Nghiên cứu mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của vết loét mạn tính trên động vật thực nghiệm điều trị bằng bài thuốc GTK108
lượt xem 3
download
Bài viết Nghiên cứu mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của vết loét mạn tính trên động vật thực nghiệm điều trị bằng bài thuốc GTK108 được nghiên cứu nhằm nghiên cứu hình ảnh mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của vết loét da mạn tính trên động vật thực nghiệm được điều trị bằng bài thuốc GTK108.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu mô bệnh học và hóa mô miễn dịch của vết loét mạn tính trên động vật thực nghiệm điều trị bằng bài thuốc GTK108
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN TOÀN QUÂN NĂM 2022 NGHIÊN CỨU MÔ BỆNH HỌC VÀ HÓA MÔ MIỄN DỊCH CỦA VẾT LOÉT MẠN TÍNH TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM ĐIỀU TRỊ BẰNG BÀI THUỐC GTK108 ThS. NGUYỄN THU TRANG, TS. LƯƠNG THỊ KỲ THỦY ThS. ĐỖ THUÝ HẰNG, BS. NGUYỄN QUANG DŨNG BS. NGUYỄN THỊ MAI PHƯƠNG, CNĐD. VŨ QUỐC VĂN Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 TÓM TẮT: Nghiên cứu thực nghiệm đối chứng tự thân 60 vết loét mạn tính tạo bởi doxorubicintrên 30 thỏ; nhóm nghiên cứu điều trị bằng bài thuốc GTK108 (30 vết loét), nhóm chứng điều trị bằng mỡ silver sulfadiazine 1% (20 vết loét) và nước muối sinh lí NaCl 0,9% (10 vết loét). Đánh giá tác dụng thuốc dựa trên hình ảnh mô bệnh học và hóa mô miễn dịch với kháng thể kháng CD34 và Vimentin. Kết quả: Bài thuốc GTK108 giúp đẩy nhanh quá trình biểu mô hóa, kích thích giai đoạn tăng sinh mạch và tái tạo chất nền ngoại bào; giúp đẩy nhanh quá trình liền vết loét mạn tính trên động vật thực nghiệm về mặt mô bệnh học và hóa mô miễn dịch. Từ khóa: Loét da mạn tính, động vật thực nghiệm, GTK108, mô bệnh học, siêu cấu trúc. ABSTRACT: The autologous controlled experimental study of 60 chronic ulcers induced by doxorubicin in 30 rabbits. The study group has treated with the remedy GTK108 (30 ulcers), and the control group has treated with 1% silver sulfadiazine ointment (20 ulcers) and 0.9% NaCl physiological saline (10 ulcers). Evaluate the drug effects based on histopathological image and immunohistochemistry with anti-CD34 antibodies and Vimentin. Results: The remedy GTK108 enhanced the epithelialization process, stimulated the proliferative stage, regenerated the extracellular matrix and accelerated the healing of chronic ulcers in experimental animals in histopathology and immunohistochemistry. Keywords: Chronic skin ulcer, experimental animal, GTK108, histopathology, ultrastructure Chịu trách nhiệm nội dung: ThS. Nguyễn Thu Trang, Email: tranghmu@gmail.com Ngày nhận bài: 20/6/2022; mời phản biện khoa học: 7/2022; chấp nhận đăng: 25/8/2022. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ. giá tác dụng của bài thuốc GTK108 trong thực Loét da mạn tính (chronic skin ulcer) hay vết nghiệm điều trị vết loét da, chúng tôi thực hiện thương mạn tính (chronic wound) là những tổn đề tài này nhằm nghiên cứu hình ảnh mô bệnh thương không có xu hướng liền sau 4 tuần dù học và hóa mô miễn dịch của vết loét da mạn tính đã được chăm sóc y tế phù hợp, nguyên nhân trên động vật thực nghiệm được điều trị bằng bài thuốc GTK108. do rối loạn trật tự và thời gian sửa chữa về mặt giải phẫu và chức năng tại vị trí tổn thương. 2. ĐỐI TƯỢNG, CHẤT LIỆU VÀ PHƯƠNG Dầu lòng đỏ trứng gà đã được danh y Tuệ Tĩnh PHÁP NGHIÊN CỨU. sử dụng từ rất sớm để điều trị nhọt, lở, phỏng, 2.1. Đối tượng, chất liệu nghiên cứu: mạch lươn lâu liền. Đến nay, dầu lòng đỏ trứng - Đối tượng nghiên cứu: 30 thỏ, với 60 vết gà được nghiên cứu và chứng minh khả năng loét mạn tính (mỗi thỏ 2 vết loét), tại Khoa Thực làm liền vết bỏng, vết loét da mạn tính rất tốt, nghiệm, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Thời giảm hình thành mô sẹo trên thực nghiệm và gian nghiên cứu từ tháng 9/2017-7/2018. lâm sàng nhờ khả năng kích thích hình thành - Chất liệu nghiên cứu: bài thuốc GTK108 mô hạt và biểu mô hóa. (thành phần gồm: Cao trứng gà, Đại hoàng và Từ kiến thức và kinh nghiệm về tác dụng của Hoàng đằng; thuốc bào chế dạng cao lỏng, tại dầu lòng đỏ trứng gà danh y Tuệ Tĩnh để lại, Khoa Y học cổ truyền, Bệnh viện Trung ương chúng tôi xây dựng bài thuốc GTK108 gồm dầu Quân đội 108, đạt tiêu chuẩn cơ sở); mỡ silver lòng đỏ trứng gà, Đại hoàng và Hoàng đằng nhằm sulfadiazine 1%, lọ 125 ml dùng ngoài (SSD); tăng khả năng chống lại các vi khuẩn thường gặp nước muối sinh lí NaCl 0,9%. trên da khi điều trị các vết loét. Bài thuốc đã được 2.2. Phương pháp nghiên cứu: đánh giá về thành phần và độc tính trên động vật - Thiết kế nghiên cứu: thực nghiệm, đối chứng thực nghiệm, bảo đảm tính an toàn. Tiếp tục đánh tự thân trên động vật. 20 Tạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 359 (7-8/2022)
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN TOÀN QUÂN NĂM 2022 - Phương pháp tiến hành nghiên cứu: - Mô bệnh học mẫu sinh thiết vết loét ngày D14: + Trên mỗi thỏ, tạo 2 vết loét vùng lưng, đối xứng A: Nhóm nghiên nhau qua cột sống (tạo vết loét theo mô hình của cứu tăng sinh Rudolph R: tiêm doxorubicin trong da, liều 2.000 nguyên bào sợi, µg/1 vị trí); trong đó, có 1 vết loét nghiên cứu và 1 mạch máu; các vết loét chứng. 30 vết loét nhóm nghiên cứu điều bó sợi collagen trị bằng bài thuốc GTK108. 30 vết loét chứng gồm sắp xếp giữa các nhóm chứng thuốc (20 vết loét) điều trị bằng mỡ tế bào. silver sulfadiazine 1% và nhóm chứng trắng (10 vết B: Nhóm chứng loét) điều trị bằng nước muối sinh lí NaCl 0,9%. thuốc thâm Các vết loét được chăm sóc (rửa, thay băng) theo nhiễm tế bào hướng dẫn của WHO [4] và theo quy trình thay viêm, tăng sinh băng rửa vết thương của Bệnh viện Trung ương nguyên bào sợi, Quân đội 108, sau đó bôi chất nghiên cứu mỗi 2 tăng sinh mạch ngày/lần. máu ít. + Mỗi vết loét được sinh thiết 3 lần bằng dụng cụ biopsy punch: lần 1 (D0): khi hoàn thành mô hình gây loét, trước khi bắt đầu điều trị; lần 2: ngày C: Nhóm chứng thứ 14 (D14); lần 3: ngày thứ 21 (D21). trắng thâm nhiễm tế bào viêm + Chuẩn bị mẫu mô bệnh học: mẫu sinh thiết nhiều. được lấy ở giữa bờ và trung tâm vết loét, cố định bằng formaldehyd 10%, đúc trong paraffin, cắt lát 4-6 µm trên microtom, đặt trên lam kính và nhuộm Hình 2. Mô bệnh học vết loét HE (hematoxylin - oesin). Đọc tiêu bản trên kính da thỏ thực nghiệm sinh thiết ngày D14 hiển vi quang học ở các độ phóng đại khác nhau. Sau 14 ngày điều trị, có sự khác nhau về hình Đánh giá tình trạng hoại tử, thâm nhiễm tế bào ảnh mô bệnh học giữa các nhóm. Nhóm nghiên cứu viêm, tăng sinh nguyên bào sợi, tăng sinh mạch, biểu hiện tăng sinh mạnh máu và nguyên bào sợi; tăng sinh biểu mô. nhóm chứng thuốc có biểu hiện tăng sinh nguyên + Chuẩn bị mẫu hóa mô miễn dịch: từ số lượng bào sợi; tăng sinh mạch máu còn ít. Ở nhóm chứng mẫu sinh thiết lấy được, lựa chọn ngẫu nhiên bằng trắng, còn hình ảnh viêm mạn tính. rút thăm mẫu ở 5 thỏ (cả mẫu chứng và mẫu nghiên - Mô bệnh học mẫu sinh thiết vết loét ngày D21: cứu, tại 3 thời điểm D0, D14, D21) để lấy mẫu làm xét nghiệm hóa mô miễn dịch. Các mẫu này được A: Nhóm nghiên cứu không còn nhuộm hóa mô miễn dịch bằng kháng thể kháng thâm nhiễm tế bào CD34 và kháng thể kháng Vimentin. Đánh giá viêm; biểu mô che mức độ tế bào dương tính với kháng thể kháng phủ hoàn toàn vết Vimentin; mật độ mạch dương tính với kháng thể loét; các bó sợi kháng CD34. Các mẫu bệnh phẩm được đọc tại collagen sắp xếp Bộ môn Giải phẫu bệnh, Trường Đại học Y Hà Nội. theo trật tự. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. 3.1. Nghiên cứu mô bệnh học: B: Nhóm chứng thuốc nguyên - Mô bệnh học mẫu sinh thiết sau khi tạo thành bào sợi chế tiết vết loét da thực nghiệm (ngày D0): collagen; biểu mô gần hoàn thiện. C: Nhóm chứng trắng biểu mô tăng sinh nhẹ; tăng sinh mạch và nguyên bào sợi ít. Hình 1. Mô bệnh học vết loét da thỏ Hình 3. Mô bệnh học vết loét thực nghiệm, D0. HE x 400 (thỏ 1). da thỏ thực nghiệm sinh thiết ngày D21. Tạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 359 (7-8/2022) 21
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN TOÀN QUÂN NĂM 2022 Sau 21 ngày điều trị, hình ảnh mô bệnh học vết loét trên thỏ các nhóm có sự khác biệt rõ rệt. Ở nhóm nghiên cứu, hình ảnh cấu trúc chân bì giống da bình A: Nhóm nghiên thường. Ở nhóm chứng thuốc, vết loét vẫn đang cứu. trong giai đoạn tăng sinh. Ở nhóm chứng trắng, còn thâm nhiễm viêm, bắt đầu giai đoạn tăng sinh. 3.2. Nghiên cứu hóa mô miễn dịch: 3.2.1. Nhuộm kháng thể kháng CD34: B: Nhóm chứng thuốc. C: Nhóm chứng trắng. Hình 4. Nhuộm kháng thể kháng CD34 ngày D0. Tại thời điểm ngày D0, hình ảnh hóa mô miễn dịch nhuộm kháng thể kháng CD34 của cả nhóm Hình 6. Nhuộm kháng thể kháng CD34 ngày D21. nghiên cứu, nhóm chứng thuốc và nhóm chứng trắng đều thể hiện sự âm tính. 3.2.2. Nhuộm kháng thể kháng Vimentin: A: Nhóm nghiên cứu. Hình 7. Nhuộm kháng thể kháng Vimentin ngày D0. Ngày D0, hình ảnh hóa mô miễn dịch của cả nhóm nghiên cứu và nhóm chứng đều thể hiện sự âm tính với kháng thể kháng Vimentin. B: Nhóm chứng thuốc. A: Nhóm nghiên cứu. C: Nhóm chứng trắng. B: Nhóm chứng thuốc. Hình 5. Nhuộm kháng thể kháng CD34 ngày D14. Hình ảnh hóa mô miễn dịch nhuộm kháng thể kháng CD34 thời điểm ngày D14 cho thấy, nhóm nghiên cứu dương tính mạnh (+++); nhóm chứng thuốc dương tính mức độ nhẹ hơn (++) và nhóm C: Nhóm chứng chứng trắng dương tính rải rác (+). trắng. Tuy nhiên, thời điểm ngày D21 (hình 5) cho thấy, nhóm nghiên cứu đã âm tính với kháng thể kháng CD34; nhóm chứng thuốc còn dương tính mạnh và nhóm chứng trắng dương tính (++). Hình 8. Nhuộm kháng thể kháng Vimentin ngày D14. 22 Tạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 359 (7-8/2022)
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN TOÀN QUÂN NĂM 2022 Tại thời điểm ngày D14, nhóm nghiên cứu có sự đoạn viêm vẫn kéo dài - tổn thương điển hình của dương tính mạnh (+++); nhóm chứng thuốc dương một vết thương mạn tính. tính nhẹ (++) và nhóm chứng trắng dương tính rải Ở các vết loét chứng thuốc (điều trị bằng mỡ rác (+) với kháng thể kháng Vimentin. silver sulfadiazine 1%), sau 14 ngày vẫn quan sát được hiện tượng viêm mạnh mẽ, hình ảnh phá hủy chất nền ngoại bào, nhưng đã có hiện tượng tăng sinh (có sự xuất hiện của nguyên bào sợi tăng hoạt tính). Sau 21 ngày, quá trình tăng sinh biểu hiện rõ A: Nhóm nghiên với việc tăng sinh và di trú nguyên bào sợi, mạch cứu. máu tân tạo dày đặc. Ở các vết loét nhóm nghiên cứu (điều trị bằng thuốc GTK108), giai đoạn viêm được rút ngắn hơn, chuyển sang giai đoạn tăng sinh sớm hơn so với nhóm chứng. Sau 14 ngày, các tế bào viêm chỉ còn rải rác, các nguyên bào sợi tập trung nhiều, tăng hoạt tính để chế tiết collagen. Tuy nhiên, các bó sợi collagen lúc này trưởng thành theo các cấp B: Nhóm chứng thuốc. độ khác nhau và sắp xếp chưa theo trật tự, tăng sinh mạch đã thấy rõ, tăng mật độ chất nền ngoại bào, bắt đầu có hiện tượng biểu mô hóa. Sau 21 ngày, các vết loét nghiên cứu đã có hình ảnh mô học gần giống da bình thường, với biểu mô che phủ hoàn toàn, số lượng nguyên bào sợi giảm, số nguyên bào sợi còn lại cũng giảm hoạt tính, collagen trưởng thành sắp xếp theo trật tự, chất C: Nhóm chứng nền ngoại bào được tái tạo. trắng. Theo trình tự thời gian, ở giai đoạn tăng sinh, các nguyên bào sợi phải tăng hoạt tính để chế tiết collagen, co gọn vết loét và hình thành mô sẹo. Đến giai đoạn tái tạo, hiện tượng giảm số lượng Hình 9. Hóa mô miễn dịch nhuộm kháng thể (chết theo chương trình) và số lượng ít ỏi nguyên kháng Vimentin vết loét da thỏ ngày D21. bào sợi còn lại giảm hoạt tính giúp tránh hình Sau 21 ngày điều trị, nhóm nghiên cứu đã âm thành sẹo phì đại, sẹo lồi. Thực tế tại các vết loét tính; nhóm chứng trắng còn dương tính mạnh và nghiên cứu được điều trị bằng thuốc GTK108, tiến nhóm chứng thuốc đã giảm dương tính với kháng triển của tổn thương diễn ra theo đúng quy luật thể kháng Vimentin. trên đã giúp cho vết thương co gọn nhanh hơn so 4. BÀN LUẬN. với nhóm chứng, đồng thời tránh hiện tượng sẹo phì đại, sẹo lồi - một vấn đề rất quan trọng khi điều - Về mô bệnh học: tại thời điểm D0, hình ảnh trị các vết thương trên lâm sàng. mô bệnh học điển hình của tổn thương loét da mạn tính là mô hoại tử ngấm canxi, xâm nhập tế bào - Về hóa mô miễn dịch: nhuộm hóa mô miễn viêm, với sự có mặt dày đặc của các tế bào bạch dịch với kháng thể kháng CD34 và kháng thể cầu, mật độ chất nền ngoại bào thưa thớt, không kháng Vimentin, chúng ta có thể đánh giá mức độ thấy hình ảnh tăng sinh mạch, nguyên bào sợi và tăng sinh và tái tạo của mô. biểu mô. Điều này cho thấy, tính tương đồng của Ở nhóm chứng trắng (đắp NaCl 0,9%), kết quả nhóm nghiên cứu và nhóm chứng, bảo đảm tính nhuộm hóa mô miễn dịch cho thấy mật độ mạch khách quan của nghiên cứu. và tế bào chỉ tăng khá rõ ở ngày thứ 21 (ngày 14 Nghiên cứu hình ảnh mô bệnh học các vết loét sự dương tính mới chỉ rải rác). Điều đó có nghĩa là chứng trắng (đắp NaCl 0,9%), chúng tôi thấy quá quá trình tăng sinh và tái tạo của các vết loét nhóm trình viêm kéo dài vẫn còn rõ sau 14 ngày; sự chứng trắng diễn ra rất chậm. phục hồi diễn ra rất chậm (tổn thương chất nền Ở nhóm chứng thuốc (điều trị bằng mỡ silver ngoại bào, nguyên bào sợi thưa thớt và chế tiết ít sulfadiazine 1%), đã có sự tăng mật độ mạch và tế collagen, không thấy hiện tượng biểu mô hóa). Đến bào sau 14 ngày điều trị, song, điều này chỉ thấy rõ ngày 21, hình ảnh viêm vẫn còn tồn tại ở các vết ở ngày thứ 21. Như vậy, các vết loét chứng thuốc loét chứng trắng (đắp NaCl 0,9%), chứng tỏ giai (điều trị bằng mỡ silver sulfadiazine 1%) thể hiện Tạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 359 (7-8/2022) 23
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC Y HỌC CỔ TRUYỀN TOÀN QUÂN NĂM 2022 sự tăng sinh và tái tạo nhanh hơn so với nhóm về mặt Y học cổ truyền và Y học hiện đại, cho rằng chứng trắng (đắp NaCl 0,9%). việc làm sạch vết thương là việc đầu tiên nên làm Ở nhóm nghiên cứu (điều trị bằng thuốc khi điều trị. GTK108), các vết loét ban đầu âm tính với các Tóm lại, bài thuốc GTK108 có khả năng thanh kháng thể kháng CD34 và kháng thể kháng nhiệt, khứ hủ (làm sạch vết thương), sinh cơ (tăng Vimentin (giống như ở các nhóm chứng). Tuy sinh mô hạt và biểu mô hóa), giúp vết thương lành nhiên, mật độ mạch và tế bào tăng sinh rất mạnh ở nhanh hơn và có thể sử dụng trên tất cả các giai ngày thứ 14, biểu hiện bằng sự dương tính mạnh đoạn của bệnh. với hai kháng thể. Đến ngày 21, sự dương tính đã giảm, có mẫu còn âm tính với kháng thể, chứng tỏ 5. KẾT LUẬN. quá trình tăng sinh đã giảm. Nghiên cứu thực nghiệm, đối chứng tự thân 60 Các kết quả trên là hợp lí, khi so sánh và đánh vết loét mạn tính trên 30 thỏ, với nhóm nghiên cứu giá cùng các kết quả khác trong nghiên cứu. Điều điều trị bằng bài thuốc GTK108, nhóm chứng điều này chứng tỏ các vết loét nhóm nghiên cứu (điều trị trị bằng mỡ silver sulfadiazine 1% (20 vết loét) và bằng thuốc GTK108) có quá trình tăng sinh, tái tạo nước muối sinh lí NaCl 0,9% (10 vết loét). Đánh nhanh hơn rất nhiều so với các nhóm chứng. Kết giá hình ảnh mô bệnh học và hóa mô miễn dịch quả nghiên cứu của chúng tôi tương đồng với đánh với kháng thể kháng CD34 và Vimentin ở các thời giá của Lương Thị Kỳ Thủy và cộng sự (2014) [2] điểm mới gây vết loét, sau điều trị 14 ngày và 21 khi nghiên cứu tác dụng của dầu lòng đỏ trứng gà ngày, chúng tôi thấy bài thuốc GTK108 có tác dụng điều trị loét da mạn tính. đẩy nhanh quá trình biểu mô hóa, kích thích giai - Về cơ chế tác dụng của bài thuốc GTK108: đoạn tăng sinh mạch và tái tạo chất nền ngoại bào; Bài thuốc GTK108 được bào chế ở dạng cao đẩy nhanh quá trình liền vết loét mạn tính trên thỏ lỏng, có hàm lượng cholesterol khá cao, phù hợp thực nghiệm. cho các thuốc bôi ngoài da, không có độc tính TÀI LIỆU THAM KHẢO: và kích ứng da (đã nghiên cứu). Bài thuốc cũng chứa nhiều acid béo chưa bão hòa có tác dụng 1. Nguyễn Bá Tĩnh (2015), Quyển đầu: Các vị chống oxy hóa tốt, kẽm (trong dầu lòng đỏ trứng thuốc Nam; Quyển IX: Các bệnh nhi khoa; Quyển gà), anthraquinones và berberin (trong Đại hoàng X: Các bệnh ngoại khoa, Tuệ Tĩnh toàn tập. Nhà và Hoàng đằng) có khả năng kháng khuẩn các vi xuất bản Y học, tr. 40, 341, 387, 402. khuẩn thường gặp trên da. 2. Lương Thị Kỳ Thủy, Lê Thị Cúc, Phạm Viết - Về Y học cổ truyền, bài thuốc phối hợp các vị Dự (2015), “Đánh giá hiệu quả điều trị loét da mạn thuốc đảm bảo khả năng công bổ kiêm trị khi điều tính của cao TG trên lâm sàng”, Tạp chí Dược học trị chứng ngoan sang có biểu hiện của cả chứng cổ truyền Quân sự, 2 (5), tr. 138-139. thực và chứng hư. Lòng đỏ trứng gà có vị ngọt, tính 3. Lương Thị Kỳ Thủy, Lê Đình Roanh, Phạm ấm, có tác dụng bổ; đồng thời cũng có khả năng thanh nhiệt giải độc; Đại hoàng và Hoàng đằng đều Viết Dự, và cộng sự (2014), “Đánh giá tác dụng có vị đắng, tính hàn, có tác dụng thanh nhiệt, giải điều trị loét da mạn tính của cao TG trên mô hình độc, tiêu viêm rất tốt. Điều này giúp thuốc bài thuốc thực nghiệm”, Tạp chí Dược học cổ truyền Quân có thể dùng trong điều trị tất cả các giai đoạn và sự, 4 (2), tr. 15-22. thể bệnh. 4. Rastegar F, Azarpira N, Amiri M, et al. (2011), Dầu lòng đỏ trứng gà đã được tác giả Lương “The Effect of Egg Yolk Oil in the Healing of Third Thị Kỳ Thủy và cộng sự (2014) chứng minh có khả Degree Burn Wound in Rats”, Iran Red Crescent năng thanh nhiệt, hóa ứ (tuy còn yếu) và bổ hư Med J, 13 (10), pp. 739-743. (tăng sinh mô hạt tốt, thúc đẩy biểu mô hóa) [2]. 5. Rudolph R, Woodward M, Hurn I (1979), Để tăng cường khả năng trừ thấp nhiệt, tăng “Ultrastructure of doxorubicin (Adriamycin) - tác dụng sinh cơ của dầu lòng đỏ trứng gà, chúng induced skin ulcers in rats”, Cancer Res, 39 (9), tôi lựa chọn hai vị thuốc Đại hoàng và Hoàng đằng pp. 3689-3693. giúp tăng tác dụng làm sạch vết thương, hỗ trợ cho dầu lòng đỏ trứng gà phát huy hết tác dụng sinh 6. Demidova-Rice T.N, Hamblin M.R, Herman tổ chức mới. Đây là hai vị thuốc có tác dụng thanh I.M (2012), “Acute and Impaired Wound Healing: nhiệt tiêu độc rất tốt, giúp khứ hủ, loại trừ mùi hôi, Pathophysiology and Current Methods for Drug được sử dụng rất nhiều trong các bài thuốc điều trị Delivery, Part 1: Normal and Chronic Wounds: loét lở, đặc biệt là các tổn thương có nhiều mủ và Biology, Causes, and Approaches to Care”, Adv tiết dịch. Tác dụng này của GTK108 thỏa mãn cả Skin Wound Care, 25 (7), 304-314. 24 Tạp chí Y HỌC QUÂN SỰ, SỐ 359 (7-8/2022)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
NGHIÊN CỨU MÔ BỆNH HỌC VÀ TỶ LỆ NHIỄM HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ
27 p | 245 | 39
-
Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi, mô bệnh học và kết quả cắt polype đại tràng qua nội soi tại Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang
9 p | 37 | 5
-
Nghiên cứu mô bệnh học và tỷ lệ nhiễm helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính
8 p | 73 | 4
-
Đặc điểm mô bệnh học và sự bộc lộ P16 trong ung thư biểu mô tuyến cổ tử cung theo phân loại WHO 2020
9 p | 16 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và hóa mô miễn dịch trong u lympho không hodgkin tế bào lớn bất thục sản tại Bệnh viện K năm 2022
8 p | 14 | 4
-
Nghiên cứu mô bệnh học - lâm sàng u tuyến nước bọt
5 p | 62 | 3
-
Bước đầu phân loại u lympho dạ dày - ruột dựa trên mô bệnh học và hóa mô miễn dịch
8 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và một số yếu tố liên quan ở bệnh nhân ung thư hốc miệng tại Bệnh viện Ung Bướu thành phố Cần Thơ năm 2018-2020
8 p | 7 | 2
-
Đặc điểm típ mô bệnh học và diện cắt phẫu thuật của sarcôm mô mềm trên 363 trường hợp tại Bệnh viện Việt Đức
5 p | 8 | 2
-
Đặc điểm cận lâm sàng, mô bệnh học và sự bộc lộ một số dấu ấn hóa mô miễn dịch của ung thư đường mật trong gan
9 p | 20 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và ứng dụng hóa mô miễn dịch phân loại u Lympho ác tính không Hodgkin tại Bệnh viện Quân y 103
7 p | 35 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và bộc lộ một số dấu ấn miễn dịch trong chẩn đoán u tuyến ức
5 p | 50 | 2
-
Bài giảng Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và tỷ lệ bộc lộ các thụ thể ER, PR trong ung thư biểu mô nội mạc tử cung
56 p | 48 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và kết quả điều trị u bao thần kinh ác tính tại Bệnh viện K
8 p | 56 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và miễn dịch huỳnh quang trực tiếp của bệnh da bóng nước tự miễn
9 p | 36 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm mô bệnh học và sự biểu hiện của P53, KI‐67 trong ung thư đại trực tràng
6 p | 52 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và đột biến gen của bệnh nhân loạn dưỡng giác mạc di truyền dạng đốm
6 p | 54 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn