NGHIÊN CỨU MÔ BỆNH HỌC VÀ TỶ LỆ NHIỄM<br />
HELICOBACTER PYLORI Ở BỆNH NHÂN VIÊM DẠ DÀY MẠN TÍNH<br />
Lê Trung Thọ*, Trần Văn Hợp*, Phạm Bình Nguyên**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm những mục tiêu sau: (1) Tìm<br />
hiểu đặc điểm mô bệnh học trong viêm dạ dày mạn tính; (2) Tìm hiểu tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori<br />
(Hp), mối liên quan giữa nhiễm Hp với tổn thương mô bệnh học viêm dạ dày mạn tính.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô bệnh học, tỷ lệ nhiễm Hp (bằng 2 phương pháp) của 166 bệnh nhân<br />
đến khám và được nội soi dạ dày tại bệnh viện Thanh Nhàn Hà Nội từ tháng 4- 2006 đến 4- 2007.<br />
Kết quả: Tỷ lệ nam/nữ là 1,1/1. Lứa tuổi mắc bệnh cao nhất là 40- 49 (27,71%), thứ đến là nhóm tuổi<br />
30-39 (23,49%) và nhóm tuổi từ 50-59 (16,86%). Nhóm tuổi mắc bệnh thấp nhất là >60 (với 8,43%). Tỷ lệ<br />
viêm teo/viêm nông ở hang vị là 7,64/1. Viêm teo vừa và nặng ở hang vị cao hơn thân vị (73/5 trường hợp).<br />
Viêm nông chủ yếu gặp ở thân vị (31/14 trường hợp). Viêm hoạt động cao hơn viêm không hoạt động<br />
(134/32 trường hợp). Tỷ lệ viêm vừa và nặng chiếm đa số với 56,02%. Tỷ lệ nhiễm Hp trong viêm dạ dày<br />
mạn tính là 46,98%, cả 2 phương pháp là tương đương nhau. Tỷ lệ nhiễm Hp trong viêm dạ dày mạn tính<br />
không hoạt động chiếm tỷ lệ 14/32 (43,75%), trong viêm dạ dày mạn tính hoạt động nhẹ là 22/41 (53,66%),<br />
trong hoạt động vừa là 27/58 (46,55%) và trong hoạt động mạnh là 23/35 (65,71%). Tỷ lệ Hp (+++) trong<br />
viêm dạ dày hoạt động mạnh chiếm tỷ lệ cao với 45,46%.<br />
Kết luận: Hp là một trong nhiều nguyên nhân gây viêm dạ dày mạn tính. Mức độ hoạt động của viêm<br />
dạ dày mạn tính và tỷ lệ nhiễm Hp có tương quan thuận với nhau.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STUDYING ON HISTOPATHOLOGY AND HP INFECTION RATE<br />
IN PATIENTS CHRONIC GASTRITIS<br />
Le Trung Tho, Tran Van Hop, Pham Binh Nguyen<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 11 – Supplement of No 3 - 2007: 68 - 74<br />
Objectives: To study the histological features of chronic gastritis, the rate of H. pylori infection, the<br />
relationship between H. pylori infection and the histological features of chronic gastritis.<br />
Methods: Studying on histopathology and Hp infection rate (with two methods) on 166 patients who<br />
examined and endoscoped stomach in Thanh Nhan hospital from 4/2006 to 4/2007.<br />
Results: Male/female ratio is 1.1/1. The highest rate occurs at ages 40 to 49 years (27.71%). The lowest<br />
rate is at the age of over 60 (8.43%). The ratio chronic atrophic gastritis/ superficial gastritis in antrum is<br />
7.64 : 1. The rate of severe and moderate chronic atrophic gastritis in antrum is higher that those in corpus<br />
(73/5 cases). Superficial gastritis often occurs in corpus (31/14 cases). In comparison with inactive chronic<br />
gastritis, active chronic gastritis is higher (132/34 cases). The majority of gastritis is in moderate and severe<br />
chronic active patterns (56.02%). 46.98% patients in chronic gastritis infecting Hp, of which the rate of Hp<br />
infection in chronic inactive gastritis is 14/32 (43.75%), in mild active gastritis is 22/41 (53.66%), in<br />
moderate active gastritis is 27/58 (46.55%), severe active gastritis is 23/35 (65.71%). The rate of Hp (+++)<br />
* Bộ môn Giải phẫu bệnh- Đại học Y Hà Nội<br />
** Sinh viên Y6 khoá 2001-2007 Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
in severe active gastritis the highest rate with 45.46%.<br />
Conclusions: Hp is one of causes of chronic gastritis. The rate of active gastritis was strongly related<br />
to Hp infection.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Thuật ngữ viêm dạ dày (VDD) dùng để<br />
mô tả tất cả các tổn thương viêm của niêm<br />
mạc dạ dày (DD) do đáp ứng của DD đối với<br />
tác nhân gây viêm.<br />
Nguyên nhân gây viêm dạ dày đã được<br />
tìm hiểu từ nhiều thập kỷ trước. Người ta<br />
nhận thấy rằng, đây là một bệnh đa nguyên<br />
nhân và nếu có nhiều nguyên nhân phối hợp<br />
thì bệnh càng nặng và điều trị càng khó. Năm<br />
1983, Marshal & Warren đã nuôi cấy thành<br />
công và xác định tính chất men học của vi<br />
khuẩn Helicobacter pylori (Hp) từ niêm mạc DD<br />
của những người bị VDD. Từ đó cho đến nay<br />
đã có hàng nghìn nghiên cứu về VDD và Hp<br />
để tìm ra mối liên hệ nguyên nhân sinh bệnh<br />
của Hp trong bệnh lý viêm loét dạ dày tá<br />
tràng. Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới cho<br />
thấy tỷ lệ VDDMT rất cao, chiếm khoảng 50% dân<br />
số, trong đó VDD mạn tính (VDDMT) do nhiễm<br />
Hp chiếm tỷ lệ 95%. Ở Việt Nam, bệnh VDDMT là<br />
bệnh khá phổ biến trong nhân dân, chiếm tới 31 –<br />
65% các trường hợp nội soi đường tiêu hoá trên,<br />
trong đó tỷ lệ nhiễm Hp từ 63- 94,8%(3,4,6,7). Bệnh<br />
thường kéo dài nhiều tháng, nhiều năm, tiến triển<br />
thành từng đợt, tỷ lệ tái phát sau điều trị cao và<br />
nhiều tác giả còn khẳng định: VDDMT dẫn đến<br />
loét dạ dày tá tràng, ung thư dạ dày. Hiện nay,<br />
việc chẩn đoán xác định và theo dõi diễn biến của<br />
viêm loét dạ dày tá tràng (VLDDTT) nói chung và<br />
VDDMT nói riêng chủ yếu dựa vào nội soi và xét<br />
nghiệm MBH (trong đó chẩn đoán MBH được coi<br />
là tiêu chuẩn vàng) và nhờ vậy, việc điều trị đạt<br />
hiệu quả cao, ổn định và ít tái phát(5). Chúng tôi<br />
tiến hành nghiên cứu đề tài này nhằm những mục<br />
tiêu sau:<br />
1. Tìm hiểu đặc điểm MBH trong viêm dạ<br />
dày mạn tính.<br />
<br />
2. Tìm hiểu tỷ lệ nhiễm H. pylori, mối liên<br />
quan giữa nhiễm H. pylori với tổn thương<br />
MBH viêm dạ dày mạn tính.<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG-PHƢƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tƣợng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu bao gồm 166<br />
trường hợp đến khám tại phòng khám tiêu<br />
hoá bệnh viện Thanh Nhàn, Hà Nội đã được<br />
nội soi, sinh thiết có chẩn đoán MBH là VDD<br />
và có làm xét nghiệm Hp (cả test urease và tìm<br />
Hp trên mảnh cắt) trong thời gian từ tháng 42006 đến 4- 2007.<br />
<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu<br />
- Bệnh nhân # 16 tuổi.<br />
- Trước soi 1 tháng không dùng kháng<br />
sinh, thuốc kháng H2 và thuốc ức chế bơm<br />
proton, thuốc kháng axit.<br />
- Được chẩn đoán (+) của MBH là VDD<br />
mạn theo tiêu chuẩn Sydney.<br />
- Được chẩn đoán nhiễm Hp bằng 2<br />
phương pháp Clotest và MBH.<br />
<br />
Phƣơng pháp nghiên cứu<br />
- Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả<br />
cắt ngang.<br />
- Thu thập số liệu tuổi, giới của bệnh nhân<br />
theo hồ sơ bệnh án.<br />
<br />
Nghiên cứu MBH<br />
Bệnh phẩm sinh thiết lấy trong khi soi DD<br />
được cố định ngay trong dung dịch formol<br />
10%, sau đó được chuyển đúc, vùi và cắt mảnh<br />
hàng loạt dày 3-5 m. Nhuộm mảnh cắt bằng<br />
ba phương pháp: Giemsa, HE, PAS.<br />
Nội soi và sinh thiết được thực hiện tại<br />
khoa nội soi Bệnh viện Thanh Nhàn bằng máy<br />
nội soi ống mềm cửa sổ thẳng OLYMPUS 130<br />
<br />
Chuyên Đề Giải Phẫu Bệnh – Tế Bào Bệnh Học<br />
<br />
69<br />
<br />
và VIDEOSCOPFUJINON. Kìm sinh thiết cỡ<br />
7k và 9k (phù hợp với kênh sinh thiết của<br />
máy). Các kỹ thuật xét nghiệm MBH được<br />
thực hiện tại Bộ môn Giải phẫu bệnh trường<br />
Đại học Y Hà nội.<br />
<br />
Đánh giá tổn thương viêm mạn tính<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU<br />
Phân bố bệnh nhân VDDMT theo nhóm tuổi<br />
và giới<br />
Bảng 1. Phân bố bệnh nhân VDDMT theo nhóm<br />
tuổi và giới<br />
Giới<br />
<br />
Nhóm tuổi<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
16 – 19 20-29 30-39 40-49 50-59 >60<br />
<br />
Tiêu chuẩn đánh giá các tổn thương MBH của<br />
VDDMT dựa trên những tiêu chuẩn của Hệ thống<br />
phân loại “Sydney System” năm 1990.<br />
<br />
Nam (n)<br />
<br />
Đánh giá mức độ nhiễm H. pylori trên MBH<br />
ở vật kính 400 và 1000<br />
<br />
Tỷ lệ % 4,21<br />
<br />
11<br />
<br />
Tỷ lệ % 6,63<br />
Nữ (n)<br />
Tổng<br />
<br />
7<br />
18<br />
<br />
12<br />
<br />
17<br />
<br />
22<br />
<br />
16<br />
<br />
7,23 10,24 13,25 9,64<br />
9<br />
<br />
22<br />
<br />
24<br />
<br />
12<br />
<br />
5,42 13,25 14,46 7,23<br />
21<br />
<br />
39<br />
<br />
46<br />
<br />
28<br />
<br />
9<br />
<br />
87<br />
<br />
5,42<br />
5<br />
<br />
79<br />
<br />
3,02<br />
14<br />
<br />
166<br />
<br />
Đếm số lượng vi khuẩn trên 5 vi trường có<br />
nhiều Hp nhất, chia lấy số trung bình:<br />
<br />
Tỷ lệ % 10,84 12,65 23,49 27,71 16,87 8,44<br />
<br />
Mức độ nặng, Hp (+++): Khi hầu hết các vi<br />
trường đều phát hiện thấy Hp > 50 VK/1 vi<br />
trường. Mức độ vừa, Hp (++): có từ 25- 50 VK/<br />
1 vi trường. Mức độ nhẹ, Hp (+): < 25 VK/ 1 vi<br />
trường. Không nhiễm, Hp (-): Khi không thấy<br />
vi khuẩn trên tất cả các vi trường.<br />
<br />
là 87/79 và sự khác biệt này không có ý nghĩa<br />
<br />
Phương pháp chẩn đoán vi khuẩn H. pylori<br />
bằng test urease (Clotest)<br />
- Phương pháp tiến hành:<br />
+ Kiểm tra lại hạn dùng, màu sắc mẫu<br />
trước khi sử dụng (màu vàng)<br />
<br />
Nhận xét: - Tỷ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ<br />
thống kê (p>0.05). Lứa tuổi mắc bệnh cao nhất là<br />
40- 49 (27,71%), thứ đến là nhóm tuổi 30-39<br />
(23,49%) và nhóm tuổi từ 50-59 (16,86%). Tuổi mắc<br />
bệnh thấp nhất là >60 (với 8,43%). Như vậy,<br />
khoảng tuổi từ 30-59 có tỷ lệ mắc bệnh cao<br />
(68,07%). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống<br />
kê về tỷ lệ mắc bệnh giữa các nhóm tuổi (p>0,05).<br />
<br />
Phân bố bệnh nhân viêm dạ dày theo định vị<br />
Bảng 2. Phân bố bệnh nhân theo loại mô bệnh học<br />
Vị trí<br />
<br />
+ Lấy mẫu sinh thiết từ 2-3mm<br />
+ Đặt mảnh sinh thiết vào môi trường gel<br />
của test.<br />
+ Dán nhãn, ghi tên, giờ sinh thiết<br />
+ Đặt mẫu ở nhiệt độ phòng (30-350C)<br />
+ Đọc kết quả sau 30’, 60’, 2 giờ, 24 giờ.<br />
Nhận xét kết quả:<br />
<br />
100<br />
<br />
Thân vị<br />
(n)<br />
Tỷ lệ %<br />
Hang vị<br />
(n)<br />
Tỷ lệ %<br />
Tổng (n)<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Nông<br />
31<br />
18,68<br />
<br />
Viêm dạ dày mạn tính<br />
Tổng<br />
Teo nhẹ Teo vừa Teo nặng<br />
9<br />
4<br />
1<br />
45<br />
5,42<br />
2,41<br />
0,60<br />
27,11<br />
<br />
14<br />
8,43<br />
<br />
34<br />
20,48<br />
<br />
41<br />
24,70<br />
<br />
32<br />
19,28<br />
<br />
121<br />
72,89<br />
<br />
45<br />
27,11<br />
<br />
43<br />
25,90<br />
<br />
45<br />
27,11<br />
<br />
33<br />
19,88<br />
<br />
166<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Viêm teo ở hang vị chiếm tỷ lệ<br />
<br />
+ Màu của dung dịch từ màu vàng sang màu<br />
đỏ trong thời gian 24 giờ là dương tính (+).<br />
<br />
cao (64,45%) hơn viêm nông (8,43%). Tỷ lệ<br />
<br />
+ Màu của dung dịch vẫn giữ nguyên màu<br />
vàng sau 24 giờ là âm tính (-).<br />
<br />
độ viêm teo vừa và nặng ở hang vị cũng cao<br />
<br />
Phương pháp xử lý số liệu<br />
<br />
viêm nông chủ yếu gặp ở thân vị (31/14<br />
<br />
Xử lý bằng phần mềm Epi Info 10.0.<br />
<br />
viêm teo /viêm nông ở hang vị là 7,64/1. Mức<br />
hơn thân vị (73/5 trường hợp). Tổn thương<br />
trường hợp).<br />
<br />
Mối liên quan giữa các loại mô bệnh học VDD<br />
với tuổi<br />
Bảng 3 Mối liên quan giữa các loại mô bệnh học<br />
VDD với tuổi<br />
30Tổng<br />
40-49 50-59 >60<br />
39<br />
(n)<br />
11<br />
7<br />
6<br />
4<br />
1<br />
45<br />
6,63 4,21 3,61 2,41 0,61 27,11<br />
<br />
Nhóm tuổi 16-19 20-29<br />
<br />
Viêm nông<br />
16<br />
(n)<br />
9,64<br />
Tỷ lệ %<br />
Viêm teo (n) 2<br />
10<br />
32<br />
40<br />
24<br />
13<br />
121<br />
Tỷ lệ %<br />
1,20 6,02 19,28 24,10 14,46 7,83 72,89<br />
Tổng (n)<br />
18<br />
21<br />
39<br />
46<br />
28<br />
14<br />
166<br />
Tỷ lệ %<br />
10,84 12,65 23,49 27,71 16,87 8,44 100<br />
<br />
Nhận xét: Viêm teo xuất hiện sớm ở nhóm<br />
tuổi 0,05. Số liệu trong nghiên cứu<br />
này có sự khác biệt với một số nghiên cứu<br />
khác. Theo Tạ Long và cộng sự nhận xét qua<br />
2402 trường hợp nội soi dạ dày: tỷ lệ VDD là<br />
34% ở nam và 50,7% ở nữ(7).<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, thấy cả<br />
typ viêm dạ dày mạn tính nông và viêm dạ<br />
dày teo. Tỷ lệ viêm dạ dày mạn tính nông<br />
chiếm tỷ lệ thấp hơn có ý nghĩa thống kê so<br />
với viêm dạ dày mạn tính teo. Trong viêm dạ<br />
dày mạn tính nông, tổn thương gặp ở thân vị<br />
nhiều hơn ở hang vị. Kết quả nghiên cứu của<br />
<br />
chúng tôi cũng tương ứng với kết quả nghiên<br />
cứu của Mai Thị Minh Huệ(3). Theo Mai Thị<br />
Minh Huệ, tỷ lệ viêm nông ở thân vị là 63,1%<br />
còn viêm nông ở hang vị là 22,8%. Tổn thương<br />
viêm dạ dày mạn tính teo lại có xu hướng<br />
ngược với viêm nông. Viêm teo ở hang vị<br />
chiếm tỷ lệ (64,45%) cao hơn viêm nông<br />
(8,43%). Tỷ lệ viêm teo /viêm nông ở hang vị<br />
là 7,64/1. Mức độ viêm teo vừa và nặng ở hang<br />
vị cũng cao hơn thân vị (73/5 trường hợp). Kết<br />
quả nghiên cứu này cũng phù hợp với kết quả<br />
nghiên cứu của Mai Thị Minh Huệ (2000), theo<br />
tác giả, tỷ lệ viêm teo ở hang vị/ viêm teo thân<br />
vị là 77,2%/15,3% và mức độ viêm teo nặng ở<br />
hang vị cũng cao hơn ở thân vị (16,4% so với<br />
0,7%). Điều này gợi ý rằng, khi sinh thiết dạ<br />
dày để chẩn đoán VDDMT, các nhà nội soi cần<br />
phải sinh thiết cả thân vị và hang vị, đặc biệt<br />
không thể không sinh thiết hang vị, vì nếu<br />
thiếu sinh thiết hang vị sẽ có khả năng bỏ sót<br />
chẩn đoán hoặc định mức độ tổn thương nhẹ<br />
hơn thực tế.<br />
<br />
Về đặc điểm mô bệnh học của VDDMT<br />
Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng<br />
phân loại Sydney, là phân loại được sử dụng<br />
khá phổ biến ở Việt nam và trên thế giới. Thực<br />
chất, phân loại Sydney dựa trên các nguyên<br />
tắc và tiêu chuẩn của nhiều phân loại trước đó<br />
nhưng nền tảng là phân loại của Whitehead và<br />
CS. Theo phân loại này, chẩn đoán MBH gồm<br />
3 phần: tiền tố (nhằm định rõ nguyên nhân<br />
gây viêm dạ dày: Hp, tự miễn, vi rut, ký sinh<br />
trùng hay không rõ nguyên nhân