Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 4: Phương pháp trình bày báo cáo nghiên cứu kinh tế
lượt xem 7
download
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Phương pháp trình bày báo cáo nghiên cứu kinh tế, cấu trúc bài nghiên cứu kinh tế,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế - Chương 4: Phương pháp trình bày báo cáo nghiên cứu kinh tế
- Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tếtheo ngành và theo khu vực thời kỳ 00 – 04 9.000 Vùng Nông Công Xây Dịch ch Bình 8.000 Nghiệ Nghiệp Nghiệ Nghiệp Dựng Vụ Quân 7.000 Tây Bắc c 3,7 10,0 5,7 10,0 6,8 6.000 Dịch Vụ ĐB B Sông Hồng 7,7 9,2 15,7 6,7 7,7 5.000 Xây Dựng 4.000 Công Nghiệp Trung du Bắc bộ 4,3 5,2 7,2 7,8 5,8 3.000 Nông Lâm Nghiệp Duyên hải Nam Na m Trung Trung 2,8 6,0 18,9 8,4 5,9 m Q u 2.000 n P h bộ n g S i c N 1.000 ổ ố ộ ả ẩ T Tây Nguyên Nguyên 6,9 7,1 6,7 3,1 6,1 .000 2000 2001 2002 2003 2004 Đông ng Nam b Đô Nam bộộ 4,1 17,2 22,8 10,0 12,2 ĐB B Sông Cửu ửu L Long ong 3,1 7,2 10,6 9,2 5,6 Cả nước 4,3 12,2 13,5 8,6 7,9 Bảng 1.2 Tổng sản phẩm quốc nội phân theo ngành kinh tế (giá cố định năm 1989) của vùng ĐBSCL thời kỳ 00 – 04 Năm Ngà Ngành 2000 2001 2002 2003 2004 Công nhân kỹ thuật Nông Lâm Nghiệ Nghiệp 4.070 4.266 4.536 4.560 4.591 43,8% Đại học 51,2% Công Nghi ệp 850 897 650 1.036 1.122 Xây Dựng 133 139 152 177 198 Dịch Vụ 1.960 2.163 2.370 2.586 2.791 Cao đẳng Sau đại học 2,9% 2,1% Tổng 7.013 7.465 8.008 8.358 8.703 ĐồThị 1.4 Cơ cấu lao động của Tp. Cần thơ phân theo trình độ năm 2004 1
- Cấu trúc bài nghiên cứu kinh tế 1. Phần mở đầu Trang bìa Mục lục Tóm tắt nội dung 2. Phần thân bài Giới thiệu Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu Trình bày tình hình của địa bàn nghiên cứu Kết quả NC và thảo luận kết quả NC Kết luận và kiến nghị 3. Phần kết Tài liệu tham khảo Phụ lục 2
- Phần mở đầu Trang bìa: Tựa đề bài NC, Tên và chức danh của tác giả Cá nhân/tổ chức yêu cầu thực hiện bài NC Ngày hoàn thành 3
- Phần mở đầu Mục lục: Bao gồm từ phần tóm tắt đến phụ lục, Không gồm trang bìa và mục lục Số trang không có chữ số thập phân Gióng lề từng cấp của đề mục Đánh đúng số trang các đề mục, bảng, hình. 4
- Phần mở đầu Tóm tắt nội dung: Trình bày tóm tắt nội dung của bài nghiên cứu, không quá 10% số trang của phần thân, nội dung gồm: lý do thực hiện NC, phạm vi NC, phương pháp NC, những kết quả quan trọng, những kết luận chủ yếu 5
- Phần thân Giới thiệu: Giới thiệu về vấn đề NC Lý do NC Ai là người thực hiện NC Những thông tin cơ bản có liên quan đến vấn đề NC Mục tiêu NC Phương pháp NC Phạm vi NC Kết quả quan trọng của NC 6
- Phần thân Cơ sở lý luận: Các định nghĩa, khái niệm về vấn đề NC Các lý thuyết sẵn có, ưu khuyết điểm của các lý thuyết Các kết quả NC thực nghiệm trước đây Đánh giá các NC thực nghiệm Những vấn đề chưa được thực hiện Những lý thuyết, phương pháp sẽ được thực hiện trong NC Điểm mới của bài NC, những đóng góp cho khoa học của NC. 7
- Phần thân Phương pháp NC: Những lý thuyết, phương pháp sẽ được thực hiện trong NC Định nghĩa, phương pháp đo lường các biến số. Các mô hình phân tích định lượng. Phương pháp NC phải đạt được các mục tiêu NC, câu hỏi NC, kiểm định được các giả thiết. 8
- Phần thân Tình hình của địa bàn nghiên cứu: Những đặc điểm của địa bàn NC có liên quan đến vấn đề NC Các số liệu, dữ liệu dẫn chứng cho sự cần thiết của bài NC. Lợi ích của bài NC đối với địa bàn, việc lập chính sách, các địa phương có thể được nhân rộng kết quả NC. 9
- Phần thân Kết quả và thảo luận kết quả NC: Có thể tách riêng thành từng mục nhỏ, dựa vào các mục tiêu NC Các kết quả NC. Thảo luận kết quả: các kết quả tìm được có phù hợp với các lý thuyết và kết quả NC trước đây hay không; giải thích tại sao. Độ tin cậy của kết quả Nhấn mạnh các kết quả mới, quan trọng Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của kết quả 10
- Phần thân Kết luận: Phần này trả lời câu hỏi: “Bài NC có ý nghĩa gì?” Kết luận về từng mục tiêu đạt được. Tóm tắt rõ ràng những điểm chính. Không được giới thiệu những điểm mới trong phần này. 11
- Phần thân Kiến nghị: Nên được trình bày theo thứ tự giảm dần của tầm quan trọng, Dựa trên cơ sở những kết luận, Đó là những quan điểm trung thực, hợp lý của tác giả và bao gồm: Cái gì nên được thực hiện, Ai thực hiện, Thực hiện như thế nào/khi nào. 12
- Phần kết Tài liệu tham khảo Phụ lục: Bao gồm những tài liệu bổ sung quá chi tiết nên không nên đặt ở phần thân của bài báo cáo, Có thể bao gồm: hình ảnh, bảng, biểu đồ, bảng đồ, các bảng thống kê, bản câu hỏi, … Mọi thứ trong phụ lục phải được định nhãn (label) rõ ràng và được tham chiếu đến trong phần thân của bài báo cáo. 13
- Những qui định trong việc trình bày bảng số liệu Đánh số bảng (Ví dụ Bảng 1.2: Chỉ ra bảng số liệu ở phần 1 hoặc chương 1, bảng thứ hai) Tên bảng: Ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng nhưng nêu lên được nội dung của các số liệu trong bảng, thời gian, không gian Ghi chú cuối bảng: Nguồn số liệu: Chỉ ra nguồn số liệu được thu thập Những ghi chú diễn giải cách tính số liệu hoặc diễn giải khác 14
- Bảng 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo ngành và theo khu vực thời kỳ 00 – 04 ĐVT: % Vùng Nông Công Xây Dịch Bình Nghiệp Nghiệp Dựng Vụ Quân Tây Bắc 3,7 10,0 5,7 10,0 6,8 ĐB Sông Hồng 7,7 9,2 15,7 6,7 7,7 Trung du Bắc bộ 4,3 5,2 7,2 7,8 5,8 Duyên hải Nam Trung bộ 2,8 6,0 18,9 8,4 5,9 Tây Nguyên 6,9 7,1 6,7 3,1 6,1 Đông Nam bộ 4,1 17,2 22,8 10,0 12,2 ĐB Sông Cửu Long 3,1 7,2 10,6 9,2 5,6 Cả nước 4,3 12,2 13,5 8,6 7,9 Nguồn: Ngân hàng thế giới, 2005 15
- Những qui định trong việc trình bày bảng số liệu Đơn vị tính trong bảng số liệu: Số liệu trong bảng phải có đơn vị tính, Tất cả các số liệu cùng đơn vị tính thì đơn vị tính được ghi góc trên, bên phải bảng Số liệu khác nhau về đơn vị tính theo cột thì đơn vị tính được ghi dưới tiêu đề cột Số liệu khác nhau về đơn vị tính theo hàng thì ghi đơn vị tính theo hàng Đơn vị tính phải sử dụng một cách khoa học. Ví dụ nếu số liệu quá lớn (nhiều chữ số) thì sử dụng đơn vị tính lớn để giảm số chữ số 16
- Những qui định trong việc trình bày bảng số liệu Số liệu ghi trong bảng cần sử dụng dấu phân cách số lẻ và phân cách hàng ngàn, triệu … theo qui cách tiếng Việt Sử dụng thống nhất số chữ số cho số lẻ trong từng cột hoặc hàng số liệu Ghi số liệu phải canh lề phải (số lẻ, hàng đơn vị, hàng chục … phải ngay nhau trong cùng một cột) Một số ký hiệu qui ước Nếu không có số liệu thì trong ô ghi dấu gạch ngang “” Nếu số liệu còn thiếu, sau này sẽ bổ sung thì trong ô ghi dấu “…” Sử dụng ký hiệu gạch chéo “x” trong ô trong bảng chỉ ra chỉ tiêu không có ý nghĩa hoặc không cần thiết tại ô đó 17
- % 14 Tây Bắc 12 ĐB Sông Hồng 10 Trung du bắc bộ 8 Duyên Hải Nam Trung Bộ 6 Tây Nguyên 4 Đông Nam bộ 2 ĐB Sông Cửu Long 0 Đồ thị 1.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân theo ngành và theo khu vực thời kỳ 00 – 04 18
- Bảng 1.2 Tổng sản phẩm quốc nội phân theo ngành kinh tế (giá cố định năm 1989) của vùng ĐBSCL thời kỳ 00 – 04 ĐVT: Tỷ đồng Năm Ngành 2000 2001 2002 2003 2004 Nông Lâm Nghiệp 4.070 4.266 4.536 4.560 4.591 Công Nghiệp 850 897 650 1.036 1.122 Xây Dựng 133 139 152 177 198 Dịch Vụ 1.960 2.163 2.370 2.586 2.791 Tổng 7.013 7.465 8.008 8.358 8.703 Nguồn: Ngân hàng thế giới, 2005 19
- Tỷ VND 9.000 8.000 7.000 6.000 Dịch Vụ 5.000 Xây Dựng 4.000 Công Nghiệp 3.000 Nông Lâm Nghiệp 2.000 m Qu n Ph ng S i c N 1.000 ổ ố ộ ả ẩ T .000 2000 2001 2002 2003 2004 Năm Đồ Thị 1.2 Tổng sản phẩm quốc nội phân theo ngành kinh tế (giá cố định năm 1989) của vùng ĐBSCL thời kỳ 00 – 04 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - TS. Trần Tiến Khai
40 p | 216 | 51
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Trần Tiến Khai
51 p | 396 | 50
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 - TS. Trần Tiến Khai
55 p | 234 | 37
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 8 - TS. Trần Tiến Khai
19 p | 206 | 36
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - Ngô Thị Thuận
108 p | 94 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - Ngô Thị Thuận
41 p | 97 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 p | 131 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong quản lý kinh tế: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh
29 p | 88 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh
33 p | 89 | 8
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 - Ngô Thị Thuận
68 p | 82 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh (tt)
28 p | 67 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - Ngô Thị Thuận
63 p | 90 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong quản lý kinh tế: Chương 1 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 p | 114 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong quản lý kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
21 p | 63 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 6 - Phương pháp tình huống
42 p | 11 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 1 - Giới thiệu phương pháp và thiết kế nghiên cứu
18 p | 9 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Kiều Thanh Nga
27 p | 12 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu luật học - Lê Thị Hồng Nhung
43 p | 13 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn