Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh Sương mai (Peronospora sp.) trên cây nhọ nồi (Eclipta prostrata L.) tại Thanh Hóa
lượt xem 1
download
Ba thí nghiệm phòng trừ bệnh Sương mai trên cây nhọ nồi tại Thanh Hóa gồm xử lý hạt giống, xử lý bằng thuốc kích kháng và thuốc hóa học được tiến hành thử nghiệm. Kết quả cho thấy đối với biện pháp xử lý hạt giống nhọ nồi thuốc Cruiser Plus 10 ml có khả năng kháng bệnh Sương mai tốt nhất khi tỷ lệ bệnh đến lúc thu hoạch là 1,70%. Biện pháp sử dụng thuốc kích kháng sau 7 ngày xử lý thuốc kích kháng BS02 Tika có hiệu lực phòng trừ cao nhất đạt 51,93% và tỷ lệ bệnh là 16,40%. Biện pháp sử dụng thuốc hóa học sau 7 ngày xử lý thuốc Ridomil Gold 68WG có hiệu lực phòng trừ cao nhất so với các thuốc còn lại là 70,31% với tỷ lệ bệnh là 13,28%.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ bệnh Sương mai (Peronospora sp.) trên cây nhọ nồi (Eclipta prostrata L.) tại Thanh Hóa
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠP CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCESố 3 (2024): 85-91 Tập 36, AND TECHNOLOGY TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 36, Số 3 (2024): 85 - 91 Vol. 36, No. 3 (2024): 85 - 91 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ BỆNH SƯƠNG MAI (Peronospora sp.) TRÊN CÂY NHỌ NỒI (Eclipta prostrata L.) TẠI THANH HÓA Vương Đình Tuấn1*, Phạm Đức Tân1, Chu Thị Mỹ2 1 Trung tâm Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung Bộ, Viện Dược liệu 2 Trung tâm Nghiên cứu trồng và chế biến cây thuốc Hà Nội, Viện Dược liệu Ngày nhận bài: 12/6/2024; Ngày chỉnh sửa: 26/6/2024; Ngày duyệt đăng: 02/7/2024 DOI: https://doi.org/10.59775/1859-3968.209 Tóm tắt B a thí nghiệm phòng trừ bệnh Sương mai trên cây nhọ nồi tại Thanh Hóa gồm xử lý hạt giống, xử lý bằng thuốc kích kháng và thuốc hóa học được tiến hành thử nghiệm. Kết quả cho thấy đối với biện pháp xử lý hạt giống nhọ nồi thuốc Cruiser Plus 10 ml có khả năng kháng bệnh Sương mai tốt nhất khi tỷ lệ bệnh đến lúc thu hoạch là 1,70%. Biện pháp sử dụng thuốc kích kháng sau 7 ngày xử lý thuốc kích kháng BS02 Tika có hiệu lực phòng trừ cao nhất đạt 51,93% và tỷ lệ bệnh là 16,40%. Biện pháp sử dụng thuốc hóa học sau 7 ngày xử lý thuốc Ridomil Gold 68WG có hiệu lực phòng trừ cao nhất so với các thuốc còn lại là 70,31% với tỷ lệ bệnh là 13,28%. Từ khóa: Bệnh sương mai, cây nhọ nồi, hiệu lực phòng trừ, xử lý hạt giống, thuốc kích kháng, thuốc hóa học. 1. Đặt vấn đề mô nhỏ ở các gia đình. Gần đây, cây bắt đầu Cây Nhọ nồi (Eclipta prostrata L.) là một được trồng phổ biến hơn [1]. cây thuốc trong y học cổ truyền. Cây nhọ nồi Hiện nay việc canh tác Nhọ nồi đang có tính hàn, có tác dụng lương huyết, cầm gặp khó khăn do xuất hiện bệnh Sương mai máu, ích âm, bổ thận, được dùng trong nhiều (Peronospora sp.) gây hại cho cây. Bài báo trường hợp khác nhau như: ho ra máu, xuất nghiên cứu kỹ thuật phòng, trừ bệnh Sương huyết ruột, chảy máu răng, lợi, trị sưng gan, mai là xử lý hạt giống, sử dụng thuốc kích sưng bàng quang, sưng đường tiểu, trị mụn kháng và sử dụng thuốc hóa học để hoàn nhọt đầu đinh, bó ngoài giúp liền xương... thiện các kỹ thuật canh tác của loài dược liệu Ngoài việc thu hái từ nguồn hoang dại, trước này [2, 3]. đây, cỏ nhọ nồi chỉ được trồng lẻ tẻ với quy *Email: vuongdinhtuan1107@gmail.com 85
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Vương Đình Tuấn và ctv. 2. Phương pháp nghiên cứu - CT3: Ngâm ủ hạt giống bằng thuốc Folicur 430SC. 2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu - Liều lượng dùng theo khuyến cáo của Cây nhọ nồi (Eclipta prostrata L.) và nhà sản xuất: bệnh Sương mai (Peronospora sp.) gây hại + Thuốc Cruiser Plus 10 ml: Ngâm hạt trên cây nhọ nồi. giống khoảng 48 giờ, hạt giống đã nứt, vớt ra 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu cho ráo nước sau đó trộn đều với thuốc, đem ủ và gieo bình thường. Pha 1 ml thuốc với 20 - Thời gian: 01/2023 - 12/2024. ml nước trộn với 1 kg hạt giống. - Địa điểm nghiên cứu: Tại Trung tâm + Thuốc Folicur 430SC: Ngâm hạt giống Nghiên cứu Dược liệu Bắc Trung bộ. khoảng 48 giờ, hạt giống đã nứt, vớt ra cho 2.3. Phương pháp nghiên cứu ráo nước sau đó trộm đều với thuốc, đem ủ và gieo bình thường. Pha 2 ml thuốc với 0,05 2.3.1. Chuẩn bị nguồn bệnh cho quá trình lít nước trộn đều cho 1 kg hạt giống, ủ tiếp lây bệnh nhân tạo 10-16h rồi đem gieo. - Các lá bệnh được thu ở ruộng nhọ nồi - Hạt giống được xử lý ngâm ủ theo các cho vào bình tam giác có sẵn nước cất để công thức thí nghiệm, gieo hạt giống và trồng lắc đều, sau đó lọc và thu được dịch bào tử riêng rẽ ngoài đồng ruộng. nấm. Điều chỉnh mật độ bào tử đạt 108 bào - Thí nghiệm trồng ngoài đồng ruộng được tử (khuẩn lạc) để tiến hành lây bệnh [4]. bố trí theo phương pháp thí nghiệm đồng 2.3.2. Lây bệnh Sương mai lên lá nhọ nồi ruộng theo khối ngẫu nhiên gồm 3 công thức, trong nhà lưới 3 lần nhắc lại, diện tích mỗi ô thí nghiệm - Tạo các vết châm nhỏ ở mặt dưới lá rồi 5 m2, tổng diện tích là 45 m2. nhỏ dịch bào tử nấm sương mai lên lá cây - Các yếu tố phi thí nghiệm là đồng nhất: nhọ nồi để gây/lây bệnh. Đất, nước, Phân chuồng 20 tấn PC + 100 kg - Phun nước vô trùng lên lá cây nhọ nồi N + 100 kg P2O5 + 75 kg K2O/ha, khoảng dùng làm đối chứng (hoặc nhỏ vài giọt nước cách 20 cm × 20 cm, thời vụ trồng từ tháng vô trùng lên một số lá). 2-3, giống. - Kiểm tra và so sánh những cây được gây - Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh với những cây đối chứng. Quan sát và bệnh. ghi nhận các triệu chứng và so sánh những 2.3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số triệu chứng này với các triệu chứng đã quan loại thuốc kích kháng trong phòng trừ bệnh sát được trên đồng ruộng [2, 4]. Sương mai trên cây nhọ nồi trong nhà lưới. 2.3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện - CT1: Phun nước sạch. pháp xử lý hạt giống nhọ nồi đến mức độ gây - CT2: Thuốc kích kháng Agriphos 400. hại bệnh Sương mai trên cây nhọ nồi trồng - CT3: Thuốc kích kháng BS02 Tika. ngoài đồng ruộng - Thí nghiệm được triển khai trong nhà - CT1: Ngâm ủ hạt giống bằng nước sạch. lưới để tiến hành lấy bệnh, xây dựng 3 công - CT2: Ngâm ủ hạt giống bằng thuốc thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên, 3 lần Cruiser Plus 10 ml. nhắc lại, mỗi công thức thí nghiệm gồm 6 86
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 36, Số 3 (2024): 85-91 chậu (65 cm × 42 cm × 16 cm) tương ứng với + CT2: Thuốc Ridomil Gold 68WG. 36 cây (khoảng cách trồng 20 cm × 20 cm). + CT3: Thuốc Aliette 800WG. Tổng số chậu thí nghiệm là: 3 CT × 3NL × 6 - Thí nghiệm được triển khai trong nhà chậu = 54 chậu. lưới để tiến hành lây bệnh, xây dựng 3 công - Các yếu tố phi thí nghiệm là đồng nhất: thức được bố trí theo khối ngẫu nhiên, 3 lần Đất, nước, Phân chuồng 20 tấn PC + 100 kg nhắc lại, mỗi công thức thí nghiệm gồm 6 N + 100 kg P2O5 + 75 kg K2O/ha, giống. chậu (65 cm × 42 cm × 16 cm) tương ứng với - Liều lượng dùng theo khuyến cáo của 36 cây (khoảng cách trồng 20 cm × 20 cm). nhà sản xuất: Tổng số chậu thí nghiệm là: 3 CT × 3NL × + Thuốc Agriphos 400: Pha 3 lít thuốc với 6 chậu = 54 chậu. Các yếu tố phi thí nghiệm lượng nước phun 450 lít/ha. Phun thuốc khi là đồng nhất: Đất, nước, Phân chuồng 20 tỷ lệ bệnh khoảng 5-10%. tấn PC + 100 kg N + 100 kg P2O5 + 75 kg + Thuốc BS02 Tika: Pha 250 g với lượng K2O/ha, giống. nước 200 lít/ha. Phun thuốc khi tỷ lệ bệnh - Liều lượng dùng theo khuyến cáo của khoảng 5-10%. nhà sản xuất: - Tiến hành thử nghiệm phun thuốc ngay + Thuốc Ridomil Gold 68WG: Pha 500 g khi bệnh xuất hiện 10%, thời gian phun cách với lương nước 100 lít/ha. nhau 15 ngày. Các ô thí nghiệm được ngăn + Thuốc Aliette 800WG: Pha 1 kg với cách với nhau bằng nilong tránh sự lây nhiễm lương nước 400 lít/ha. bệnh giữa các ô. - Tiến hành thử nghiệm phun thuốc ngay - Chỉ tiêu theo dõi: tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh khi bệnh xuất hiện 10%, thời gian phun cách sau xử lý thuốc 1, 3, 5, 7 ngày. nhau 15 ngày. Các ô thí nghiệm ngăn cách - Phương pháp xử lý số liệu: hiệu quả của với nhau bằng nilong tránh sự lây nhiễm thuốc được tính theo công thức Henderson- bệnh giữa các ô. Tilton, công thức Abbott [5, 6]. + Chỉ tiêu theo dõi: Tỷ lệ bệnh, chỉ số bệnh sau xử lý thuốc 1, 3, 5, 7 ngày. 2.3.5. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh - Phương pháp xử lý số liệu: Sương mai trên cây nhọ nồi trong nhà lưới + Tỷ lệ bệnh theo công thức: + CT1: Phun nước sạch. Số lá bị bệnh TLB(%) = × 100 Tổng số lá điều tra + Chỉ số bệnh: Tổng (N1.1) + (N2.2) +...+ (Nn.n) CSB(%) = × 100 N.n N1, N2...Nn : Số lá bị bệnh ở mỗi cấp 1,2,...n N: Tổng số lá điều tra. n: Cấp bệnh cao nhất. 87
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Vương Đình Tuấn và ctv. - Đánh giá cấp bệnh theo thang sau: Cb: Tỷ lệ bệnh hoặc chỉ số bệnh (%) trước + Bệnh trên lá: xử lý (nước) ở công thức đối chứng Ta: Tỷ lệ bệnh hoặc chỉ số bệnh (%) sau Cấp 1: < 1% diện tích lá bị hại. xử lý ở công thức thí nghiệm Cấp 3: 1 - 5% diện tích lá bị hại. Tb: Tỷ lệ bệnh hoặc chỉ số bệnh (%) trước Cấp 5: > 5 - 25% diện tích lá bị hại. xử lý ở công thức thí nghiệm Cấp 7: > 25 - 50% diện tích lá bị hại. Cấp 9: > 50% diện tích lá bị hại. 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận + Hiệu lực của thuốc được tính theo công 3.1. Lây bệnh nhân tạo trên cây nhọ nồi thức Henderson-Tilton, công thức Abbott [5]. Bệnh sương mai gây hại trên cây nhọ Ta × Cb nồi bắt đầu vào đầu tháng 3 khi cây trồng HLTNĐR % = 1 - × 100 được 15 ngày tuổi. Tiến hành lây bệnh nhân Tb × Ca tạo trên cây nhọ nồi trong nhà lưới ở 2 thí - Công thức Abbot [4]: nghiệm dùng thuốc kích kháng và thuốc Ta - Cb hóa học với mật độ 108 bào tử (khuẩn lạc), HLTNĐR % = 1 - × 100 Ca - Cb lây bệnh lên mặt dưới lá bằng cách tạo các vết châm nhỏ rồi nhỏ dịch bào tử lên. Sau Trong đó: Ca: Tỷ lệ bệnh hoặc chỉ số bệnh đó quan sát sau 15 ngày xuất hiện lớp phấn (%) sau xử lý (nước) ở công thức đối chứng trắng bao quanh lá. Lây bệnh Sương mai trên cây nhọ nồi trong nhà lưới 88
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 36, Số 3 (2024): 85-91 3.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống nhọ nồi đến mức độ gây hại bệnh Sương mai trên cây nhọ nồi trồng ngoài đồng ruộng Bảng 1. Ảnh hưởng của biện pháp xử lý hạt giống nhọ nồi đến mức độ gây hại bệnh Sương mai trên cây nhọ nồi trồng ngoài đồng ruộng CSB CSB TLB sau TLB sau CSB TLB sau TLB sau CSB TLB khi CSB sau sau LN CT 20 ngày 40 ngày sau 40 60 ngày 80 ngày sau 80 thu hoạch khi thu 20 60 (%) (%) ngày (%) (%) ngày (%) hoạch ngày ngày 1 CT1 10,98a 2,65 27,78a 4,78 46,35a 7,88 65,62a 12,09 90,25a 16,25 2 CT2 1,70c 0,62 4,46c 1,52 7,74c 2,87 9,89c 3,69 10,80c 4,22 3 CT3 2,93b 1,24 7,14b 2,13 10,93b 3,41 13,78b 4,19 14,80b 4,73 CV% 2,77 2,77 2,65 2,78 2,77 LSD0,05 0,17 1,92 2,71 2,89 2,01 Từ Bảng 1 nhận thấy ở sau khi xử lý hạt các loại thuốc liều lượng theo khuyến cáo giống bằng nước sạch thì sau 20 ngày tỷ lệ của nhà sản xuất khi cây được 20 ngày gieo. bệnh đạt cao nhất so với các công thức còn Nhận thấy thuốc Cruiser Plus 10 ml có tỷ lệ lại là 10,98% và chỉ số bệnh là 2,65 tỷ lệ bệnh thấp nhất là 1,70% và chỉ số bệnh là 0,62 còn thuốc Folicur 430SC có tỷ lệ bệnh bệnh gây hại tăng dần cho đến khi thu hoạch 2,93 % và tỷ lệ bệnh là 1,24%. Như vậy, cây dược liệu. nhọ nồi ngâm ủ hạt bằng Cruiser Plus 10 ml Ở thuốc Cruiser Plus 10 ml và thuốc có khả năng kháng bệnh Sương mai tốt hơn Folicur 430SC sau khi xử lý hạt giống bằng so với ngâm ủ bằng nước và Folicur 430SC. 3.3. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc kích kháng trong phòng trừ bệnh Sương mai trên cây nhọ nồi trong nhà lưới Bảng 2. Ảnh hưởng của một số loại thuốc kích kháng trong phòng trừ bệnh Sương mai trên cây nhọ nồi trong nhà lưới Ngày theo dõi Trước CT 1 ngày sau xử lý 3 ngày sau xử lý 5 ngày sau xử lý 7 ngày sau xử lý xử lý TLB TLB HLPT TLB HLPT TLB HLPT TLB HLPT 1 11,53 14,63 - 16,58 - 19,73 - 22,27 - 2 11,71 14,24 18,60b 15,67 21,62b 17,24 32,45b 17,80 43,17b 3 11,24 13,60 23,87a 14,80 29,43a 16,10 40,45a 16,40 51,93a Cv% 4,30 4,40 4,50 4,32 LSD0,05 4,82 2,78 1,77 4,25 89
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Vương Đình Tuấn và ctv. Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo trên cây Hiệu lực phòng trừ ở thuốc kích kháng BS02 nhọ nồi và theo dõi tỷ lệ bệnh khi đạt trên Tika đạt cao nhất đạt 51,93% và tỷ lệ bệnh là 10% thì tiến hành xử lý thuốc kích kháng 16,40% cao hơn thuốc kích kháng Agriphos trên cây nhọ nồi cho thấy: 400 đạt 43,17% và tỷ lệ bệnh 17,80%. Như Ở công thức đối chứng tiến hành phun vậy, cây nhọ nồi khi được phun kích kháng nước lã khi tỷ lệ bệnh đạt 11,53% sau 7 ngày BS02 Tika có khả năng kháng bệnh Sương theo dõi tỷ lệ bệnh tăng lên 22,27%. Như mai tốt nhất vậy, nếu không sử dụng thuốc kích kháng, Điều này có thể do BS02 Tika có thành bệnh Sương mai có tốc độ phát triển bệnh rất phần hoạt chất từ vi sinh với mật độ bào tử 107 CFU. Thuốc có phổ tác dụng rộng, khi nhanh và gây hại rất nặng. sử dụng thuốc trong phòng trừ bệnh Sương Hiệu lực phòng trừ ở thuốc kích kháng mai chúng sẽ cạnh tranh và tiết ra các enzym Agriphos 400 và thuốc kích kháng BS02 Tika nhằm tiêu diệt và không cho nấm sương mai khi sử dụng tăng dần lên sau 7 ngày xử lý. phát triển [7-8]. 3.4. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh Sương mai trên cây nhọ nồi trong nhà lưới Bảng 3. Ảnh hưởng của một số loại thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh Sương mai trên cây nhọ nồi trong nhà lưới Ngày theo dõi CT Trước xử lý 1 ngày sau xử lý 3 ngày sau xử lý 5 ngày sau xử lý 7 ngày sau xử lý TLB TLB HLPT TLB HLPT TLB HLPT TLB HLPT 1 11,18 13,14 - 16,12 - 19,72 - 23,14 - 2 10,91 12,04 42,82a 12,94 48,73a 13,21 58,58a 13,28 70,31a 3 10,99 12,26 35,42a 13,41 38,76b 13,93 46,91b 14,43 56,62b Cv% 4,30 4,30 4,30 4,30 LSD0,05 7,50 3,48 11,64 10,38 Thí nghiệm lây bệnh nhân tạo trên cây hơn so với thuốc hóa học Aliette 800WG nhọ nồi và thử nghiệm hiệu lực phòng trừ đạt 56,62% và tỷ lệ bệnh đạt 14,43%. Thuốc bệnh Sương mai trên cây nhọ nồi bằng thuốc Ridomin Gold 68WG có đặc tính thấm sâu hóa học cho thấy: và lưu dẫn mạnh sau khi phun được 1 ngày Ở công thức đối chứng tiến hành xử lý quan sát thấy thuốc bám chặt vào mặt lá các bằng phun nước lã khi bệnh xuất hiện tỷ lệ bào tử nấm hầu như không lan sang các lá bệnh đạt 11,8% tăng dần sau 7 ngày xử lý. khác. Bề mặt lá được bao bọc bởi lớp thuốc Hiệu lực phòng trừ sau 7 ngày xử lý màu vàng không cho nấm xâm nhiễm và bám bằng thuốc hóa học Ridomin Gold 68WG trên bề mặt lá. đạt 70,31% với tỷ lệ bệnh đạt 13,28% cao 90
- TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 36, Số 3 (2024): 85-91 4. Kết luận [4] Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2013). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 01 - 144: Thông qua kết quả nghiên cứu, tác giả xác 2013/BNNPTNT về khảo nghiệm trên đồng định việc xử lý hạt giống bằng Cruiser Plus ruộng hiệu lực của các thuốc phòng trừ bệnh 10 ml có khả năng kháng bệnh Sương mai Sương mai (Phytophthora infestans (Mont.) de tốt hơn so với ngâm ủ bằng nước và Folicur Bary) hại cà chua. 430SC. Thuốc kích kháng BS02 Tika có khả [5] Trần Thị Thu Thủy, Nguyễn Hồng Tín, Đặng năng kháng bệnh Sương mai tốt nhất so với Thị Tho, Huỳnh Minh Châu & Phạm Văn Kim (2007). Khảo sát mô học về khả năng nước sạch và Agriphos 400. Thuốc hóa học kích kháng lưu dẫn của benzoic acid, clorua Ridomil Gold 68WG có hiệu lực phòng trừ đồng và chitosan đối với bệnh cháy lá lúa do bệnh Sương mai tốt nhất so với nước sạch và nấm Pyricularia grisea (Cook) Sacc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 7, 138-146. Aliette 800WG. [6] Abbott W. S. (1925). A method of computing the effectiveness of an insecticide. Journal of Tài liệu tham khảo Economic Entomology, 18, 265-267. [7] Henderson C. F. & Tilton E. W. (1955). Tests [1] Võ Văn Chi (2012). Từ điển cây thuốc việt with acaricides against the brow wheat mite. Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. Journal of Economic Entomology, 48, 157-161. [2] Vũ Triệu Mân (2007). Giáo trình bệnh cây [8] Aziz A., Trotel-Aziz P., Dhuicq L., Jeandet P., chuyên khoa. Nhà xuất bản Trường Đại học Couderchet M. & Vernet G. (2006). Chitosan Nông nghiệp 1, Hà Nội. oligomers and copper sulfate induce grapevine [3] Lester W. Burgess, Timothy E. Knight, Len defense reactions and resistance to gray mold Tesoriero & Phan Thúy Hiền (2009). Cẩm nang and downy mildew. Phytopathology, 96, 1188- chẩn đoán bệnh cây ở Việt Nam. ACIAR. 1194. STUDY ON MEASURES TO PREVENT DOWNY MILDEW DISEASE (Peronospora sp.) ON Eclipta prostrata L. IN THANH HOA Vuong Dinh Tuan1, Pham Duc Tan1, Chu Thi My2 1 North Central Research Centre for Medicinal Materials, National Institute of Medicinal Materials 2 Ha Noi Research Centre for Cultivation and Processing of Medicinal Plants, National Institute of Medicinal Materials Abstract T hree experiments were conducted to prevent downy mildew on Eclipta prostrata in Thanh Hoa, including seed treatment, treatment with stimulants, and chemical applications. Results indicated that, for seed treatment, Cruiser Plus (10 ml) demonstrated the best resistance to downy mildew, with a disease rate of 1.70% at harvest. Among stimulant treatments, BS02 Tika showed the highest preventive efficacy at 51.93%, resulting in a disease rate of 16.40% seven days post-treatment. For chemical treatments, Ridomil Gold 68WG provided the highest efficacy, with a preventive effect of 70.31% and a disease rate of 13.28% after seven days, outperforming the other chemical treatments. Keywords: Downy mildew, pot plant, effectiveness of prevention, seed treatment, stimulants, chemicals. 91
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng - phương pháp thí nghiệm đồng ruộng - chương 2
20 p | 662 | 130
-
Nghiên cứu đề tài: Rừng thông ba lá
6 p | 428 | 108
-
Bài giảng - phương pháp thí nghiệm đồng ruộng - chương 6
17 p | 222 | 58
-
Phương pháp bảo quản và chế biến nhãn, xoài
4 p | 214 | 39
-
Bài giảng Phòng trừ một số bệnh sâu hại lúa
124 p | 169 | 33
-
Qui trình kĩ thuật trồng hoa lily thương mại
3 p | 168 | 29
-
Đề tài: Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng tình hình vệ sinh một số cơ sở giết mổ gia cầm thuộc vùng Hà Nội và phụ cận
12 p | 135 | 12
-
Các biện pháp để hạ giá thành cho cây mía
4 p | 78 | 11
-
Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp có tác dụng tiết kiệm lượng nước tưới cho cây bông
4 p | 116 | 10
-
Khoá luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu rủi ro trong sản xuất và tiêu thụ chè của các hộ nông dân trên địa bàn xã Phúc Xuân, thành phố Thái nguyên, tỉnh Thái Nguyên
99 p | 77 | 10
-
Kết quả bước đầu nghiên cứu một số bệnh thường gặp ở tôm hùm bông (Panulirus ornatus) nuôi lồng tại vùng biển Sông Cầu, Phú Yên
26 p | 94 | 9
-
Một số biện pháp phòng và trừ ốc bươu vàng
4 p | 122 | 7
-
Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh dịch tả lợn châu Phi tại tỉnh Hà Giang
6 p | 11 | 5
-
Một số biện pháp xử lý và chăm sóc mạ nền cứng vụ xuân 2008 tại Thái Bình
5 p | 115 | 4
-
Bài giảng Bảo vệ thực vật - Bài: Một số loài sâu hại ở loài thông keo và các biện pháp phòng trừ
19 p | 88 | 4
-
Những biện pháp khống chế sâu hại và tăng năng suất trồng bông vải
3 p | 81 | 3
-
Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến rừng trồng thâm canh Bạch đàn và Keo lai tại vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Bắc Bộ
8 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn