Nghiên cứu liên quan nhân quả và tối ưu hóa công thức màng phim kết dính niêm mạc chứa cao lá Neem
lượt xem 1
download
Neem là dược liệu đã được sử dụng từ lâu đời và được báo cáo có tác dụng kháng nấm Candida albicans. Màng phim kết dính niêm mạc là dạng bào chế đang được phát triển vì khả năng giữ hoạt chất tại vị trí bám dính trong khoang miệng. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu xác định mối liên quan nhân quả và tối ưu hóa công thức màng phim phim kết dính niêm mạc chứa cao lá Neem (CLN).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu liên quan nhân quả và tối ưu hóa công thức màng phim kết dính niêm mạc chứa cao lá Neem
- Nghiên cứu Dược học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học;27(6):01-11 ISSN : 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.01 Nghiên cứu liên quan nhân quả và tối ưu hóa công thức màng phim kết dính niêm mạc chứa cao lá Neem Nguyễn Đức Hạnh1,*, Nguyễn Thị Ái Nhị1, Nguyễn Thị Nhật Linh1, Đỗ Quang Dương1 1 Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Neem là dược liệu đã được sử dụng từ lâu đời và được báo cáo có tác dụng kháng nấm Candida albicans. Màng phim kết dính niêm mạc là dạng bào chế đang được phát triển vì khả năng giữ hoạt chất tại vị trí bám dính trong khoang miệng. Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm mục tiêu xác định mối liên quan nhân quả và tối ưu hóa công thức màng phim phim kết dính niêm mạc chứa cao lá Neem (CLN). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Khảo sát tỉ lệ tá dược HPMC E15 dựa trên khả năng tạo màng phim nguyên vẹn trong trường hợp có hoặc không có CLN. Khảo sát lựa chọn tá dược kết dính gồm gôm xanthan (XG), gôm karaya (KG) và polyvinylpyrrolidon K30 (PVP K30) dựa trên khả năng kết dính niêm mạc và độ bền gấp. 10 thí nghiệm được thiết kế bằng phần mềm Design - Expert để nghiên cứu mối liên quan nhân quả và tối ưu hóa công thức sử dụng phần mềm BCPharSoft OPT. Công thức màng phim kết dính niêm mạc chứa CLN tối ưu được thực nghiệm kiểm chứng và so sánh với kết quả dự đoán bằng phần mềm SPSS. Kết quả: Cả ba tá dược kết dính XG, KG, PVP K30 khi phối hợp với tá dược tạo màng phim HPMC E15 đều cho khả năng kết dính niêm mạc và độ bền gấp tốt hơn so với công thức không có tá dược kết dính. KG thể hiện khả năng kết dính niêm mạc tốt nhất. Mối liên quan nhân quả giữa các biến độc lập và phụ thuộc được thiết lập. Kết quả thực nghiệm kiểm chứng cho thấy kết quả tối ưu dự đoán là phù hợp. Nghiên cứu đã xác định thành phần công thức tối ưu của dịch đổ khuôn màng phim kết dính niêm mạc chứa 7% CLN bao gồm: 2% glycerol, 1,5 % KG và 4% HPMC E15. Kết luận: Mối liên quan nhân quả giữa tá dược và tính chất màng phim kết dính niêm mạc chứa CLN được xác định và công thức màng phim kết dính niêm mạc chứa CLN được tối ưu hóa. Từ khóa: màng phim kết dính niêm mạc; Neem, gôm karaya; tối ưu hóa công thức Abstract CAUSE - EFFECT RELATIONS AND OPTIMIZATION OF MUCOADHESIVE FILM FORMULATIONS CONTAINING NEEM LEAF EXTRACT Nguyen Duc Hanh, Nguyen Thi Ai Nhi, Nguyen Thi Nhat Linh, Do Quang Duong Ngày nhận bài: 16-10-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 28-11-2024 / Ngày đăng bài: 28-12-2024 *Tác giả liên hệ: Nguyễn Đức Hạnh. Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: duchanh@ump.edu.vn. © 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn 1
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6* 2024 Objectives: Neem (Azadirachta indica) is a traditional medicinal plant that has been used for a long time and its antifungal activity against Candida albicans was demonstrated. Mucosal films are a dosage form that has received attention for their ability to retain the active ingredient at the adhesion site in the oral cavity. The objectives of this study were to investigate the cause-effect relations and optimize the formulation of oral mucoadhesive films containing neem leaf extract. Methods: The proportion of HPMC E15 in the formulation was screened based on the ability to form the intact films in the presence or absence of CLN. Mucoadhesive excipients including xanthan gum (XG), karaya gum (KG) and polyvinylpyrrolidon K30 (PVP K30) were selected based on the ability to adhere to the mucosa and the folding endurance. 10 experiments were designed using Design - Expert software to investigate the cause-effect relations and optimize the formulation using BCPharSoft OPT software. The optimized formulation was experimentally verified, and the results were compared with the predicted values using SPSS software. Results: All three mucoadhesive excipients XG, KG, PVP K30 when combined with film-forming excipient HPMC E15 were found to exhibit superior mucoadhesive properties and folding endurance compared to the formulation without mucoadhesive excipients. Among the three mucoadhesive excipients, KG showed the best mucoadhesive property. The cause-effect relations between the independent and dependent variables were investigated. The experimental results demonstrated that the predicted values were consistent. The optimized formulation for the mucoadhesive film casting solution containing 7% CLN including: 2% glycerol, 1.5% KG and 4% HPMC E15. Conclusion: The cause-effect relations between excipients and the properties of mucosal adhesive films containing CLN extract were determined and the formulation of the mucosal adhesive films containing CLN extract was optimized. Keywords: mucoadhesive film; Neem; karaya gum; formulation optimization 1. ĐẶT VẤN ĐỀ gần đây nhờ vào tính tiện lợi, kích thước nhỏ gọn, dễ sử dụng mà không cần dùng kèm với nước. Màng phim kết dính niêm mạc phù hợp với nhiều đối tượng bệnh nhân, đặc biệt là bệnh Bệnh nấm miệng (oral candidiasis) là một bệnh lý phổ nhân bị đau, rát miệng, gặp hội chứng khó nuốt giúp tăng biến trong khoang miệng, thường gặp nhất là do nhiễm nấm khả năng tuân thủ điều trị của bệnh nhân [5]. Tuy nhiên, việc Candida albicans. Bệnh nấm miệng gây cảm giác đau rát, điều chế màng phim kết dính niêm mạc cần đáp ứng yêu cầu khó nuốt, khó nói, gây khó chịu trong cuộc sống hàng ngày màng phim có khả năng kết dính niêm mạc tốt, màng phim của người bệnh [1]. Neem là dược liệu có tác dụng kháng mỏng tạo sự dễ chịu khi sử dụng nhưng vẫn đảm bảo độ bền khuẩn, chống viêm, hỗ trợ làm lành vết thương và có khả cơ học cao. Vì vậy, nghiên cứu này được thực hiện để khảo năng kháng nấm Candida albicans [2]. Dược liệu Neem sát lựa chọn tá dược cho công thức màng phim kết dính niêm được sử dụng nhiều trong các bệnh lý về răng, miệng như mạc chứa CLN và tối ưu hóa công thức màng phim kết dính khử mùi hôi miệng, giảm đau răng, làm sạch răng và ngăn niêm mạc chứa CLN. ngừa các bệnh lý nha chu [3]. CLN đã được nghiên cứu và chứng minh khả năng kháng nấm Candida albicans [2]. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Màng phim kết dính niêm mạc là dạng bào chế khi tiếp NGHIÊN CỨU xúc với niêm mạc có khả năng liên kết với chất nhầy niêm mạc [4]. Khi đó, màng phim kết dính niêm mạc sẽ được giữ 2.1. Nguyên liệu lại tại niêm mạc, phóng thích hoạt chất tại vị trí tác động. Từ đó, nâng cao hiệu quả điều trị, giảm số lần dùng thuốc và Cao khô lá Neem (NC102023 có hàm lượng chất điểm chỉ giảm thiểu tác dụng không mong muốn toàn thân. Màng rutin và isoquercetrin lần lượt là 0,99 % và 0,31%), HPMC phim kết dính niêm mạc được chú ý phát triển những năm E15 (JRS Pharma, Đức), gôm karaya (Sigma-Aldrich, Đức), 2 | https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.01
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6 * 2024 gôm xanthan (Deosen, Trung Quốc), PVP K30 (Ashland, 2.3. Nghiên cứu sàng lọc thành phần công thức Mỹ), gôm gellan (Zhejiang Tech-Way Biotechnology, Trung màng phim kết dính niêm mạc Quốc), glycerol (Xilong, Trung Quốc), ethanol (DĐVN V, 2.3.1. Phương pháp khảo sát tỉ lệ HPMC E15 tạo OPC, Việt Nam). màng phim Khảo sát tỉ lệ HPMC E15 tạo màng phim trong công thức 2.2. Quy trình điều chế màng phim kết dính có chứa CLN và không chứa CLN với thành phần công thức niêm mạc được trình bày trong Bảng 1 và Bảng 2. Quan sát khả năng Màng phim được điều chế bằng phương pháp bay hơi hình thành màng phim và cảm quan của màng phim sau khi dung môi. HPMC E15 và XG/PVP K30/KG được hòa điều chế. Từ đó, chọn tỉ lệ HPMC E15 có khả năng tạo màng tan/phân tán đều vào ethanol 25% trên máy khuấy từ T.ARE phim đạt yêu cầu. (Velp, Ý) ở tốc độ 600 vòng/phút thu được dịch polymer. Sau 2.3.2. Phương pháp sàng lọc tá dược kết dính đó, glycerol và CLN được thêm vào dịch polymer, tiếp tục khuấy trong 10 phút và để yên trong 1 giờ để thu được dịch Khảo sát các tá dược kết dính (XG, PVP K30, KG) với các đổ khuôn. Trải 9 g dịch đổ khuôn lên đĩa petri đường kính 90 công thức trong Bảng 3. Các màng phim tạo thành được mm và sấy khô trong tủ sấy WB/OP7-45 Gallenkamp (Anh) đánh giá khả năng kết dính niêm mạc và độ bền gấp và so ở 40 ± 5 oC trong 5 giờ. Lóc khuôn thu màng phim, đóng gói sánh với công thức màng phim không chứa tá dược kết trong giấy nhôm và bảo quản trong túi kín. dính F0. Bảng 1. Các công thức khảo sát tỉ lệ HPMC E15 tạo màng phim có chứa CLN F1 F2 F3 F4 F5 F6 Công thức (2% (4% (6% (8% (10% (15% HPMC E15) HPMC E15) HPMC E15) HPMC E15) HPMC E15) HPMC E15) HPMC E15 (g) 0,8 1,6 2,4 3,2 4 6 CLN (g) 0,32 0,32 0,32 0,32 0,32 0,32 Cồn 25% (ml) 40 40 40 40 40 40 Bảng 2. Các công thức khảo sát tỉ lệ HPMC E15 tạo màng phim không chứa CLN FP1 FP2 FP3 FP4 FP5 FP6 Công thức (2% (4% (6% (8% (10% (15% HPMC E15) HPMC E15) HPMC E15) HPMC E15) HPMC E15) HPMC E15) HPMC E15 (g) 0,8 1,6 2,4 3,2 4 6 Cồn 25% (ml) 40 40 40 40 40 40 Bảng 3. Thành phần các công thức sàng lọc tá dược kết dính 2.3.3. Phương pháp đánh giá khả năng kết dính Công thức F0 F7 F8 F9 niêm mạc của màng phim HPMC E15 (g) 3,6 3,6 3,6 3,6 Chất nền niêm mạc được điều chế theo quy trình của Alaie XG (g) - 0,12 - - và cộng sự [6]. Công thức chất nền niêm mạc gồm 4% (kl/tt) KG (g) - - 0,6 - gôm gellan và 2% (kl/tt) glycerol và nước cất. Khả năng kết PVP K30 (g) - - - 0,6 dính niêm mạc của màng phim được khảo sát sử dụng hệ Glycerol (g) 1,8 1,8 1,8 1,8 thống cân bằng vật lý như Hình 1. Thêm 200 µl nước vào chất nền niêm mạc. Cho màng phim kết dính niêm mạc và CLN (g) 0,46 0,46 0,46 0,46 chất nền niêm mạc tiếp xúc với nhau trong 60 giây. Thêm Cồn 25% (ml) 60 60 60 60 nước vào cốc cho đến khi màng phim tách ra khỏi chất nền https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.01 https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn | 3
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6* 2024 niêm mạc. Ghi nhận khối lượng nước cần thiết để màng phim Bảng 5. Thành phần công thức màng phim kết dính niêm mạc chứa CLN kết dính niêm mạc tách ra khỏi chất nền niêm mạc. Mỗi công thức thử 3 lần với 3 màng phim. Phương pháp đánh giá khả STT Thành phần Vai trò năng kết dính niêm mạc được đánh giá độ lặp lại trước khi 1 CLN Hoạt chất tiến hành trên các mẫu thử. 2 HPMC E15 Tá dược tạo màng phim 3 KG Tá dược kết dính 4 Glycerol Chất hóa dẻo 5 Cồn 25% Dung môi 10 thí nghiệm được thiết kế bằng phầm mềm Design – Expert 6.0.6 (Stat-Ease Inc., Mỹ) theo mô hình D - optimal với 3 biến độc lập và 3 biến phụ thuộc với các mức thử nghiệm được trình bày trong Bảng 6. Bảng 6. Giá trị các biến độc lập và các biến phụ thuộc Hình 1. Hệ thống cân bằng vật lý [7] Ký hiệu Ý nghĩa Mức 1 Mức 2 Mức 3 2.3.4. Phương pháp đánh giá độ bền gấp của Biến độc lập màng phim Tỉ lệ glycerol X1 1 3 - Thử nghiệm đánh giá bộ bền gấp của màng phim được (%, kl/tt) thực hiện bằng cách gấp màng phim 180o ở cùng một vị trí X2 Tỉ lệ KG (%, kl/tt) 0,5 1,5 - cho đến khi màng phim xuất hiện vết đứt gãy. Thử nghiệm Tỉ lệ HPMC E15 (%, được thực hiện trên bàn gấp thủ công. Mỗi công thức lặp lại X3 4 6 8 kl/tt) 3 lần và ghi nhận số lần gấp được của mỗi màng phim [8]. Biến phụ thuộc Điều kiện ràng buộc 2.3.5. Phương pháp khảo sát tỉ lệ tá dược KG Khả năng kết dính Y1 Tối đa Khảo sát các công thức màng phim chứa 6% (kl/tt) HPMC niêm mạc (g) E15 với các tỉ lệ tá dược KG khác nhau trình bày trong Bảng Độ bền gấp (số lần Y2 Tối đa 4. Đánh giá khả năng kết dính niêm mạc của các màng phim gấp) theo phương pháp sử dụng hệ thống cân bằng vật lý. Y3 Độ dày màng (µm) Tối thiểu Bảng 4. Thành phần các công thức khảo sát tỉ lệ KG 2.4.1. Phương pháp đánh giá độ dày màng phim F0 F10 F11 F12 F13 Công thức (0 % KG) (0,5% KG) (1% KG) (1,5% KG) (2% KG) Độ dày màng phim được xác định bằng kính hiển vi điện HPMC E15 (g) 2,4 2,4 2,4 2,4 2,4 tử CX21-FS1 (Olympus, Nhật). Độ dày của màng phim được ghi nhận và xử lí bằng phần mềm ToupView. Đo độ KG (g) 0 0,2 0,4 0,6 0,8 dày tại 3 vị trí khác nhau, tính giá trị trung bình [9]. Glycerol (g) 1,2 1,2 1,2 1,2 1,2 Mỗi thí nghiệm được lặp lại 3 lần và lấy kết quả trung bình CLN (g) 0,32 0,32 0,32 0,32 0,32 của 3 lần thử nghiệm. Sử dụng phần mềm BCPharSoft OPT Cồn 25% (ml) 40 40 40 40 40 (Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh) để nghiên cứu mối liên quan nhân quả và tối ưu hóa công thức màng phim kết dính niêm mạc chứa CLN. Nhằm đảm bảo 2.4. Nghiên cứu liên quan nhân quả và tối ưu hóa công thức màng phim kết dính niêm mạc tính chính xác của mô hình dự đoán cho từng biến Y (có tính chất và giá trị khác nhau, tùy theo chỉ tiêu cần quan sát), các Thành phần công thức màng phim kết dính niêm mạc và nhóm thử của từng biến Y được chọn độc lập. Chức năng vai trò các tá dược được trình bày trong Bảng 5. 4 | https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.01
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6 * 2024 chọn nhóm thử riêng cho từng Y của phần mềm BCPharSoft Sau khi sấy, màng phim tạo thành rất mỏng, khi lóc khuôn, OPT được sử dụng. Yêu cầu R2 luyện và R2 thử lớn hơn 0,9. màng phim dễ bị rách. Ở tỉ lệ 4% HPMC E15 (công thức F2 Kết quả dự đoán tối ưu được thực nghiệm kiểm chứng lặp và FP2), thể chất dịch đổ khuôn có độ nhớt thấp. Sau khi sấy, lại 3 lần. Áp dụng trắc nghiệm t (One sample t test) để so màng phim hình thành mỏng, dễ lóc khuôn, bề mặt màng sánh kết quả thực nghiệm và kết quả dự đoán (khác nhau trơn nhẵn. Ở tỉ lệ 6% HPMC E15 (công thức F3 và FP3), không có ý nghĩa thống kê khi p >0,05). dịch đổ khuôn có độ nhớt tăng, thể chất sánh nhưng vẫn dễ đổ khuôn. Sau khi sấy, màng phim có cảm quan đẹp và độ dày vừa phải, màng rất dễ lóc khuôn, bề mặt màng trơn nhẵn. 3. KẾT QUẢ Ở tỉ lệ 8% HPMC E15 (công thức F4 và FP4), thể chất dịch đổ khuôn hơi đặc nhưng vẫn dễ đổ khuôn. Sau khi sấy, cả hai 3.1. Kết quả sàng lọc thành phần công thức màng màng F4 và FP4 tương đối dày, màng không chứa CLN phim kết dính niêm mạc (FP4) có cảm quan đẹp, bề mặt nhẵn mịn, màng phim bị nứt 3.1.1. Kết quả khảo sát tỉ lệ HPMC E15 tạo viền nhẹ sau khi sấy, màng phim chứa CLN (F4) bị nứt viền màng phim nhiều sau khi sấy. Ở tỉ lệ 10% và 15% HPMC E15, thể chất Hình chụp các màng phim trong thử nghiệm khảo sát tỉ lệ dịch đổ khuôn rất đặc, khó đổ khuôn. Màng phim sau khi sấy HPMC E15 được trình bày trong Bảng 7. Ở tỉ lệ 2% HPMC rất dày và cứng, màng tự bong ra khỏi khuôn và biến dạng, E15 (công thức F1 và FP1), dịch đổ khuôn có độ nhớt thấp. không giữ được độ phẳng trên khuôn Bảng 7. Các tỉ lệ HPMC E15 và tính chất màng tương ứng Tỉ lệ HPMC E15 Màng phim không chứa CLN Màng phim chứa CLN (%, kl/tt) 2 4 6 https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.01 https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn | 5
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6* 2024 3.1.2. Kết quả sàng lọc tá dược kết dính tiếp theo là công thức F7 (chứa 0,2% XG) có độ bền gấp khoảng 230 lần và công thức F8 (chứa 1% KG) có độ bền Tá dược kết dính được lựa chọn dựa trên kết quả đánh giá gấp khoảng 200 lần gấp khả năng kết dính niêm mạc và độ bền gấp của màng phim. Biểu đồ so sánh kết quả khảo sát khả năng kết dính niêm mạc 3.1.3. Kết quả khảo sát tỉ lệ tá dược KG được thể hiện ở Hình 2. Kết quả khảo sát khả năng kết dính niêm mạc của các công thức màng phim sử dụng các tỷ lệ khác nhau của tá dược KG được trình bày trong Hình 4. Hình 2. Biểu đồ so sánh khả năng kết dính niêm mạc của các công thức F0 và F7-F9 Cả 3 tá dược kết dính niêm mạc XG, KG và PVP K30 khi phối hợp với HPMC E15 (nồng độ 6% kl/tt) đều thể hiện tính kết dính niêm mạc và độ bền gấp tốt hơn so với Hình 4. Kết quả khảo sát khả năng kết dính niêm mạc của các công thức không phối hợp tá dược kết dính F0 (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6 * 2024 Các giá trị R2 luyện và R2 thử trong khoảng (0,97 - 0,99) 3.2.2. Mô hình hóa nên mô hình dự đoán được xây dựng từ phần mềm Nhóm thử BCPharSoft OPT là rất tốt. Mô hình này có thể được sử dụng Dữ liệu thực nghiệm 1 và 6 được dùng làm nhóm thử cho làm cơ sở để khảo sát liên quan nhân quả, tối ưu hóa và dự đoán các biến phụ thuộc. biến Y1 ; dữ liệu thực nghiệm 4 và 5 được dùng làm nhóm thử cho biến Y2 ; dữ liệu thực nghiệm 7 và 9 được dùng làm 3.2.3. Quy luật nhân quả liên quan đến khả năng nhóm thử cho biến Y3. kết dính niêm mạc Hình 5A cho thấy khi tỉ lệ glycerol (X1) tăng thì khả Thuật toán năng kết dính niêm mạc (Y1) tăng. Khi tỉ lệ tá dược Back Propagation Learning. HPMC E15 (X3) trong khoảng 4 đến 6%, tỉ lệ HPMC Kết quả tương quan hồi quy của phương pháp tối ưu hóa E15 tăng thì khả năng kết dính niêm mạc (Y1) tăng. thể hiện mức độ liên quan nhân quả được trình bày trong Khi tỉ lệ HPMC E15 (X3) trong khoảng 6 đến 8% thì Bảng 9. khả năng kết dính niêm mạc (Y1) hầu như không đổi khi thay đổi tỉ lệ glycerol (X1). Hình 5B cho thấy khi Bảng 9. Tương quan hồi quy phương pháp tối ưu hóa tỉ lệ tá dược KG (X2) tăng thì khả năng kết dính niêm Biến phụ thuộc R2 luyện R2 thử mạc (Y1) tăng. Y1(1,6) 0,99 0,99 3.2.4. Quy luật nhân quả liên quan đến độ bền gấp Y2(4,5) 0,99 0,97 Hình 6A cho thấy khi tỉ lệ tá dược glycerol (X1) tăng thì Y3 (7,9) 0,99 0,97 độ bền gấp (Y2) tăng. Hình 6B cho thấy khi tỉ lệ tá dược HPMC E15 (X3) tăng thì độ bền gấp (Y2) giảm. Hình 5. Ảnh hưởng của (A) tỉ lệ glycerol (X1) và tỉ lệ HPMC E15 (X3); (B) tỉ lệ KG (X2) và tỉ lệ HPMC E15 (X3) lên khả năng kết dính niêm mạc (Y1). Hình 6. Ảnh hưởng của (A) tỉ lệ glycerol (X1) và tỉ lệ HPMC E15 (X3); (B) tỉ lệ KG (X2) và tỉ lệ HPMC E15 (X3) lên độ bền gấp (Y2) https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.01 https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn | 7
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6* 2024 3.2.6. Kết quả tối ưu hóa công thức màng phim 3.2.5. Quy luật nhân quả liên quan đến độ dày kết dính niêm mạc chứa CLN màng phim Kết quả tối ưu và dự đoán tính chất màng phim kết dính Hình 7A cho thấy khi tỉ lệ tá dược glycerol (X1) tăng thì độ dày màng (Y3) tăng, khi tá dược HPMC E15 (X3) tăng niêm mạc chứa CLN bởi phần mềm BCPharSoft OPT được thì độ dày màng (Y3) tăng. Theo Hình 7B khi tỉ lệ tá dược trình bày ở Bảng 10. KG (X2) tăng thì độ dày màng (Y3) tăng. Hình 7. Ảnh hưởng của (A) tỉ lệ glycerol (X1) và tỉ lệ HPMC E15 (X3); (B) tỉ lệ KG (X2) và tỉ lệ HPMC E15 (X3) lên độ dày màng (Y3) Bảng 10. Kết quả tối ưu và dự đoán tính chất màng phim kết isoquercetrin trong màng phim điều chế theo công thức tối dính niêm mạc chứa CLN ưu lần lượt là 10µg/cm2 và 3,5 µg/cm2. Kết quả tối ưu Kết quả dự đoán Biến số X1 (%) X2 (%) X3 (%) Y1 Y2 Y3 Giá trị 2 1,5 4 68,58 191 95,98 Thực hiện thực nghiệm lặp lại 3 lần công thức tối ưu. Kết quả thực nghiệm và kết quả dự đoán của công thức màng phim kết dính niêm mạc chứa CLN tối ưu sử dụng phần mềm SPSS 27.0, được trình bày ở Bảng 11. Bảng 11. So sánh kết quả thực nghiệm và kết quả dự đoán Hình 8. Hình chụp màng phim kết dính niêm mạc chứa CLN tối ưu Y1 (g) Y2 (số lần gấp) Y3 (µm) Dự đoán 68,58 191 95,98 4. BÀN LUẬN Kiểm chứng 70,12 ± 0,97 189 ± 5 96,13 ± 0,69 Giá trị P 0,111 0,474 0,743 Kết quả khảo sát tỷ lệ HPMC E15 tạo màng phim cho thấy khi tỉ lệ HPMC E15 tăng, hàm lượng chất rắn trong dịch đổ Trắc nghiệm t cho thấy kết quả dự đoán và kết quả kiểm khuôn tăng dẫn đến thể chất dịch đổ khuôn trở nên đặc. Công chứng khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Như thức màng phim có tỉ lệ HPMC E15 trong khoảng từ 4% đến vậy, kết quả tối ưu phù hợp với dự đoán của phần mềm 8% cho thể chất dịch đổ khuôn phù hợp, dễ đổ khuôn, màng BCPharSoft OPT. phim sau khi sấy dễ lóc khuôn, cảm quan đẹp, bề mặt nhẵn Hình chụp màng phim điều chế theo công thức tối ưu được mịn và độ dày vừa phải. trình bày ở Hình 8. Màng phim tối ưu được định lượng 2 chất Kết quả sàng lọc tá dược kết dính niêm mạc cho thấy, sự điểm chỉ của CLN là rutin và isoquercetrin bằng phương phối hợp các tá dược kết dính niêm mạc vào công thức màng pháp HPLC (Quy trình định lượng đã được xây dựng và phim chứa 6% tá dược HPMC E15 làm tăng khả năng kết thẩm định). Kết quả định lượng ghi nhận hàm lượng rutin và dính niêm mạc so với công thức không có tá dược kết dính. 8 | https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.01
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6 * 2024 XG là tá dược làm đặc rất tốt, tỉ lệ XG lớn hơn 0,2% khi phối liên kết giữa các polymer. Khi bổ sung thêm glycerol vào hợp vào công thức màng phim làm cho dịch đổ khuôn rất công thức, liên kết hydro giữa polymer - polymer được thay đặc và không đổ khuôn được. Vì vậy, chỉ có thể tải tối đa thế bằng liên kết hydro giữa polymer - glycerol, tăng sự phân 0,2% tá dược XG trong công thức (tá dược KG và PVP K30 tách liên phân tử giữa các chuỗi polymer nên polymer trở có thể đưa vào công thức tỷ lệ 1%). nên linh hoạt hơn, màng có độ bền cơ học cao hơn [16]. Thông thường, màng phim có độ bền gấp tốt đạt 100 - 150 Khi tỉ lệ tá dược HPMC E15 tăng thì độ bền gấp giảm lần gấp. Các công thức màng phim có phối hợp tá dược kết (Hình 6B), điều này là do polymer HPMC E15 có nhiệt độ dính niêm mạc đều cho độ bền gấp tốt (hơn 150 lần gấp). Đối chuyển dịch kính (Tg) cao khoảng 170 - 180 oC dẫn đến với công thức chứa PVP K30 có độ bền gấp rất lớn (387 lần màng phim hình thành giòn, dễ đứt gãy. Do vậy, khi tăng tỷ gấp) là do PVP K30 là tá dược hút ẩm mạnh [10], khi thử lệ tá dược HPMC E15, các đặc tính của polymer HPMC E15 nghiệm độ bền gấp, màng phim hút ẩm và trở nên mềm, dẻo tạo màng phim sẽ chiếm ưu thế, màng phim hình thành trở dai hơn nên có độ bền gấp cao. nên giòn và dễ gãy hơn [11]. Kết quả nghiên cứu mối liên quan nhân quả giữa tá dược Kết quả nghiên cứu mối liên quan nhân quả và độ dày và khả năng kết dính niêm mạc của màng phim cho thấy khi màng phim cho thấy khi tỉ lệ tá dược glycerol tăng thì độ dày tỉ lệ glycerol tăng thì khả năng kết dính niêm mạc tăng (Hình màng tăng (Hình 7A). Điều này cũng đã được báo cáo trong 5A). Điều này có thể là do glycerol tương tác với các chuỗi nghiên cứu của Reza và cộng sự là do glycerol “ưa” nước, phân tử polymer, làm tăng không gian tự do của các chuỗi có khả năng liên kết với độ ẩm cao nên làm tăng độ dày màng polymer, cho phép các chuỗi polymer chuyển động linh hoạt [16]. Khi tá dược HPMC E15 tăng thì độ dày màng tăng. và dễ dàng thâm nhập vào chất nhầy của niêm mạc theo Việc gia tăng nồng độ HPMC E15 làm dịch đổ khuôn trở nên thuyết khuếch tán [11]. Ngoài ra, theo nghiên cứu của đặc hơn, hàm lượng chất rắn tăng lên đáng kể dẫn tới gia tăng Boateng và cộng sự, khi tăng lượng chất hóa dẻo sẽ làm tăng độ dày màng (Hình 7A). Kết quả tương tự cũng được báo khả năng hấp thụ nước của màng [12]. Khi đó, màng dễ thấm cáo trong nghiên cứu của Nadia và cộng sự khi tăng nồng độ ướt hơn khi tiếp xúc với bề mặt niêm mạc. HPMC trong khoảng 2 đến 6% (kl/tt) thì độ dày màng tăng từ 62 ± 5 μm đến 220 ± 15 µm [17] và nghiên cứu của Gaia Khi tỉ lệ HPMC E15 trong khoảng 4-6 % thì khả năng kết và cộng sự khi tăng nồng độ HPMC từ 1 đến 3% (kl/kl) thì dính niêm mạc tăng, ở tỉ lệ 6-8 % thì khả năng kết dính niêm độ dày màng tăng từ 19,6 ± 1,9 μm đến 170,8 ± 11,5 μm [18]. mạc hầu như không đổi (Hình 5A) có thể là do HPMC E15 là polymer không ion, trong cấu trúc có nhiều nhóm OH, cơ Khi tỉ lệ tá dược KG (X2) tăng thì độ dày màng (Y3) chế liên kết với chất nhầy niêm mạc chủ yếu thông qua liên tăng (Hình 7B). Điều này có thể do khi tăng tỉ lệ KG kết hydro. Khi nồng độ polymer càng tăng, số lượng nhóm thì hàm lượng chất rắn tăng dẫn đến tăng độ dày màng. OH càng nhiều nên khả năng kết dính niêm mạc tăng [13]. Ngoài ra, KG là một loại polymer có khả năng hấp thụ Tuy nhiên, do mỗi polymer có một nồng độ tới hạn nhất định, và trương nở mạnh trong nước, tăng thể tích lên đến 60 khi tiếp tục tăng tỉ lệ polymer vượt quá nồng độ tới hạn các lần thể tích ban đầu [15]. Do đó, trong quá trình điều chuỗi polymer sẽ cuộn lại làm giảm tương tác kết dính [14]. chế dịch đổ khuôn KG sẽ giữ một lượng dung môi nhất Khi tỉ lệ KG tăng thì khả năng kết dính niêm mạc tăng định, dẫn đến tăng kích thước tiểu phân KG và làm tăng (Hình 5B), điều này có thể giải thích là do KG là một độ dày màng phim. polymer hấp thụ nước và trương nở tạo ra hệ gel. Nồng độ KG càng tăng, hệ gel hình thành có độ nhớt và tính dính cao. 5. KẾT LUẬN Hơn nữa hệ gel tạo bởi KG có đặc tính cố kết (cohesive) làm cho hệ kết dính chặt vào niêm mạc [15]. Nghiên cứu đã khảo sát và lựa chọn tá dược cho công thức Kết quả nghiên cứu mối liên quan nhân quả giữa tá dược màng phim kết dính niêm mạc chứa CLN gồm các thành và độ bền gấp cho thấy tỉ lệ tá dược glycerol tăng thì độ bền phần CLN, HPMC E15, KG và glycerol. Mối liên quan nhân gấp tăng (Hình 6A). Điều này có thể giải thích là do việc bổ quả giữa tá dược (% HPMC E15, % KG, % glycerol) và tính sung glycerol vào công thức khắc phục độ giòn gây ra bởi sự chất màng phim kết dính niêm mạc (khả năng kết dính niêm https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.01 https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn | 9
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6* 2024 mạc, độ bền gấp, độ dày màng phim) được xác định. Công Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức thức màng phim kết dính niêm mạc chứa CLN đã được tối Nghiên cứu này miễn trừ Hội đồng Đạo đức. ưu hóa và kiểm chứng bằng thực nghiệm. Lời cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Xin trân trọng cảm ơn Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh đã tài trợ kinh phí thực hiện nghiên cứu. 1. Singh A, Verma R, Murari A, Agrawal A. Oral Nguồn tài trợ candidiasis: An overview. Journal of Oral and Maxillofacial Pathology. 2014;18(1):S81-5. Nghiên cứu này được tài trợ kinh phí bởi Đại học Y Dược Doi:10.4103/0973-029x.141325. Thành phố Hồ Chí Minh theo hợp đồng số 200/2024/HĐ- ĐHYD, ngày 22 tháng 8 năm 2024. 2. Janet I. Phytochemical screening and antimicrobial activity evaluation of aqueous and ethanolic extracts of Xung đột lợi ích the leaf of Azadirachta indica (Neem) on some Không có xung đột lợi ích nào liên quan đến nghiên cứu này. microorgansms. World Journal of Microbiology. 2016;3:038-042. ORCID 3. Lakshmi T, Krishnan V, Rajendran R, Madhusudhanan Nguyễn Đức Hạnh N. Azadirachta indica: a herbal panacea in dentistry - An https://orcid.org/0000-0002-8608-8570 update. Pharmacogn Rev. 2015;9(17):41-4. Đỗ Quang Dương Doi:10.4103/0973-7847.156337. https://orcid.org/0000-0003-0334-2797 4. European Pharmacopopie. 10th ed. vol I. European Đóng góp của các tác giả Directorate for the Quality of Medicines & HealthCare Ý tưởng nghiên cứu: Nguyễn Đức Hạnh. of the Council of Europe (EDQM). 2019:859-903. Đề cương và phương pháp nghiên cứu: Nguyễn Đức Hạnh. 5. Sevinç Özakar R, Özakar E. Current overview of oral thin films. Turkish Journal of Pharmaceutical Sciences. Thu thập dữ liệu: Nguyễn Thị Ái Nhị, Nguyễn Thị Nhật 2021;18(1):111-121. Linh. 6. Alaei S, Omidi Y, Omidian H. In vitro evaluation of Giám sát nghiên cứu: Nguyễn Đức Hạnh. adhesion and mechanical properties of oral thin films. Nhập dữ liệu: Nguyễn Thị Ái Nhị, Nguyễn Thị Nhật Linh. European Journal of Pharmaceutical Sciences. Quản lý dữ liệu: Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Thị Ái Nhị, 2021;166:105965. Doi:10.1016/j.ejps.2021.105965. Đỗ Quang Dương. 7. Alaei S, Omidian H. Mucoadhesion and mechanical Phân tích dữ liệu: Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Thị Ái Nhị, assessment of oral films. European Journal of Đỗ Quang Dương. Pharmaceutical Sciences. 2021;159:105727. Doi:10.1016/j.ejps.2021.105727. Viết bản thảo đầu tiên: Nguyễn Thị Ái Nhị, Nguyễn Đức Hạnh. 8. Salehi S, Boddohi S. New formulation and approach for mucoadhesive buccal film of rizatriptan benzoate. Prog Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Nguyễn Đức Biomater. 2017;6(4):175-187. Doi:10.1007/s40204-017- Hạnh, Nguyễn Thị Ái Nhị, Nguyễn Thị Nhật Linh, Đỗ 0077-7. Quang Dương 9. Landová H, Vetchý D, Gajdziok J, Doležel P, Muselík J, Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu Dvořáčková K, et al. Evaluation of the influence of Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban formulation and process variables on mechanical biên tập hay độc giả thông qua Ban biên tập. properties of oral mucoadhesive films using multivariate 10 | https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.01
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh - Dược học * Tập 27 * Số 6 * 2024 data analysis. Biomed Res Int. 2014;2014:179568. Alzheimer’s disease using experimental design. Doi:10.1155/2014/179568. Pharmaceutics. 2022;14(8):1742. 10. Rowe RC, Sheskey PJ, Owen SC. Handbook of Pharmaceutical Excipients. 5th ed. USA: Pharmaceutical Press; 2006. p.346, 611, 821. 11. Takeuchi Y, Ikeda N, Tahara K, Takeuchi H. Mechanical characteristics of orally disintegrating films: comparison of folding endurance and tensile properties. International Journal of Pharmaceutics. 2020;589:119876. Doi:10.1016/j.ijpharm.2020.119876. 12. Tighsazzadeh M, Mitchell JC, Boateng JS. Development and evaluation of performance characteristics of timolol- loaded composite ocular films as potential delivery platforms for treatment of glaucoma. International Journal of Pharmaceutics. 2019;566:111-125. Doi: 10.1016/j.ijpharm.2019.05.059. 13. Mašková E, Kubová K, Raimi-Abraham BT, et al. Hypromellose - a traditional pharmaceutical excipient with modern applications in oral and oromucosal drug delivery. Journal of Controlled Release. 2020;324:695- 727. Doi:10.1016/j.jconrel.2020.05.045. 14. Duffy J. Measuring the rheology of polymer solutions. UK: Malvern Instruments; 2015.p.1-13. 15. Kandar CC, Hasnain MS, Nayak AK. Chapter 1 - Natural polymers as useful pharmaceutical excipients. In: Nayak AK, Pal K, Banerjee I, Maji S, Nanda U, eds. Advances and Challenges in Pharmaceutical Technology. USA: Academic Press; 2021. p.1-44. 16. Ghadermazi R, Hamdipour S, Sadeghi K, Ghadermazi R, Khosrowshahi Asl A. Effect of various additives on the properties of the films and coatings derived from hydroxypropyl methylcellulose-A review. Food Sci Nutr. 2019;7(11):3363-3377. Doi:10.1002/fsn3.1206. 17. Perone N, Torrieri E, Cavella S, Masi P. Effect of rosemary oil and HPMC concentrations on film structure and properties. Food and Bioprocess Technology. 2014;7(2):605-609. Doi:10.1007/s11947-012-1044-x. 18. Papakyriakopoulou P, Rekkas DM, Colombo G, Valsami G. Development and In vitro-Ex vivo evaluation of novel polymeric nasal Donepezil films for potential use in https://doi.org/10.32895/hcjm.p.2024.06.01 https://www.duoc.tapchiyhoctphcm.vn | 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm phổi liên quan thở máy tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế
7 p | 3 | 2
-
Đánh giá năng lực nghiên cứu của sinh viên điều dưỡng và các yếu tố liên quan đến việc tiếp cận năng lực trong hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên điều dưỡng
9 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm ống tai ngoài
8 p | 5 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng và các yếu tố liên quan rối loạn trầm cảm chủ yếu trên người cao tuổi tại phòng khám Tâm thần kinh
8 p | 2 | 1
-
Hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và các yếu tố liên quan
10 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu các vấn đề liên quan đến thuốc và đánh giá kết quả can thiệp dược lâm sàng trong kê đơn thuốc bảo hiểm y tế ngoại trú ở đơn thuốc có chẩn đoán bệnh hô hấp ở một bệnh viện tại Cần Thơ năm 2022-2023
7 p | 2 | 1
-
Bài giảng Khảo sát các yếu tố liên quan đến tỷ lệ tử vong của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng tại khoa Cấp cứu - BS. CKII. Lê Phước Đại
36 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu sự tuân thủ điều trị, một yếu tố liên quan và kết quả can thiệp truyền thông ở bệnh nhân tăng huyết áp trên 60 tuổi tại phòng khám Trung tâm Y tế huyện U Minh, tỉnh Cà Mau năm 2022-2023
8 p | 3 | 1
-
Nghiên cứu tình hình viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức tích cực và Chống độc Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Cần Thơ năm 2022-2023
7 p | 2 | 1
-
Đánh giá kết quả và một số yếu tố liên quan đến hóa trị dẫn đầu ung thư biểu mô tế bào gai vùng đầu cổ giai đoạn III – IV bằng phác đồ DCF tại Bệnh viện Ung bướu thành phố Cần Thơ năm 2023-2024
7 p | 3 | 1
-
Đánh giá đặc điểm vi khuẩn học, tình hình đề kháng kháng sinh và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính có thở máy xâm lấn tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần Thơ năm 2023-2024
7 p | 2 | 1
-
hân tích mối liên quan nhân quả trong công thức viên nén phóng thích có kiểm soát bằng tọa độ song song
5 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu rối loạn và hiệu quả điều trị tăng lipid máu trên bệnh nhân sau ghép thận tại Bệnh viện Trung ương Huế
8 p | 1 | 1
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa thiếu vitamin D với béo bụng và kháng insulin trên bệnh nhân đái tháo đường típ 2 tại Huế - Việt Nam
5 p | 2 | 1
-
Thực trạng tuân thủ và hiệu quả áp dụng gói dự phòng viêm phổi liên quan thở máy cho bệnh nhân tại Khoa Hồi sức tích cực - chống độc, Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên năm 2023
7 p | 2 | 1
-
Liên quan nhân quả và tối ưu hóa công thức viên nén ngậm Thường xuân
9 p | 2 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, các yếu tố liên quan và nhận xét kết quả điều trị loạn thần do rượu với hoang tưởng, ảo giác
7 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn