intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến rừng trồng thâm canh Bạch đàn và Keo lai tại vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Bắc Bộ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu góp phần hoàn thiện Quy trình trồng rừng thâm canh Bạch đàn lai và Keo lai tại vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Bắc Bộ nhằm nâng cao năng suất rừng trồng. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chủng loại, liều lượng phân bón NPK cho đối tượng Bạch đàn DH32-29 và Keo lai BV10 tại một số lập địa đất đã thoái hoá của vùng Trung tâm Bắc Bộ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến rừng trồng thâm canh Bạch đàn và Keo lai tại vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Bắc Bộ

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀCHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠP CÔNG NGHỆ JOURNAL OF SCIENCESố 3 (2024): 77-84 Tập 36, AND TECHNOLOGY TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG HUNG VUONG UNIVERSITY Tập 36, Số 3 (2024): 77 - 84 Vol. 36, No. 3 (2024): 77 - 84 Email: tapchikhoahoc@hvu.edu.vn Website: www.jst.hvu.edu.vn NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG PHÂN BÓN ĐẾN RỪNG TRỒNG THÂM CANH BẠCH ĐÀN VÀ KEO LAI TẠI VÙNG NGUYÊN LIỆU GIẤY TRUNG TÂM BẮC BỘ Tạ Văn Thảo1*, Nguyễn Duy Trình2 1 Viện Nghiên cứu cây nguyên liệu giấy, Phú Thọ 2 Công ty Cổ phần Mai Sơn Vina, Hà Nội Ngày nhận bài: 22/7/2024; Ngày chỉnh sửa: 05/8/2024; Ngày duyệt đăng: 12/8/2024 DOI: https://doi.org/10.59775/1859-3968.215 Tóm tắt N ghiên cứu góp phần hoàn thiện Quy trình trồng rừng thâm canh Bạch đàn lai và Keo lai tại vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Bắc Bộ nhằm nâng cao năng suất rừng trồng. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chủng loại, liều lượng phân bón NPK cho đối tượng Bạch đàn DH32-29 và Keo lai BV10 tại một số lập địa đất đã thoái hoá của vùng Trung tâm Bắc Bộ cho thấy, ngoài các biện pháp kỹ thuât lâm sinh đang thực hiện theo Quy trình trồng rừng của Tổng công ty Giấy Việt Nam hiện nay ở khu vực thì đối với loài Bạch đàn lai DH32-29 ở giai đoạn tuổi 2 và tuổi 3 bón bổ sung thêm 300 g, loại NPK 15:10:15 là phù hợp nhất. Đối với Keo lai BV10 rừng trồng ở giai đoạn tuổi 2 và tuổi 3 bón thúc thêm 300 g, loại NPK 10:20:6 là hiệu quả nhất, góp phần nâng cao năng suất rừng trồng, đáp ứng nhu cầu về thì trường gỗ nguyễn liệu hiện nay trong khu vực. Từ khóa: Bạch đàn DH32-29, Keo lai BV10, sinh trưởng, phân bón. 1. Đặt vấn đề và quản lý được lập địa, cần phải có các Do đất đai vùng nguyên liệu Trung tâm biện pháp kỹ thuật bổ sung liều lượng phân Bắc Bộ đã được kinh doanh rừng trồng qua bón cho rừng trồng nguyên liệu keo và bạch nhiều chu kỳ, việc canh tác (sử dụng đất) đàn một cách hợp lý mới đem lại hiệu quả không hợp lý như: trồng rừng thuần loại liên kinh tế. tục nhiều chu kỳ, không chăm bón hoặc chỉ Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật lâm bón một lượng nhỏ phân hoá học, tận thu tối sinh then chốt để phục vụ trồng rừng trên thế đa sản phẩm (thu cả cành, lá)... đã làm cho giới như làm đất, bón phân và mật độ đã góp đất ngày càng nghèo kiệt [1]. Nhu cầu dinh phần rất lớn trong việc nâng cao năng suất, dưỡng của mối loài cây có sự khác nhau, để chất lượng rừng trồng ở các quốc gia có nền trồng rừng nguyên liệu đem lại năng suất lâm nghiệp phát triển. Một trong các biện *Email: thaovanta1977@gmail.com 77
  2. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tạ Văn Thảo và Nguyễn Duy Trình pháp kỹ thuật lâm sinh là xác định được nhu + Bón phân: Bón lót 200 g/hố phân NPK cầu dinh dưỡng (N, P, K) của cây trong từng 5:10:3, được tiến hành trước khi trồng rừng tuổi và khả năng cung cấp chất dinh dưỡng 1 tuần. (N, P, K) trong đất là bao nhiêu, nhằm làm cơ + Kỹ thuật chăm sóc: Chăm sóc năm 1: Phát sở để lựa chọn được chủng loại và liều lượng chăm sóc 2 lần; Xới cỏ, vun gốc 1 lần; Chăm phân bón hợp lý cho từng loại đất trên từng sóc năm 2: Phát chăm sóc 3 lần; Xới cỏ, vun loài cây trồng [2-5]. gốc 1 lần (đối với thí nghiệm bón thúc phân Để rừng trồng nguyên liệu vùng Trung tâm rừng trồng năm 3, thì rừng trồng năm 2 bón Bắc Bộ phát huy tối đa khả năng của giống đã thúc phân bón 1 lần, chủng loại là phân NPK qua chọn lọc, đồng thời sớm đưa các giống 5:10:3, liều lượng 200 g/cây); Chăm sóc năm 3: Phát chăm sóc 2 lần, Thực hiện bón thúc tốt này đến với sản xuất, cần phải có hệ thống phân theo các công thức thí nghiệm. biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp để trồng rừng. Do vậy, việc “Nghiên cứu chủng loại, 2.2. Phương pháp nghiên cứu liều lượng phân bón cho rừng trồng Bạch đàn DH32-29 và Keo lai BV10 tại vùng nguyên 2.2.1. Địa điểm nghiên cứu liệu giấy Trung tâm Bắc Bộ” là cần thiết. (1) Huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ: Trên hiện trường đất thuộc Công ty lâm nghiệp Đoan Hùng quản lý bố trí thí nghiệm như 2. Phương pháp nghiên cứu sau:nghiên cứu ảnh hưởng phân bón thúc đến sinh trưởng của rừng trồng bạch đàn và 2.1. Vật liệu nghiên cứu keo lai giai đoạn tuổi 2: - Nghiên cứu sử dụng 2 loại cây Bạch đàn - Tại xã Ngọc Quan: Rừng trồng thí DH32-29 và Keo lai BV10, đây là các cây nghiệm bón phân cho Bạch đàn DH32-29: trồng với diện tích lớn cung cấp nguyên liệu Tổng diện tích 3,0 ha; Mật độ trồng 1.667 giấy ở vùng Trung tâm Bắc Bộ; Phân bón cây/ha; Thời gian trồng: tháng 5 năm 2021. được thử nghiệm là phân NPK tổng hợp theo - Tại xã Bằng Doãn: Rừng thí nghiệm bón các tỷ lệ N-P-K khác nhau (NPK 16:16:8, phân cho Keo lai BV10: Tổng diện tích 3.0 NPK 10:5:5, NPK 5:10:3, NPK 15:10:15; ha; Mật độ trồng 3.300 cây/ha; Thời gian NPK 10:20:6). Thí nghiệm được bố trí trên trồng: tháng 5 năm 2021. hiện trường rừng trồng Bạch đàn DH32-29 (2) Huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ: Trên và Keo lai BV10 ở giai đoạn tuổi 2 và tuổi 3. hiện trường đất thuộc Công ty lâm nghiệp - Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh đã áp Tam Sơn quản lý tại xã Kiệt Sơn: Nghiên cứu dụng trong quá trình triển khai trồng rừng TN. ảnh hưởng phân bón thúc đến sinh trưởng của + Xử lý thực bì: Thực bì sau khai thác rừng trồng bạch đàn và keo lai giai đoạn tuổi được xử lý toàn diện; 3; Tổng diện tích 6 ha; Mật độ trồng 1.667 + Mật độ trồng: Bach đàn là 1.667 cây/ cây/ha; Thời gian trồng 4/2019. ha; Keo lai tuổi 2 là 3.300 cây/ha, tuổi 3 là 2.2.2. Phương pháp bố trí thí nghiệm 1.667 cây/ha. (1) Nghiên cứu ảnh hưởng của chủng loại, + Làm đất: Cuốc hố thủ công với kích liều lượng phân bón thúc đến sinh trưởng của thước hố là 30 × 30 × 30 cm. rừng trồng bạch đàn và keo lai giai đoạn tuổi 2. 78
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 36, Số 3 (2024): 77-84 a) Đối với Bạch đàn: Bố trí 6 công thức thí nghiệm và 1 công thức đối chứng (75 g NPK 16:16:8 - làm công thức đối chứng - Quy trình trồng bạch đàn Tổng công ty Giấy Việt Nam, 2018 [6]) cụ thể như sau: TT Công thức Lượng phân bón cho các CTTN (g) 1 Công thức 1 100 g NPK 10:5:5 2 Công thức 2 200 g NPK 10:5:5 3 Công thức 3 300 g NPK 10:5:5 4 Công thức 4 100 g NPK 15:10:15 5 Công thức 5 200 g NPK 15:10:15 6 Công thức 6 300 g NPK 15:10:15 7 Công thức 7 75 g NPK 16:16:8 - Đối chứng b) Đối với Keo lai: Bố trí 6 công thức thí nghiệm và 1 công thức đối chứng (Quy trình trồng Keo lai của Tổng Công ty Giấy Việt Nam [6]), cụ thể như sau: TT Công thức Lượng phân bón cho các CTTN 1 Công thức 1 100 g NPK 5:10:3 2 Công thức 2 200 g NPK 5:10:3 3 Công thức 3 300 g NPK 5:10:3 4 Công thức 4 100 g NPK 10:20:6 5 Công thức 5 200 g NPK 10:20:6 6 Công thức 6 300 g NPK 10:20:6 7 Công thức 7 150 g NPK 5:10:3 - Đối chứng (2) Nghiên cứu ảnh hưởng của chủng loại, liều lượng phân bón thúc đến sinh trưởng của rừng trồng bạch đàn và keo lai giai đoạn tuổi 3. a) Đối với Bạch đàn: Thí nghiệm bố trí 6 công thức bón phân và 1 công thức không bón phân (CT đối chứng) như sau: TT Công thức Lượng phân bón cho các CTTN (g) 1 Công thức 1 100 g NPK 10:5:5 2 Công thức 2 200 g NPK 10:5:5 3 Công thức 3 300 g NPK 10:5:5 4 Công thức 4 100 g NPK 15:10:15 5 Công thức 5 200 g NPK 15:10:15 6 Công thức 6 300 g NPK 15:10:15 7 Công thức 7 Không bón - Đối chứng 79
  4. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tạ Văn Thảo và Nguyễn Duy Trình b) Đối với Keo lai Thí nghiệm bố trí 6 công thức bón phân và 1 công thức không bón phân (CT đối chứng) như sau: TT Công thức Lượng phân bón cho các CTTN 1 Công thức 1 100 g NPK 5:10:3 2 Công thức 2 200 g NPK 5:10:3 3 Công thức 3 300 g NPK 5:10:3 4 Công thức 4 100 g NPK 10:20:6 5 Công thức 5 200 g NPK 10:20:6 6 Công thức 6 300 g NPK 10:20:6 7 Công thức 7 Không bón - Đối chứng Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối số biến động càng nhỏ, sinh trưởng của cây ngẫu nhiên đầy đủ, lặp lại 4 lần, một lần lặp càng đồng đều và ngược lại. là 100 cây. Tổng số ô thí nghiệm đối với 2 S giống: 2 giống × 7 CT × 4 lặp × 1 OTN = 56 S % = d × 100 (2) X ô thí nghiệm. 2.2.3. Thu thập và xử lý số liệu Trong đó, sai tiêu chuẩn mẫu Sd được tính bằng công thức: a) Thu thập số liệu: 2 - Đường kính ngang ngực (D1,3), chiều cao vút ngọn (Hvn) của tất cả các cây trong ô Sd = ± 1 n ( ∑ X i − X n − 1 i =1 ) (3) thí nghiệm. - Tỷ lệ sống (TLS) được tính theo công - Tỷ lệ sống, tình hình sâu bệnh hại thức: được ghi nhận trong quá trình theo dõi, thu N ht TLS % 100 (4) thập số liệu để xác nhận số cây bị chết, bị sâu N bđ bệnh hại. Trong đó: Nht: Số cây hiện tại b) Xử lý số liệu: Nbđ: Số cây ban đầu - Trung bình mẫu ( X ): Sử dụng để tính - Thể tích thân cây được tính theo công giá trị trung bình về D0, D1,3, Dt, Hvn, tỷ lệ thức: . D1,3 sống. 2 VCây = .H . f (5) 1 n 4 X= ∑ X i n i =1 (1) Trong đó: D1,3 đường kính thân cây tại vị Trong đó: n: Dung lượng mẫu trí 1,3m Xi: Trị số quan sát thứ i Hvn là chiều cao vút ngọn của cây - Hệ số biến động (S%): Là chỉ tiêu biểu f là hình số giả định = 0,5 (đối với bạch thị mức độ biến động bình quân của dãy trị đàn); số quan sát, chỉ tiêu này dùng để đánh giá π = 3,141 mức độ đồng đều của cây (theo D1,3, Hvn). Hệ 80
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 36, Số 3 (2024): 77-84 - Trữ lượng trên 1 ha: gửi đến phòng phân tích đất của Viện Nông M = Vtb × Nht (m /ha) 3 (6) nông lâm nghiệp Miền núi phía Bắc, phân tích các chỉ tiêu (pHKCl, Nts, Pts, Kts, Pdt, Kdt) Trong đó: Vtb: Thể tích trung bình của theo tiêu chuẩn (TCVN 5979:2007, TCVN một cây 8941:2011, TCVN 6498:1999, TCVN Nht: Số cây hiện tại 8940:2011, TCVN 8660:2011, TCVN - Phương pháp đánh giá sinh trưởng rừng 8942:2011, TCVN 8662:2011). trồng giữa các công thức thí nghiệm: phân tích phương sai ANNOVA ba nhân tố trong 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận phần mềm SPSS 20.0 được áp dụng cho kiểu thí nghiệm theo khối ngẫu nhiên đầy đủ để 3.1. Kết quả phân tích đất đai tại khu vực so sánh thiết lập thí nghiệm + Nếu xác suất của F (Sig.) > 0,05 thì sai Kết quả phân tích các mẫu đất tại các địa khác về sinh trưởng (D1,3, Hvn) giữa các công điểm bố trí thí nghiệm bón phân N-P-K cho thức thí nghiệm không có ý nghĩa. đối tượng rừng trồng Bạch đàn DH32-29 và + Nếu xác suất của F (Sig.) < 0,05 thì sai Keo lai BV10 ở bảng 1 cho thấy đất khu vực khác về sinh trưởng ( D1,3, Hvn) giữa các công thí nghiệm khá chua với pHKCl biến động từ thức thí nghiệm có ý nghĩa. 3,31-3,99, hàm lượng mùn ở mức độ trung bình OM từ 2,47-2,92 %, hàm lượng đạm, 2.2.4. Phương pháp phân tích mẫu đất lân, kali tổng số tương đối thấp, thành phần Tại mỗi địa điểm thí nghiệm đào 4 phẫu cơ giới từ nhẹ đến trung bình. Như vậy, đất diện đất (1 phẫu diện/lặp). Mỗi phẫu diện lấy 2 trong khu vực thiết lập thí nghiệm bón phân mẫu đất, độ sâu lấy mẫu 0-20 cm và 20-50 cm, rừng trồng Bạch đàn DH32-29 và Keo lai sau đó trộn đều các mẫu để lấy 01 mẫu để BV10 là đất tương đối xấu. Bảng 1. Kết quả phân tích mẫu đất tại địa điểm thiết lập thí nghiệm bón phân N-P-K đối với Bạch đàn DH32-29 và Keo lai BV10 giai đoạn rừng trồng năm 2 và năm 3 Các chỉ tiêu phân tích mẫu đất Dễ tiêu Tổng số (%) Địa điểm TN pHKCl OM% (mg/100 g) Nts Pts Kts Pdt Kdt BĐN2 3,84 2,85 0,14 0,02 0,27 8,22 8,15 KLN2 3,99 2,47 0,17 0,02 0,15 5,97 8,08 BĐN3 3,41 2,51 0,11 0,18 0,37 2,53 3,76 KLN3 3,31 2,92 0,14 0,07 0,86 0,15 4,89 Ghi chú: BĐN2 (Bạch đàn năm 2); KLN2 (Keo lai năm 2); BĐN3 (Bạch đàn năm 3); KLN3 (Keo lai năm 3); pHKCl (độ pH của đất), Nts, Pts, Kts (hàm lượng đạm, lân, kali tổng số), Pdt, Kdt (lân, kali dễ tan), Ca++, Mg++ (Cation trao đổi). 81
  6. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tạ Văn Thảo và Nguyễn Duy Trình 3.2. Ảnh hưởng phân bón thúc đến sinh trưởng của rừng trồng Bạch đàn DH32-29 và Keo lai BV10 giai đoạn tuổi 2 3.2.1. Ảnh hưởng của chủng loại, liều lượng phân bón đến sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn DH32-29 ở giai đoạn tuổi 2 Tổng hợp kết quả ảnh hưởng của phân bón thúc NPK đến sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn DH32-29 được tổng hợp tại Bảng 2. Bảng 2. Ảnh hưởng của phân bón NPK đến sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn DH32-29 ở giai đoạn tuổi 2 (sau bón phân 17 tháng) Tỷ lệ D1,3 (cm) Hvn (m) V M TT Công thức thí nghiệm sống Trung Trung S% S% (m3) (m3/ha) (%) bình bình 1 100 g NPK 10-5-5 83,8 9,4 12,7 13,1 10,1 0,045 63,1 2 200 g NPK 10-5-5 82,0 9,6 13,5 13,3 10,6 0,048 65,7 3 300 g NPK 10-5-5 81,5 9,7 11,6 13,3 10,5 0,049 66,5 4 100 g NPK 15-10-15 82,4 9,7 12,3 13,3 9,8 0,049 67,2 5 200 g NPK 15-10-15 81,8 9,8 12,5 13,3 9,2 0,050 68,0 6 300 g NPK 15-10-15 80,5 9,8 12,3 13,4 9,9 0,051 68,3 7 75 g NPK 16:16:8 (Đ/c) 82,2 9,5 13,1 12,7 10,9 0,045 62,2 * * * * Ghi chú: D1,3: Đường kính ngang ngực; Hvn: Chiều cao vút ngọn; S%: Hệ số biến động; *: Sai khác có ý nghĩa; V: Thể tích thân cây; M trữ lượng rừng. Qua Bảng 2 cho thấy phân bón NPK với 3.2.2. Ảnh hưởng của chủng loại, liều các liều lượng và thành phần khác nhau đã lượng phân bón đến sinh trưởng rừng trồng ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai BV10 ở giai đoạn tuổi 2 Bạch đàn DH32-29 ở tuổi 2 tại khu vực nghiên Thí nghiệm bón phân rừng trồng năm 2 cứu. Công thức bón thúc phân cho Bạch đàn đối với Keo lai BV10 sử dụng chủng loại DH32-29 ở giai đoạn tuổi 2 phù hợp nhất là 300 g NPK 15-10-15, trữ lượng đạt M = 68,3 phân bón NPK đang bón phổ biến tại khu m3/ha, trong khi đó công thức đối chứng (theo vực và liều lượng phân bón khác nhau theo quy trình bón phổ biến tại khu vực 75 g NPK các công thức thí nghiệm (Kết quả ở Bảng 16:16:8, trữ lượng chỉ đạt 62,2 m3/ha). 3). Bảng 3. Ảnh hưởng của chủng loại, liều lượng phân bón NPK đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai BV10 ở giai đoạn tuổi 2 (sau bón phân 17 tháng) Tỷ lệ D1.3 (cm) Hvn (m) V M TT Công thức thí nghiệm sống Trung Trung S% S% (m3) (m3/ha) (%) bình bình 1 100 g NPK 5:10:3 74,8 7,0 19,5 10,6 16,8 0,0206 52,1 2 200 g NPK 5:10:3 79,6 7,1 17,1 11,0 15,1 0,0220 55,5 3 300 g NPK 5:10:3 75,3 7,3 16,2 11,0 16,7 0,0229 57,7 4 100 g NPK 10:20:6 76,5 7,3 17,4 11,0 16,7 0,0228 57,6 5 200 g NPK 10:20:6 76,8 7,4 18,3 11,1 17,4 0,0241 61,0 6 300 g NPK 10:20:6 76,5 7,5 18,0 11,2 16,6 0,0250 63,2 7 150 g NPK 5:10:3( Đ/c) 74,6 7,1 17,7 10,7 16,6 0,0213 53,1 * * * * Ghi chú: D1,3: Đường kính ngang ngực; Hvn: Chiều cao vút ngọn; S%: Hệ số biến động; *: Sai khác có ý nghĩa; V: Thể tích thân cây; M trữ lượng rừng. 82
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tập 36, Số 3 (2024): 77-84 Bảng 3 cho thấy công thức thí nghiệm ảnh 3.3.1. Ảnh hưởng của chủng loại, liều hưởng của chủng loại, liều lượng phấn bón lượng phân bón đến sinh trưởng rừng trồng N-P-K đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai Bạch đàn DH32-29 ở giai đoạn tuổi 3 BV10 là (300 g NPK 10:20:6; sinh trưởng về Qua bảng 4 cho thấy kết quả thí nghiệm trữ lượng M = 63,2 m3/ha), vượt trội hơn so bón thúc phân bón N-P-K cho Bạch đàn với công thức đối chứng (150 g NPK 5:10:3, trữ lượng tương ứng M = 53,1 m3/ha) là công DH32-29 ở giai đoạn tuổi 3 (sau khi bón 27 thức áp dụng theo quy trình trồng phổ biến tháng tuổi) có sự ảnh hưởng rõ rệt ở các công tại khu vực. thức thí nghiệm bón phân. Kết quả công thức thí nghiệm bón phân cho sinh trưởng về trữ 3.3. Ảnh hưởng của phân bón thúc đến sinh trưởng của rừng trồng Bạch đàn DH32-29 lượng cao nhất là CT: 300 g NPK 15:10:15, và Keo lai BV10 giai đoạn tuổi 3 tương ứng trữ lượng M = 106,6 m3/ha. Bảng 4. Ảnh hưởng của chủng loại, liều lượng phân bón NPK đến sinh trưởng rừng trồng Bạch đàn DH32-29 ở giai đoạn tuổi 3 (sau bón phân 27 tháng) Tỷ lệ D1,3 (cm) Hvn (m) V M TT Công thức thí nghiệm sống Trung Trung S% S% (m3) (m3/ha) (%) bình bình 1 100 g NPK 10:5:5 87,4 10,2 11,4 14,4 9,4 0,0588 85,8 2 200 g NPK 10:5:5 83,2 10,4 12,7 14,7 9,8 0,0622 86,2 3 300 g NPK 10:5:5 87,7 10,5 12,9 15,0 11,0 0,0644 94,1 4 100 g NPK 15:10:15 85,4 10,5 11,6 15,1 9,5 0,0655 93,2 5 200 g NPK 15:10:15 87,6 10,7 10,9 15,4 8,7 0,0693 101,1 6 300 g NPK 15:10:15 84,4 11,1 12,6 15,6 8,1 0,0758 106,6 7 Không bón - Đ/c 84,3 9,7 14,5 14,1 10,9 0,0516 72,5 * * * * Ghi chú: D1,3: Đường kính ngang ngực; Hvn: Chiều cao vút ngọn; S%: Hệ số biến động; *: Sai khác có ý nghĩa; V: Thể tích thân cây; M trữ lượng rừng. 3.3.2. Ảnh hưởng của chủng loại, liều tuổi 3 ở các công thức thí nghiệm có sự sai lượng phân bón đến sinh trưởng rừng trồng khác, công thức thí nghiệm cho sinh trưởng Keo lai BV10 ở giai đoạn tuổi 3 về trữ lượng tốt nhất 300 g NPK 10:20:6, Bảng 5 cho thấy kết quả thí nghiệm bón tương ứng với sinh trưởng trữ lượng M = phân N-P-K cho Keo lai BV10 ở giai đoạn 88,8 m3/ha. Bảng 5. Ảnh hưởng của chủng loại, liều lượng phân bón NPK đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai BV10 ở giai đoạn tuổi 3 (sau bón phân 27 tháng) Tỷ lệ D1,3 (cm) Hvn (m) V M TT Công thức thí nghiệm sống Trung Trung S% S% (m3) (m3/ha) (%) bình bình 1 100 g NPK 5:10:3 85,5 10,6 21,2 12,6 13,5 0,0556 79,3 2 200 g NPK 5:10:3 80,1 10,7 16,3 12,7 13,2 0,0576 76,8 3 300 g NPK 5:10:3 83,3 10,8 19,8 12,9 12,5 0,0584 81,1 4 100 g NPK 10:20:6 78,6 10,9 17,0 12,9 10,9 0,0603 79,0 5 200 g NPK 10:20:6 84,4 11,1 17,5 13,0 11,9 0,0623 87,6 6 300 g NPK 10:20:6 80,5 11,2 20,5 13,2 14,6 0,0649 88,8 7 Không bón - Đ/c 80,1 10,1 16,5 12,2 11,7 0,0485 64,7 * * * * Ghi chú: D1,3: Đường kính ngang ngực; Hvn: Chiều cao vút ngọn; S%: Hệ số biến động; *: Sai khác có ý nghĩa; V: Thể tích thân cây; M trữ lượng rừng. 83
  8. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Tạ Văn Thảo và Nguyễn Duy Trình 4. Kết luận cấp Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. Viện Nghiên cứu cây nguyên liệu giấy, Phú Thọ. Thông qua việc nghiên cứu và thực [3] Nguyễn Văn Chinh & Hà Ngọc Anh (2018). nghiệm, bài báo xác định được rừng trồng Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp Bạch đàn DH32-29 ở giai đoạn tuổi 2 và tuổi kỹ thuật chính đến sinh trưởng rừng trồng 3 3 bón thúc 300 g NPK 15:10:15, cho sinh dòng Bạch đàn (CT3, PN10, CTIV) và 2 dòng trưởng tốt nhất, trữ lượng đạt 68,3 m3/ha Keo lai (KL20, KLTA3). Đề tài nghiên cứu cấp (tuổi 2) và 106,6 m3/ha (tuổi 3). Rừng trồng Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. Viện Keo lai BV10 ở giai đoạn tuổi 2 và tuổi 3 có Nghiên cứu cây nguyên liệu giấy, Phú Thọ. thể bón thúc thêm 300 g NPK 10:20:6, cho [4] Triệu Hoàng Sơn (2017). Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón NPK 10.5.5 đến sinh sinh trưởng tốt nhất, trữ lượng đạt 63,2 m3/ha trưởng và năng suất rừng trồng Keo, Bạch đàn (tuổi 2) và 88.8 m3/ha (tuổi 3). tại vùng nguyên liệu giấy Trung tâm Bắc Bộ. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. Viện Nghiên cứu cây nguyên Tài liệu tham khảo liệu giấy, Phú Thọ. [1] Hà Ngọc Anh (2016). Nghiên cứu ảnh hưởng [5] Phạm Duy Long & Luyện Thị Minh Hiếu của một số biện pháp kỹ thuật chính đến sinh (2014). Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến trưởng rừng trồng 3 dòng Bạch Đàn (CT3, sinh trưởng rừng trồng keo lai Acacia mangium PN10, CTIV) và 2 dòng keo lai (KL20, KLTA3). × Acacia auriculiformis) tại Công ty lâm nghiệp Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Nông nghiệp & Phát Tam Thanh - Phú Thọ, Trung tâm Nghiên cứu triển nông thôn. Viện Nghiên cứu cây nguyên Bảo vệ rừng. Tạp chí Viện Khoa học lâm nghiệp liệu giấy, Phú Thọ. Việt Nam, 2, 3288 - 3292. [2] Nguyễn Văn Chinh (2023). Nghiên cứu biện [6] Tổng công ty Giấy Việt Nam (2018). Quy trình pháp kỹ thuật bón phân cho rừng trồng Bạch kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu giấy đối với loài đàn U6 và PNCT3 ở giai đoạn rừng khép tán, Keo và Bạch đàn của Tổng công ty Giấy Việt Viện Nghiên cứu cây nguyên liệu giấy. Đề tài Nam, Phú Thọ. RESEARCH ON FERTILIZATION TECHNIQUES FOR INTENSIVE PLANTATIONS OF EUCALYPTUS DH32-29 AND ACACIA HYBRIDS BV10 IN THE CENTRAL NORTHERN PAPER MATERIAL PLANTATION AREA Ta Van Thao1, Nguyen Duy Trinh2 1 Forestry Research Center, Phu Tho 2 Mai Son Vina Joint Stock Company, Hanoi Abstract T his research aimed to enhance the intensive afforestation process for hybrid Eucalyptus and Acacia in the paper raw material plantation area of the North Central region. The study examined the effects of species and NPK fertilizer dosage on Eucalyptus DH32-29 and Acacia hybrid BV10 in degraded land sites within this region. Findings indicated that, alongside existing silvicultural practices by the Vietnam Paper Corporation, the optimal fertilization for Eucalyptus DH32-29 at ages 2 and 3 was 300 g of NPK 15:10:15. For Acacia Hybrid BV10 at the same ages, 300 g of NPK 10:20:6 was most effective. These fertilization techniques significantly enhanced forest productivity, supporting the raw wood market demand in the region. Keywords: Eucalyptus DH32-29, Acacia hybrid BV10, growth, fertilizer. 84
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2