Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - Ngô Thị Thuận
lượt xem 10
download
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 trình bày về "Xử lý và phân tích thông tin". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Xử lý dữ liệu, các phương pháp phân tích thông tin, trình bày kết quả xử lý và phân tích thông tin. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - Ngô Thị Thuận
- TRƯ Ờ NG Đ Ạ I HỌC NÔNG NGHIỆP I – HÀ NỘI BỘ MÔN PHÂN TÍCH Đ Ị NH LƯ Ợ NG CHƯ Ơ NG 4: XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH THÔNG TIN
- Nội dung 1. Xử lý dữ liệu 2. Các phương pháp phân tích thông tin 3. Trình bày kết quả xử lý và phân tích thông tin 2
- 1. Xử lý dữ liệu 1.1.Hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu 1.2. Đánh giá chất lượng số liệu 1.3. Xác đinh các mối liên hệ 3 3
- 1.1. Hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu 4
- a). Khái niệm và lợi ích hiệu chỉnh và mã hóa dữ liệu • Tại sao? • Hiệu chỉnh: Kiểm tra dữ liệu và thông tin theo 3 yêu cầu • Mã hóa: là thay đổi số liệu ‘nguyên thủy’ về một dạng ngắn gọn hơn để có thể lưu trong máy tính và xử lý được dễ dàng bằng các mã số hoặc ký hiệu thích hợp (Xây dựng bộ mã hóa). • Các lợi ích của mã hóa dữ liệu - Giảm công suất, không gian lưu trữ - So sánh giảm nhẹ và như vậy sẽ nhanh hơn - Nếu mã hóa số lượng vừa phải có thể giúp nâng cao giá trị của số liệu - Giúp cho các phương pháp phân tích định lượng 5
- b). Kỹ thuật mã hóa dữ liệu • Lựa chọn mã hóa, thang đo gắn cho từng dữ liệu * C¸c lo¹i thang ®o +Thang ®o ®Þnh danh (Norminal +Thang ®o thø bËc (Ordinal): lµ thang ®o ®Þnh danh nhng cã ph©n ra thø bËc cao thÊp. VÝ dô Hu©n ch¬ng h¹ng 1, 2, 3. +Thang ®o kho¶ng (interval): Lµ thang ®o thø bËc cã kho¶ng c¸ch ®Òu nhau, cã thÓ ®¸nh gi¸ sù kh¸c biÖt gi÷a c¸c biÕn. +Thang ®o tû lÖ (Ratio- Scale): §Ó ®o lêng c¸c biÓu hiÖn cña tiªu thøc nh c¸c ®¬n vÞ vËt lý th«ng thêng * Các mã số: Đánh dấu, ký hiệu, cho điểm * Lựa chọn số lượ ng và giới hạn của từng hành vi của thông tin. Thí dụ: Các nguyên nhân, Các khó khăn, … * Gắn thang đo, mã số cho từng hành vi của thông tin 6
- c) Những chú ý khi mã hóa dữ liệu • Ngườ i sử dụng cần phải biết mã của dữ liệu – Nếu người sử dụng không biết mã của số liệu thì không thể phân tích được – Thí dụ Mã hóa thông tin về giới: 1 là nam; 2 là nữ • Mức độ chính xác của dữ liệu mã hóa – Ví dụ: Mã hóa thông tin về mức độ kinh tế Hộ giàu: thu nhập/1 người >500 ngàn đ/tháng; Hộ nghèo:
- 1.2. Đánh giá chất lượ ng SỐ LIỆU 8
- a). Thế nào là đánh giá chất lượ ng số liệu • Tại sao? Mọi số liệu phải ĐÁNG TIN CẬY và số liệu phải THỰC. • Có thể biết đượ c thông qua kiểm định số liệu • Đánh giá chất lượng số liệu giúp người sử dụng và nhà quản lý chắc chắn rằng số liệu “tốt” có thể sử dụng cho NC • Tiêu chí đánh giá chất lượ ng số liệu - Tính chính xác - Hợp lí - Thời gian (trướ c, sau, mới?) - Đầ y đủ - Mức hiện diện (có sẵn) - Mức độ chi tiết 9
- Phư ơ ng pháp đánh giá chất lư ợ ng số liệu D÷ liÖu thø c Êp c ã tr¶ lê i K h«ng ® î c c ¸ c vÊn ®Ò nghiª n c øu Dõng kh«ng Cã C¸ c d÷ liÖu thø c Êp cã phï K h«ng hî p ví i thê i gia n nghiª n c øu kh«ng Cã Cã thÓ xö lý K h«ng l¹ i K h«ng C¸ c d÷ liÖu thø c Êp c ã ¸ p dông Dõng ví i tæng thÓ nghiª n c øu kh«ng th«ng tin Cã c ho phï hî p C¸ c ®¬n vÞ ®o l ê ng c ã phï K h«ng kh«ng hî p ví i thiÕt kÕ nghiª n c øu kh«ng Cã C¸ c th«ng tin c ã c hÝ nh x¸ c kh«ng Cã K h«ng Sö Dõng dông Đánh giá chất lượng thông tin thứ cấp 10
- * C¸c lçi thêng gÆp khi thu thËp th«ng tin s¬ cÊp Lçi khi chän mÉu Lçi tr¶ lêi Lçi kh«ng tr¶ lêi Lçi ngêi pháng Lçi ngêi tr¶ Tõ chèi V¾ng nhµ vÊn lêi Kh«ng §Æt MÖt Kh«ng trung thực c©u mái hiÓu hái Cè ý Kh«ng cè ý Tõ chèi Kh«ng Kh«ng §o¸n Kh«ng chó M«i tr muèn hiÓu ý êng 11
- Phươ ng pháp đánh giá chất lượ ng số liệu số liệu sơ cấp • Tình trạng bình thườ ng – Kiểm tra số liệu có thể sử dụng trong điều kiện bình thườ ng với những số liệu “bình thườ ng” • Tình trạng “cực đoan” – Kiểm tra mức độ chính xác của số liệu nhưng ở mức thấp hơn hoặc cao hơn trong khoảng số liệu cần • Tình trạng “sai” – Kiểm tra với số liệu sai • Kiểm tra số liệu trong mọi tình trạng Mọi ngườ i và với các phươ ng pháp khác nhau, kiếm tra thươ ng xuyên theo các tiêu chí để hạn chế tới mức thấp nhất các sai số 12
- 1.3. Xác đ ị nh các mối liên hệ 13 13
- a). Thông tin Đ ị nh tính a1). Xác đị nh các liên hệ đị nh tính có thể vẽ thành sơ đồ • Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song song • Liên hệ hình cây / Liên hệ mạng lướ i • Liên hệ trong hệ thống có điều khiển • Liên hệ hỗn hợp a2). Các liên hệ vô hình không thể trình bày bằng sơ đồ hoặc biểu thức toán học như: • Chức năng của hệ thống • Quan hệ tình cảm • Trạng thái tâm lý • Thái độ chính trị 14 14
- a3). Liên hê hỗ n hợp trong hệ thố ng có điều khiên ̉ Hệ trên Đối tượng Hệ dưới Hệ bên bị điều khiển Hệ bên Input Output Chủ thể điều khiển Môi trường 15 15
- b). Thông tin đ ị nh lượ ng • Xác đị nh các quan hệ đị nh lượ ng giữa các sự kiện (biến) * 4 cấ p độ thể hiện mối quan hệ đị nh lượ ng: • Số liệu độ c lập (không phân tổ chỉ liệt kê) • Phân tổ theo 1 tiêu thức (phân tổ giản đơ n) • Phân tổ từ 2 tiêu thức trở lên (phân tổ kết hợp) • Danh mục phân loại * Chú ý: Các loại sai số thườ ng xuất hiện • Sai số ngẫu nhiên • Sai số kỹ thuật • Sai số hệ thống * Các lỗ i phổ biến khi xử lý sai số : • Hệ thống số liệu lớn sai số nhỏ và ngượ c lại • Lấy sai số khác nhau trong cùng một hệ thống số liệu 16 16
- 2. Phân Tích Thông tin 2.1. Phươ ng pháp luận trong phân tích thông tin tin 2.2. Phân tích thông tin định tính 2.3. Phân tích thông tin định lượng 2.4. Phân tích thông tin thứ cấp 17 17
- 2.1. Phươ ng pháp luận trong phân tích thông tin DIỄN DỊCH từ cái chung đến riêng QUY NẠP từ cái riêng đến chung LOẠI SUY từ cái riêng đến riêng 18 18
- 2.2. PHÂN TÍCH THÔNG TIN ĐỊ NH TÍNH Một số phươ ng pháp chính • Nghiên cứu tình huống • Tổng quan lịch sử • Phân tích điểm mạnh yếu (SWOT) • Phân tích thông tin thứ cấp 19
- a). Nghiên cứu tình huống * Thế nào là nghiên cứu tình huống? (Murray (1938) Nghiên cứu tình huống là nghiên cứu kỹ một người như một “chủ thể” thống nhất – chứ không phải là một phần trong dân số Nghiên cứu tình huống là nghiên cứu sâu hay rất kỹ về một đơn vị nhằm làm rõ hơn những vấn đề nghiên cứu * Điểm mạnh – Sâu và chi tiết – Bao quát cả những sự việc phức tạp * Điểm yếu – Vấn đề khái quát: Có ý kiến chủ quan – Kết quả có thể bị chệch và có ấn tượng chủ quan – Làm cho mối quan hệ phức tạp giữa các biến số Kỹ thuật thể hiện: Viết, hộp 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - TS. Trần Tiến Khai
40 p | 224 | 51
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Trần Tiến Khai
51 p | 398 | 50
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 9 - TS. Trần Tiến Khai
34 p | 164 | 40
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 - TS. Trần Tiến Khai
55 p | 249 | 37
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 8 - TS. Trần Tiến Khai
19 p | 210 | 36
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - Ngô Thị Thuận
41 p | 98 | 10
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 p | 133 | 9
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 - Ngô Thị Thuận
68 p | 82 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - Ngô Thị Thuận
63 p | 91 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 2 - TS. Hồ Ngọc Ninh
29 p | 87 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 5 - TS. Hồ Ngọc Ninh (tt)
28 p | 68 | 7
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu trong quản lý kinh tế: Chương 1 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 p | 116 | 6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 4 - TS. Kiều Thanh Nga
41 p | 14 | 5
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 1 - Giới thiệu phương pháp và thiết kế nghiên cứu
18 p | 12 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu và phân tích chính sách: Bài 6 - Phương pháp tình huống
42 p | 14 | 4
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu kinh tế: Chương 1 - TS. Kiều Thanh Nga
27 p | 13 | 3
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu luật học - Lê Thị Hồng Nhung
43 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn