intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ và siêu âm tĩnh mạch ở bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển bé tại Bệnh viện Quân y 103

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày khảo sát một số yếu tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, siêu âm tĩnh mạch (TM) ở bệnh nhân suy TM hiển bé. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả 40 bệnh nhân (BN) suy TM hiển bé đơn thuần, được điều trị tại khoa Can thiệp Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 12/2018 đến tháng 8/2020.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, yếu tố nguy cơ và siêu âm tĩnh mạch ở bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển bé tại Bệnh viện Quân y 103

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 V. KẾT LUẬN Lam AM. Clinical features of fever associated with poor outcome in severe pediatric traumatic brain Phương pháp hạ thân nhiệt nội mạch thực injury. J Neurosurg Anesthesiol. 2006; 18(1):5–10. hiện dễ dàng có thể nhanh chóng triền khai trên 4. Diringer MN, Reaven NL, Funk SE, Uman GC. bệnh nhân, đảm bảo đạt được thân nhiệt mục Elevated body temperature independently contributes to increased length of stay in tiêu nhanh, duy trì thân nhiệt tốt và kiểm soát neurologic intensive care unit patients. Crit Care quá trình làm ấm. Thành công trong áp dụng kỹ Med. 2004; 32(7):1489–1495. thuật hạ thân nhiệt sẽ góp phần cứu sống các 5. Arrich J, Holzer M, Havel C. et al (2016). bệnh nhân tổn thương não sau chấn thương sọ Hypothermia for neuroprotection in adults after cardiopulmonary resuscitation.Cochrane Database não. Phương pháp này được ứng dụng tại trung Syst Rev, 2, CD004128. tâm Gây mê và Hồi sức ngoại khoa, bệnh viện 6. Ibrahim K, Christoph M, Schmeinck S et al Việt Đức mang lại hiệu quả điều trị cao. (2014). High rates of prasugrel and ticagrelor non-responder in patients treated with therapeutic TÀI LIỆU THAM KHẢO hypothermia after cardiac arrest. Resuscitation, 1. Dietrich WD. The importance of brain 85(5), 649-656. temperature in cerebral injury. J Neurotrauma. 7. Daniel I. Stephan A.S (2012). Therapeutic 1992; 9(Suppl 2):S475–485. hypothermia.Neurology, 15(3), 506-515 2. Geffroy A, Bronchard R, Merckx P, Seince PF, 8. Nguyễn Đạt Anh (2018) “Liệu pháp hạ thân Faillot T, Albaladejo P, et al. Severe traumatic nhiệt sau ngừng tuần hoàn”. Nhà xuất bản head injury in adults: which patients are at risk of Đại học Quốc Gia Hà Nội. early hyperthermia? Intensive Care Med. 2004; 9. Đồng Văn Hệ (2005), "Chấn thương sọ não 30(5): 785–790. nặng". Cấp cứu ngoại khoa thần kinh. Nhà xuất 3. Suz P, Vavilala MS, Souter M, Muangman S, bản Y học. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ SIÊU ÂM TĨNH MẠCH Ở BỆNH NHÂN SUY TĨNH MẠCH HIỂN BÉ TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 Vũ Minh Phúc*, Phạm Như Hùng**, Trần Đức Hùng* TÓM TẮT chất lượng cuộc sống (chronic venous disease quality of life questionnaire - CIVIQ 20) trung bình 35,18 ± 48 Mục tiêu: Khảo sát một số yếu tố nguy cơ, đặc 9,46. Kết luận: BN tuổi trên 40 chiếm tỷ lệ cao. Nữ điểm lâm sàng, siêu âm tĩnh mạch (TM) ở bệnh nhân chiếm tỷ lệ cao hơn nam (tỷ lệ nữ/nam là 1.7/1), Giai suy TM hiển bé. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên đoạn lâm sàng C2 gặp nhiều nhất, triệu chứng cơ cứu mô tả 40 bệnh nhân (BN) suy TM hiển bé đơn năng thường gặp là đau chân, nặng chân. Các yếu tố thuần, được điều trị tại khoa Can thiệp Tim mạch, nguy cơ hay gặp là tuổi cao, công việc phải đứng trên Bệnh viện Quân y 103 từ tháng 12/2018 đến tháng 8 giờ/ngày. Đường kính TM hiển bé trung bình 6,53 ± 8/2020. Kết quả: Tổng số 40 BN (45 chi tổn thương): 1,67mm, thời gian dòng trào ngược trung bình 2,16 ± 5 BN bị tổn thương cả hai chân (12,5%), 35 BN 1,33 giây. Điểm VCSS 6,38 ± 2,02. Điểm CIVIQ 20 (87,5%) bị 1 chân. 45 chi tổn thương: chân phải 22 35,18 ± 9,46. (48,89%), chân trái 41 (51,11%). Giai đoạn lâm sàng Từ khóa: suy tĩnh mạch nông chi dưới mạn tính, C2 gặp nhiều nhất (57,8%). Yếu tố nguy cơ hay gặp: siêu âm tĩnh mạch. tuổi cao ≥ 40 (90%), tiền sử gia đình (17.5%), công việc có thời gian đứng trên 8 giờ/ngày (77,5%), BMI SUMMARY ≥ 23 (42,5%) và sinh > 2con ở nữ giới (52,2%). Triệu chứng lâm sàng hay gặp: đau chi (68,9%), nặng chân CLINICAL MANIFESTATIONS, RISK FACTORS, (75,6%). Dấu hiệu lâm sàng hay gặp: giãn TM nông AND ULTRASOUND OF PATIENT WITH SMALL (100%). Đường kính TM hiển bé trung bình 6,53 ± SAPHENOUS VEIN INSUFFICIENCY TREATED 1,67mm, thời gian dòng trào ngược trung bình 2,16 ± IN 103 MILITARY HOSPITAL 1,33 giây Điểm độ nặng lâm sàng (venous clinical Object: To evaluate the clinical manifestations, severity score - VCSS) trung bình là 6,38 ± 2,02. Điểm risk factors, and Doppler Ultrasound of patients with small saphenous vein (SSV) insufficiency. Method: Case-control study, a total of 40 patients with small *Bệnh viện Quân y 103 – Học viện Quân y saphenous vein insufficiency, from 12/2018 to 8/2020 **Bệnh viện Tim Hà Nội in Cardiovascular Center, 103 Military Hospital. Chịu trách nhiệm chính: Vũ Minh Phúc Results: A total number of 40 patients: bilateral Email: vuminhphuc.hvqy@gmail.com insufficiency being observed in 5 (12,5%) patients, 35 Ngày nhận bài: 25.8.2020 (87,5%) unilateral insufficiency. Involving 45 lower Ngày phản biện khoa học: 25.9.2020 extremities, 22 (48,89%) right extremities and 23 Ngày duyệt bài: 2.10.2020 191
  2. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 (51,11%) left extremities. Most patients were CEAP theo, dị dạng TM chi dưới bẩm sinh, thông động classified as C2, with a percentage of 57,8%. Main risk TM chi dưới, hội chứng hậu huyết khối, có bệnh factors for varicose veins were age ≥ 40 (91.1%), family history (17.9%), prolonged standing over 8 cấp tính toàn thân nặng không thể tham gia nghiên hours per day (77,5%), increased body mass index cứu, BN không đồng ý tham gia nghiên cứu. ≥23 (42,5%), and pregnancy >2 times (52,2%) in 2.2. Phương pháp nghiên cứu women. The most common symptoms were leg pain Thiết kế nghiên cứu: Mô tả, cắt ngang. (68,9%), heavy legs (75,6%). The most common Nội dung nghiên cứu: BN được hỏi bệnh, clinical signs were varicose veins (100%). Diameter of khám lâm sàng, phân chia giai đoạn theo phân small saphenous vein were 6,53 ± 1.67mm. Time of reflux flow were 2,16 ± 1,33s in SSV. Venous clinical loại CEAP về lâm sàng. Tính điểm mức độ nặng severity score was 4.68 ± 1.85. Chronic venous của bệnh (VCSS - venous clinical severity score). disease quality of life questionnaire was 35,18 ± 9,46. Tiến hành siêu âm hệ TM chi dưới: xác định Conclusion: The proportion of patients over age 40 đường kính tĩnh mạch hiển bé, và thời gian trào was high. The ratio of women to men approximately ngược đo bằng doppler xung. 1.35. Most patients were CEAP classified as C2. Common symptoms were pain, heavy legs. Main risk Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý theo factors for varicose veins were age ≥ 40, prolonged phương pháp thống kê y học với các phần mềm standing over 8 hours per day. Diameter of small SPSS 22.0 saphenous vein were 6,53 ± 1.67mm. Time of reflux flow were 2,16 ± 1,33s in SSV. VCSS was 4.68 ± 1.85. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN CIVIQ 20 was 35,18 ± 9,46. Bảng 1: Đặc điểm tuổi giới của đối Key words: Chronic venous insufficiency, tượng nghiên cứu. ultrasound Doppler. Đặc điểm tuổi, giới Giá trị I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nữ (n,%) 23 (57,5) Suy TM chi dưới là một bệnh lý gây ra bởi sự Nam (n,%) 17 (42,5) mất chức năng của các van trong lòng các TM Nữ/nam 1.35 / 1 dẫn đến tình trạng giãn và xuất hiện dòng trào Tuổi (Trung bình) 57,72 ± 14,15 ngược trong lòng TM. Đây là một bệnh lý thường Tổng số chi (n) 45 gặp, bệnh có thể gặp ở 50,5% nữ giới, 30,1% Chân phải (n) 22 nữ giới, 1 – 2% số bệnh nhân trên tuổi 65 có Chân trái (n) 23 loét do suy TM [4]. Suy TM nông chi dưới bao Số BN bị cả 2 chân (n,%) 5 (12.5%) gồm suy TM hiển lớn và suy TM hiển bé, trong Tổng số 40 BN, 05 BN bị cả hai chân đó suy TM hiển bé đơn thuần chiếm tỷ lệ thấp. (12.5%), có tổng 45 chi gồm 22 chân phải Mặc dù tỷ lệ gặp thấp hơn so với suy TM hiển (48,89%), 23 chân trái (51,11%). Nữ chiếm tỷ lớn, Suy TM hiển bé vẫn gây ra đầy đủ các triệu lệ 57,5% (23 BN) cao hơn nam 42,5% (17 BN), chứng của bệnh suy TM mạn tính và chiếm vai tỷ lệ nữ/nam: 1.35/1, tỷ lệ này thấp hơn một số trò đáng kể trong gánh nặng tổng thể của bệnh tác giả trên thế giới. Các nghiên cứu trên thế giới suy TM mạn tính [6] Hiện nay, Đã có nhiều đều cho rằng tỷ lệ mắc bệnh ở nữ giới cao hơn nghiên cứu về chẩn đoán suy TM hiển lớn nhưng nam giới. Nguyên nhân là do tác động của nội chưa có nghiên cứu về chẩn đoán suy TM hiển tiết tố nữ, dùng thuốc tránh thai, những thay đổi bé đơn thuần. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên trong quá trình mang thai, sinh đẻ và thói quen cứu đề tài này với mục tiêu: Khảo sát một số yếu đi giày dép cao gót làm hạn chế sự hồi lưu của tố nguy cơ, đặc điểm lâm sàng, siêu âm Doppler TM. Nghiên cứu của Dimitrios (2009) trên đối tĩnh mạch ở bệnh nhân suy tĩnh mạch hiển bé. tượng suy tĩnh mạch hiển bé được can thiệp laser nội mạch với 158/204 bệnh nhân là nữ giới, II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tỷ lệ nữ:nam là 3,43:1 [5] 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 40 BN (45 chi Bảng 2: Phân bố theo nhóm tuổi tổn thương) được chẩn đoán suy TM hiển bé đơn Bệnh nhân thuần từ tháng 12/2018 đến tháng 8/2020 tại Nhóm tuổi Tỷ lệ (%) (n) trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Quân y 103. ≤ 40 4 10,0 + Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: 40 - 49 8 20,0 - BN được chẩn đoán suy TM hiển bé: có triệu 50 - 59 7 17,5 chứng của suy TM trên lâm sàng và siêu âm 60 - 69 11 27,5 doppler có dòng trào ngược trên 0,5 giây tại TM 70 - 79 8 20,0 hiển bé. ≥ 80 2 5,0 - Đồng ý tham gia nghiên cứu. Tổng 40 100 + Tiêu chuẩn loại trừ: suy TM hiển lớn kèm 192
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ 2 - 2020 Tuổi trung bình trong nghiên cứu 57.72 ± bình là 53,6 ± 11,9 với nhóm tuổi > 40 chiếm 14.15, tuổi cao nhất 84, tuổi thấp nhất 22. Nhóm 87.1%[2]. Tỷ lệ giãn tĩnh mạch tăng theo tuổi, tuổi trên 40 chiếm đa số với 90%, Trong nghiên tổn thương thành tĩnh mạch thấy rõ hơn ở các cứu của Nguyễn Trung Anh (2017) tuổi trung bệnh nhân lớn tuổi Bảng 3: Các yếu tố nguy cơ của bệnh. Có Không Các yếu tố nguy cơ p n % n % Nghề nghiệp có đứng lâu ngồi lâu ≥8h 31 77,5 9 22,5 < 0,05 BMI ≥23 17 42,5 23 57,5 > 0,05 Phụ nữ sinh con > 2 lần 12 52,2 11 47,8 > 0,05 Tiền sử gia đình có người bị bệnh 7 17,5 33 82,5 < 0,05 Đứng hoặc ngồi ở một tư thế lâu sẽ gây tăng Thu và Nguyễn Anh Vũ (2014) các triệu chứng áp lực TM, giảm hoạt động của bơm cơ, tăng ứ của bệnh suy tĩnh mạch mạn tính gồm mỏi chân trệ máu chi dưới, lâu dần dẫn đến tổn thương (98,4%), đau (85,3%), tê bì dị cảm cẳng chân thành TM và suy van TM hậu quả là STM xảy ra. (85,6%), chuột rút cẳng chân (86,9%) [1]. Ở nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân có Trong nghiên cứu, ghi nhận đầy đủ các triệu nghề nghiệp đứng lâu ngồi lâu ≥ 8h/ngày chiếm chứng suy tĩnh mạch ở đối tượng suy tĩnh mạch tỷ lệ 77,5% hay gặp ở các nghề như giáo viên, hiển bé đơn thuần, Tần suất gặp các triệu chứng hành chính, bán hàng. Theo Phạm Mai Phương của suy tĩnh mạch trong nghiên cứu tương đồng (2015) nghiên cứu trên 69 bệnh nhân suy TM với các nghiên cứu về suy tĩnh mạch hiển bé nông chi dưới tỷ lệ bệnh nhân có nghề nghiệp khác nhưng thấp hơn đáng kể với nghiên cứu về đứng lâu ngồi lâu ≥ 8h/ngày là 68.1% [3]. Một bệnh tĩnh mạch mạn tính nói chung. số yếu tố nguy cơ khác như BMI≥23, tiền sử gia đình có người mắc bệnh, phụ nữ sinh con >2 lần không có tỷ lệ vượt trội với với tỷ lệ BN không có yếu tố nguy cơ này [3] Bảng 4: Đặc điểm triệu chứng lâm sàng suy tĩnh mạch hiển bé. Số chi Tỷ lệ Triệu chứng lâm sàng (n) (%) Mỏi chi dưới 2 4,2 Đau cẳng, bàn chân 31 68,9 Nặng cẳng, bàn chân 34 75,6 Biểu đồ 1. Phân bố giai đoạn lâm sàng theo CEAP Tê bì cẳng cẳng, bàn chân 22 48,9 Trong nghiên cứu của chúng tôi, giai đoạn lâm Bỏng buốt cẳng, bàn chân 2 4,4 sàng chủ yếu là C2 (57,8%), C3 (26,7%), đây là Chuột rút cẳng chân 16 35.6 giai đoạn giãn tĩnh mạch không có biến chứng, Giãn tĩnh mạch cẳng chân giai đoạn C4 ở 15,5% số chi, không có chi nào ở 45 100 giai đoạn C5, C6. Kết quả của chúng tôi cũng đường kính trên 3mm Phù chi dưới 12 26,7 tương đồng với các nghiên cứu tiến hành trên Thay đổi màu da 6 13,3 bệnh tĩnh mạch mạn tĩnh và suy tĩnh mạch hiển Trong nghiên cứu của chúng tôi, các triệu bé của các tác giả khác, bệnh gặp chủ yếu ở giai chứng cơ năng gặp ở bệnh nhân của suy tĩnh đoạn nhẹ (C2, C3) tỷ lệ ở giai đoạn có biến chứng mạch hiển bé là mỏi (4,2%), nặng cẳng chân C4, C5) thấp. Nghiên cứu của Nehemiah samuel (75,6%), đau tức chi dưới (68,9%), chuột rút và cộng cự (2013) trên đối tượng suy tĩnh mạch cẳng chân (35,6%), tê bì cẳng bàn chân hiển bé được điều trị bằng laser nội mạch thấy (48,9%), Ngứa, nóng rát bàn chân (4,4%), giãn rằng tỷ lệ giai đoạn C2 tới 75.5%, giai đoạn C3 tĩnh mạch nông chiếm tỷ lệ cao (100%), phù chi chỉ có ở 3,8%, giai đoạn C4 là 17% [8] dưới 26,7%, thay đổi màu sắc da 13,3%, không Bảng 5. Đặc điểm tĩnh mạch hiển bé chi nào có loét. Trong nghiên cứu của trên siêu âm doppler Labropoulos (2000), các triệu chứng của suy tĩnh Lớn Nhỏ Đặc điểm ± SD mạch hiển bé đơn thuần nặng chân (29%), nhất nhất chuột rút (24%), mỏi chân (18%), đau chân Đường kính 6,53 ± 11.80 3.60 (41%) [6]. Trong nghiên cứu của Đặng Thị Minh (mm) 1,67 193
  4. vietnam medical journal n02 - OCTOBER - 2020 Thời gian mạch mạn tính chi dưới. Tạp chi Tim mạch học 2,16 ± Việt Nam, 2014. 66. dòng trào 6,3 0,5 1,33 2. Nguyễn Trung Anh (2017), “Nghiên cứu đặc ngược (giây) điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết quả điều trị suy Nghiên cứu của Phạm Mai Phương (2015) cho TM nông chi dưới mạn tính của phương pháp gây thấy đường kính tĩnh mạch hiển bé bệnh lý trung xơ bằng thuốc và Laser nội tĩnh mạch”, Luận án bình 5.97 mm, với thời gian dòng trào ngược tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học y dược lâm sàng 108. 4.41 giây [3] 3. Phạm Mai Phương (2015), “Nghiên cứu mối Bảng 6. Điểm VCSS và CIVIQ20 liên quan giữa một số thông số siêu âm Doppler Thang Cao Thấp mạch với đặc điểm lâm sàng ở bệnh nshân suy ± SD tĩnh mạch chi dưới”, Cao học Nội chung, Học viện điểm nhất nhất Quân y. VCSS 12 2 6,38 ± 2,02 4. Carpentier, P. H., Maricq, H. R., Biro, C., CIVIQ20 56 22 35,18 ± 9,46 Ponçot-Makinen, C. O., & Franco, A, 2004. Nghiên cứu của Nguyễn Trung Anh (2017) Prevalence, risk factors, and clinical patterns of cho thấy điểm VCSS trung bình 5.2, điểm CIVIQ chronic venous disorders of lower limbs: a population-based study in France. Journal of 20 trung bình 47.3 điểm ở bệnh nhân suy tĩnh vascular surgery, 40(4): 650-659. mạch nông chi dưới, bao gồm cả chi có tổn 5. Kontothanassis, D., Di Mitri, R., Ruffino, S. thương tại tĩnh mạch hiển lớn và tĩnh mạch hiển F., Zambrini, E., Camporese, G., Gerard, J. L., bé [2]. & Labropoulos, N. (2009). Endovenous laser treatment of the small saphenous vein. Journal of V. KẾT LUẬN vascular surgery, 49(4), 973-979. 6. Labropoulos, N., Giannoukas, A. D., Delis, K., Qua nghiên cứu 40 bệnh nhân (45 chi tổn Kang, S. S., Mansour, M. A., Buckman, J., ... & thương), chúng tôi thấy bệnh nhân tuổi trên 40 Baker, W. H. (2000). The impact of isolated chiếm tỷ lệ cao, nữ chiếm tỷ lệ cao hơn (tỷ lệ lesser saphenous vein system incompetence on nữ/nam là 1,35/1). Giai đoạn lâm sàng C2 gặp clinical signs and symptoms of chronic venous disease. Journal of vascular surgery, 32(5), 954-960. nhiều nhất, triệu chứng cơ năng thường gặp là 7. Qureshi, M. I., Lane, T. R. A., Moore, H. M., đau, nặng ở cẳng và bàn chân. Các yếu tố nguy Franklin, I. J., & Davies, A. H. (2013). Patterns cơ hay gặp là tuổi cao, công việc phải đứng trên of short saphenous vein incompetence. 8 giờ/ngày. Đường kính tĩnh mạch hiển bé trung Phlebology, 28(1_suppl), 47-50. bình 6,53 ± 1,67mm, thời gian dòng trào ngược 8. Samuel, N., Carradice, D., Wallace, T., Mekako, A., Hatfield, J., & Chetter, I. (2013). trung bình 2,16 ± 1,33 giây. Randomized clinical trial of endovenous laser ablation versus conventional surgery for small TÀI LIỆU THAM KHẢO saphenous varicose veins. Annals of surgery, 1. Đặng Thị Minh Thu, Nguyễn Anh Vũ, Đặc điểm 257(3), 419-426. lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP RỐI LOẠN NUỐT KẾT HỢP MÁY VOCASTIM Ở BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Đoàn Thị Thanh Hà*, Phạm Văn Minh** TÓM TẮT nếu bệnh nhân không được điều trị phục hồi chức năng. Do vậy điều trị rối loạn nuốt ở bệnh nhân CTSN 49 Đặt vấn đề: Chấn thương sọ não nặng có tỉ lệ tử là một vấn đề cần thiết. Điều trị rối loạn nuốt bao gồm vong cao và để lại nhiều di chứng nặng nề. Hầu hết tập phục hồi chức năng và điện trị liệu (dòng MNES). CTSN xảy ra ở nam giới trong lứa tuổi trưởng thành. Theo các nghiên cứu trên thế giới việc kết hợp điều trị Rối loạn nuốt - nguy cơ hít sặc là một trong những PHCN rối loạn nuốt với điện điều trị mang lại kết quả biến chứng ở 27-30% bệnh nhân chấn thương sọ não. tốt hơn là PHCN rối loạn nuốt đơn thuần. Mục tiêu Nguy cơ tử vong do viêm phổi hít sặc cao gấp 38 lần của nghiên cứu này nhằm đánh giá kết quả can thiệp rối loạn nuốt bằng tập phục hồi chức năng kết hợp *Trường Đại học Y – Dược Hải Phòng dòng MNES (điện thần kinh cơ) của máy Vocastim trên bệnh nhân chấn thương sọ não. Đối tượng và **Trường Đại học Y Hà Nội phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được tiến Chịu trách nhiệm chính: Đoàn Thị Thanh Hà hành trên 28 bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn Email: Ngahp25011986@gmail.com tại Bệnh viện Phục hồi chức năng Hà Nội, trong Ngày nhận bài: 26.8.2020 khoảng thời gian từ 09/2019 đến 09/2020 bằng Ngày phản biện khoa học: 29.9.2020 phương pháp nghiên cứu tiến cứu mô tả. Kết quả: Ngày duyệt bài: 5.10.2020 Phần lớn bệnh nhân chấn thương sọ não là nam giới, 194
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2