, Chau Ngoc Han2, Nguyen Mai Truc2 .......................................................................................... 192 ỨNG DỤNG LOW-CODE/NO-CODE TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO HÀNG CHẶNG CUỐI ......... 203 Từ Thanh Hằng, Phạm Thị Thanh Trúc, Nguyễn Thị Cẩm Ly, Cao Hương Giang, Huỳnh Thu Phương, Nguyễn Thị Thúy Hạnh*, Lê Thị Kim Hiền ....................................................................................................................................... 203 CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VÀ XU HƯỚNG QUẢN TRỊ NHÂN SỰ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP HIỆN NAY ................................................................................................................................... 213 Thạch Thị Mai Hương* ........................................................................................................................................... 213 MEASURING DIGITAL COMPETENCE: AN ASSESSMENT OF STUDENTS AT HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF ECONOMICS AND FINANCE, VIETNAM USING THE STUDENTS' DIGITAL COMPETENCE SCALE (SDICOS) ........................................................................................ 220 Vo Hong Son* ......................................................................................................................................................... 220 TECHNOLOGY SOLUTIONS FOR SUSTAINABLE TRANSPORT DEVELOPMENT IN HO CHI MINH CITY................................................................................................................................................. 228 Minh Huong Tang* ................................................................................................................................................. 228 FACTORS AFFECTING STUDENTS' INTENTION TO USE ELECTRIC BUSES IN HO CHI MINH CITY ............................................................................................................................................................. 234 Tang Minh Huong*, Luong Truong Son, Tran Van Thuan, Tang Thi Bao Nhu ...................................................... 234 ARE VIETNAMESE INDIVIDUALS READY TO EMBRACE METAVERSE PAYMENTS? .......... 243 Tu-Thanh Tran, Tri- Quan Dang, Lam – Hoang Phan Tran, Luan-Thanh Nguyen* ............................................... 243 CƠ HỘI VIỆC LÀM TRONG NGÀNH THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ PHÂN TÍCH TRONG LĨNH VỰC GIAO HÀNG CHẶNG CUỐI .................................................................................................................... 255 Bùi Thị Tố Loan* .................................................................................................................................................... 255 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CHUYỂN ĐỔI SỐ TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................................................................................................... 263 Nguyễn Phú Quới* .................................................................................................................................................. 263 CÁ NHÂN HÓA CHIẾN LƯỢC KHUYẾN MÃI CHO MẠNG DI ĐỘNG TẠI VIỆT NAM THÔNG QUA MÔ HÌNH RFM MỞ RỘNG KẾT HỢP VỚI GIÁ TRỊ VÒNG ĐỜI KHÁCH HÀNG (CLV) .. 273 Nguyễn Thanh Minh Tú, Lê Thị Cẩm Hằng, Phạm Nguyễn Thanh Mai, Hoàng Trung, Nguyễn Quang Hưng* ... 273 NGHIÊN CỨU HÀNH VI TIÊU DÙNG THỜI TRANG NHANH CỦA GIỚI TRẺ - TRƯỜNG HỢP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH........................................................................................................... 283 Nguyễn Duy Tâm*, Lâm Gia Khang, Trang Thanh Phương, Võ Thị Sương, Nguyễn Ngô Thùy Linh .................. 283 HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM VND TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU (EXIMBANK) ............................................................................................ 290
  9. Hà Thị Thùy Trang1*, Trần Lê Hoàng Anh2 ............................................................................................................ 290 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LÒNG TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU TRỰC TUYẾN: TRƯỜNG HỢP ỨNG DỤNG MUA SẮM DI ĐỘNG SHOPEE ............................................................. 298 Võ Chiêu Vy* .......................................................................................................................................................... 298 CONSUMPTION IN CIRCULAR ECONOMY: THEORY AND PRACTICE IN HO CHI MINH CITY ....................................................................................................................................................................... 307 Huynh Nhut Nghia* ................................................................................................................................................ 307 TẦM QUAN TRỌNG CỦA NĂNG LỰC HẤP THỤ VÀ SỰ LIÊN KẾT GIỮA NĂNG LỰC HẤP THỤ VÀ LÝ THUYẾT THỂ CHẾ ...................................................................................................................... 316 Võ Thị Thu Hương* ................................................................................................................................................ 316 CÁC ĐẶC TÍNH ƯU VIỆT ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH MUA SẮM TRÊN NỀN TẢNG TIKTOK TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.......................................................................................... 324 Lý Đan Thanh1, Phạm Trọng Nhân2*, Lê Hoàng Uyên2, Lê Thị Ý Vy2, Phạm Quốc Đạt2, Phan Huy Lộc2 ............ 324 USING DATA ENVELOPMENT ANALYSIS (DEA) TO EVALUATE PERFORMANCE THE 3PL LOGISTICS IN VIETNAM ....................................................................................................................... 336 Ngoc Hiep - Nguyen1*, Kim Phong – Tran2 .......................................................................................................... 336 TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỘNG TỶ GIÁ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH QUỐC TẾ: THỰC TRẠNG CỦA USD/VND TẠI VIỆT NAM (2018-2022) .......................................................................... 345 Phạm Thị Thanh Loan* ........................................................................................................................................... 345 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ĐỐI VỚI LĨNH VỰC TÀI CHÍNH, KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TỪ GÓC ĐỘ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐẾN GÓC ĐỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SỐ INTERNATIONAL MIGRATION FROM ASEAN TO OECD: EVIDENCE OF THE COUNTRY-OF- ORIGIN EFFECT THROUGH TRADE AND FOREIGN DIRECT INVESTMENT ......................... 351 Lam Thanh Phi Quynh* .......................................................................................................................................... 351 NHẬN THỨC CỦA SINH VIÊN KẾ TOÁN VỀ KỸ NĂNG NGHỀ NGHIỆP TRONG THỜI ĐẠI SỐ - NGHIÊN CỨU TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH......................... 364 Lâm Thị Trúc Linh*, Nguyễn Hồng Nga, Nguyễn Ngọc Thọ,Trần Thị Ánh Hồng ................................................ 364 LAO ĐỘNG NGÀNH KẾ TOÁN TRONG THỜI ĐẠI SỐ: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC ................. 373 Nguyễn Thị Lan Phương* ....................................................................................................................................... 373 FINTECH CÓ LÀM THAY ĐỔI SỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG CỦA NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM? ....................................................................................................................................................................... 379 Tran Thi Kim Nhung*, Nguyen Thi Nguyet Anh, Duong Hong Ngoc, Pham Linh Ngan, Tang Thi Thao Nhung, Ngo Thi Ha Vi ........................................................................................................................................................................ 379 PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT: NHÂN TỐ GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ Ở VIỆT NAM ......................................................................................................... 392
  10. Lê Thị Mai Hương* ................................................................................................................................................ 392 TÁC ĐỘNG CỦA CÔNG NGHỆ SỐ ĐỐI VỚI LĨNH VỰC KIỂM TOÁN TỪ GÓC ĐỘ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG ĐẾN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO......................................................................................... 400 Nguyễn Thị Thuỳ Linh* .......................................................................................................................................... 400 MỨC ĐỘ CHẤP NHẬN RỦI RO TÀI CHÍNH CỦA GIỚI TRẺ TẠI VIỆT NAM: TIẾP CẬN TỪ DÂN TRÍ TÀI CHÍNH ......................................................................................................................................... 407 Khúc Thế Anh, Vũ Hoàn Anh Vũ*, Nguyễn Vũ, Trịnh Hải Thuỳ Dương, Nguyễn Sỹ Nhật Nam ......................... 407 NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NHÂN LỰC KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN TRONG KỶ NGUYÊN THÔNG TIN VÀ HỘI NHẬP .................................................................................................................... 419 Ngô Thị Mỹ Thúy 1*, Trần Việt Hùng 2 .................................................................................................................. 419 OPTIMIZING ACCOUNTING AND AUDITING EDUCATION FOR DIGITAL ERA CHALLENGES: A DESIGN THINKING APPROACH ....................................................................................................... 427 Le Dinh Thang1, Nguyen Tan Dat2* ........................................................................................................................ 427 VẬN DỤNG GIÁ TRỊ HỢP LÝ THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC CÔNG TY NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................... 433 Trần Văn Tùng*, Dương Thị Mai Hà Trâm ............................................................................................................ 433 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CÁC MÔN KẾ TOÁN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC CHÍNH QUY TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ................................ 440 Hà Thị Thuỷ* .......................................................................................................................................................... 440 NGHIÊN CỨU LĨNH VỰC DU LỊCH, LƯU TRÚ VÀ ẨM THỰC TRONG XU THẾ CHUYỂN ĐỔI SỐ NGHIÊN CỨU CHÍNH SÁCH VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI ................................................................................................................. 449 Lê Thị Hà My*, Nguyễn Thị Hồng Gấm ................................................................................................................ 449 NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC CHO CÁC KHÁCH SẠN 5 SAO TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH............................................................................................... 457 Lê Quốc Hồng Thi*................................................................................................................................................. 457 NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG ĐẶT MÓN ĂN TRỰC TUYẾN BẰNG CÔNG NGHỆ NFC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHÀ HÀNG TẠI CÁC KHÁCH SẠN THUỘC ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ............................................................................................................................................ 466 Phan Thị Ánh Hồng 1*, Trần Quang Thắng2, Phan Thị Tuyết Nhung3, Phan Thị Thu Thúy4, Lê Hiền Khôi5 ........ 466 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ BÁN HÀNG TỰ ĐỘNG TRONG ỨNG DỤNG DIGITAL MARKETING KHÁCH SẠN HIỆN NAY ................................................................................................ 474 Vòng Chánh Kiếu* .................................................................................................................................................. 474 TRANSFORMING TOURISM EXPERIENCES: UNLEASHING THE POWER OF ICTA - AN INTELLIGENT CHATBOT TOURIST'S ASSISTANT .......................................................................... 481
  11. Le Nguyen Ngoc Thanh* ........................................................................................................................................ 481 ỨNG DỤNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC DU LỊCH TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ ..................................................................................................................................................... 490 Phan Thị Minh Thảo*.............................................................................................................................................. 490 CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG DỊCH VỤ AIRBNB .... 497 Doãn Thùy Trang, Trần Nguyễn Nhật Linh, Lê Thùy Trang, Giáp Hoàng Bình, Hồ Khải Yến, Hồ Thy Nhân Ái*497 FOSTERING ENTREPRENEURIAL INTENTIONS IN THE CULINARY SECTOR AMONG YOUTH IN THE SOUTHERN REGION OF VIETNAM ...................................................................... 510 Luu Thi Thanh Mai1*, Nguyen Duc Quyen2, Le Kim Thuy Linh2 .......................................................................... 510 ASSESSING TOURIST DESTINATION IMAGE IN THE CASE OF DA NANG CITY, VIET NAM ....................................................................................................................................................................... 518 Huynh Ngoc Phuong Trang* ................................................................................................................................... 518 DIGITAL MARKETING TÁC ĐỘNG VIDEO QUẢNG CÁO NGẮN TRÊN FACEBOOK ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG CỦA NGƯỜI DÙNG TRẺ ................................................................................................................................... 528 Nguyễn Tiến Thành* ............................................................................................................................................... 528 CÔNG NGHỆ ĐÃ THÔI THÚC NGƯỜI TIÊU DÙNG MUA HÀNG NGẪU HỨNG KHI XEM LIVESTREAM NHƯ THẾ NÀO? ............................................................................................................. 538 Nguyễn Ngọc Bảo Trâm*, Nguyễn Hải Anh, Phạm Phương Ân, Tào Đức Minh, Nguyễn Thị Phương Linh ........ 538 TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BẢO MẬT DỮ LIỆU ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TRÊN CÁC SÀN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI .......................... 547 Nguyễn Văn Phương1, Phạm Ngọc Hương Quỳnh2* .............................................................................................. 547 PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM THỜI KỲ HẬU COVID-19.................... 557 Nguyễn Quang Trung, Lê Quang Hùng*, Phan Bảo Giang, Lê Thanh Hải, Lê Kim Nguyên, Lê Hiếu Nghĩa, Bùi Anh Dũng, Nguyễn Thị Hoàng Trang .................................................................................................................................... 557 XÂY DỰNG MÔ HÌNH LÝ THUYẾT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ BAN ĐÊM TẠI VIỆT NAM ....................................................................................................................... 564 Ngô Minh Hải1, Lê Quang Hùng2*, Phan Bảo Giang2, Nguyễn Quang Trung2, Lê Hiếu Nghĩa2, Đinh Trần Thúy Vi2, Nguyễn Hoàng Lân2 ....................................................................................................................................................... 564 PHÁT TRIỂN DIGITAL MARKETING TẠI VIỆT NAM ..................................................................... 573 Nguyễn Quang Trung, Lê Quang Hùng*, Phan Bảo Giang, Huỳnh Tú Anh, Ngô Thanh Phương Quỳnh, Nguyễn Tuấn Khoa, Lê Hiếu Nghĩa, Nguyễn Đăng Huy Vũ, Nguyễn Thị Hoàng Trang ..................................................................... 573 CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA CĂN HỘ XANH CỦA KHÁCH HÀNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .................................................................................................................................. 580 Phạm Thị Thanh Loan*, Bùi Hữu Quân, Hồ Thị Bích Tuyền ................................................................................. 580
  12. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA VIRTUAL TOUR ĐẾN Ý ĐỊNH LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN VIỆT NAM .............................................................................................. 587 Ngô Võ Hồng Ánh, Võ Thị Trà My, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Trần Hiếu Nhân, Trần Lâm Thục Nhi, Nguyễn Quang Hưng* ................................................................................................................................................................. 587 VAI TRÒ CỦA TIẾP THỊ KỸ THUẬT SỐ (DIGITAL MARKETING) TRONG XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI VIỆT NAM ............................................................................................... 595 Nguyễn Dương Linh1*, Trần Thị Thành2 ................................................................................................................ 595 VAI TRÒ TRUNG GIAN CỦA TÌNH YÊU THƯƠNG HIỆU TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CỘNG ĐỒNG THƯƠNG HIỆU TRỰC TUYẾN VÀ LÒNG TRUNG THÀNH THƯƠNG HIỆU ................. 600 Nguyễn Lưu Thanh Tân*, Hà Vĩ Hùng, Võ Thị Thùy Dương, Ngô Trí Vinh ......................................................... 600 THỰC TRẠNG HÀNH VI TƯƠNG TÁC CỦA GEN Z ĐỐI VỚI QUẢNG CÁO VIDEO NGẮN CỦA CÁC THƯƠNG HIỆU THỜI TRANG NỘI ĐỊA TRÊN NỀN TẢNG TIKTOK Ở VIỆT NAM ......... 610 Nguyễn Lưu Thanh Tân*, Phạm Đình Quân, Nguyễn Thị Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Tường Vy ...................... 610 USING DATA ENVELOPMENT ANALYSIS (DEA) TO EVALUATE PERFORMANCE THE TOP FMCG COMPANIES: A CASE STUDY IN VIETNAM ......................................................................... 621 Ngoc Hiep Nguyen, Thi My – Ngoc Le* ................................................................................................................ 621 NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA DIGITAL MARKETING ĐẾN KHẢ NĂNG DUY TRÌ SỨC HÚT CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH GIẢI TRÍ TẠI VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ĐỐI VỚI KHÁN GIẢ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ..................................................................................... 629 Nguyễn Anh Duy, Nguyễn Phúc Quỳnh Như*, Nguyễn Huỳnh Thiên Phúc, Bùi Mạnh Lâm ................................ 629 NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH..................................................................... 637 Võ Thị Như Thảo, Trần Lý Minh Trí* .................................................................................................................... 637 THE CHANGING LANDSCAPE OF DIGITAL ECONOMY AND BUSINESS ANALYSIS OF ECONOMIC FREEDOM INDEX IN THE CONTEXT OF DIGITAL ECONOMY IN VIETNAM .................................................................................................................................................... 648 Nguyen Duy Quang*............................................................................................................................................... 648 CÔNG NGHỆ TRỢ LÝ ẢO TRONG LĨNH VỰC NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM ............................ 657 Nguyễn Anh Tuấn* ................................................................................................................................................. 657 FINANCIAL LEVERAGE, FIRM VALUE AND MODERATING ROLE OF GROW OPPORTUNITIES: VIETNAMESE LISTED FIRMS............................................................................ 663 Nguyen Huu Nghia* ............................................................................................................................................... 663 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN ĐỐI VỚI VIỆC SỐ HÓA DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ỨNG DỤNG ĐỊNH DANH ĐIỆN TỬ VNEID.................................................................................................... 670 Dương Thị Trà My1, Nguyễn Văn Phương2, Phạm Ngọc Hương Quỳnh1* ............................................................ 670
  13. THE ROLE OF DIGITAL TRANSFORMATION FOR BUSINESSES VIETNAMESE ENTERPRISES IN THE VUCA WORLD ............................................................................................................................ 680 Dang Thanh Thuy*.................................................................................................................................................. 680 HÀNH LANG PHÁP LÝ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ CỦA VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ............................................................................................................................................... 690 Phạm Thị Hồng Mỵ* ............................................................................................................................................... 690 FACTORS AFFECTING INTERNATIONAL PURCHASE DECISIONS ON E-COMMERCE PLATFORMS .............................................................................................................................................. 700 Nguyễn Quang Vũ, Nguyễn Ngọc Kim Chi, Nguyễn Thị Mỹ Nga, Nguyễn Quang Hưng*................................... 700
  14. SỰ THAM GIA CỦA DOANH NGHIỆP TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ SỐ VÀ XÃ HỘI SỐ 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0