intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu so sánh chiều dài trục nhãn cầu đo trên máy IOL Master và siêu âm a không tiếp xúc trong tính công suất thể thủy tinh nhân tạo

Chia sẻ: ViJoy ViJoy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

25
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày so sánh chiều dài trục nhãn cầu (TNC) bằng đo đạc trên máy IOL Master và siêu âm A không tiếp xúc trong tính công suất thể thủy tinh nhân tạo (TTTNT) trên người bệnh đục thể thủy tinh (TTT) được phẫu thuật Phaco; Nhận xét một số đặc điểm trong quá trình đo đạc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu so sánh chiều dài trục nhãn cầu đo trên máy IOL Master và siêu âm a không tiếp xúc trong tính công suất thể thủy tinh nhân tạo

  1. I UD I N H G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN NGHIÊN CỨU SO SÁNH CHIỀU DÀI TRỤC NHÃN CẦU I. ĐẶT VẤN ĐỀ (2) nhận xét một số đặc điểm trong quá trình đo chiều dài TNC. Đục TTT là nguyên nhân hàng đầu ĐO TRÊN MÁY IOL MASTER VÀ SIÊU ÂM A KHÔNG TIẾP XÚC gây mù lòa ở việt Nam cũng như trên thế II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP giới [1]. Phẫu thuật được coi là phương NGHIÊN CỨU TRONG TÍNH CÔNG SUẤT THỂ THỦY TINH NHÂN TẠO pháp duy nhất để điều trị đục TTT. Từ đầu thế kỷ XVIII, ca phẫu thuật TTT 2.1. Đối tượng nghiên cứu Vũ Thị Thùy Linh, Phạm Thị Minh Khánh, Hoàng Trần Thanh đầu tiên được thực hiện với phương - Lựa chọn: NB đục TTT có chỉ định Nguyễn Văn Kết*, Phạm Thị Kim Đức** pháp thô sơ là làm rơi thể thủy tinh đục phẫu thuật phaco đặt TTTNT, tự nguyện vào buồng dịch kính đến nay đã phát tham gia nghiên cứu. NB ở độ tuổi 60 triển với nhiều kỹ thuật khác nhau [2]. với nhân cứng độ 3, có nhu cầu đặt TTT TÓM TẮT Trong đó, phương pháp phaco (hay tán đa tiêu để có thể nhìn tốt ở mọi khoảng nhuyễn TTT) đặt thể TTTNT là phương cách. Mục tiêu: (1) So sánh chiều dài trục nhãn cầu (TNC) bằng đo đạc trên máy pháp được sử dụng phổ biến nhất hiện IOL Master và siêu âm A không tiếp xúc trong tính công suất thể thủy tinh nhân tạo nay vì thời gian phẫu thuật và hậu phẫu - Lọai trừ: mắt bị chấn thương, mắt (TTTNT) trên người bệnh đục thể thủy tinh (TTT) được phẫu thuật Phaco, (2) nhận ngắn, an toàn và ít biến chứng, cho thị có bệnh lý phối hợp (sẹo, đục, viêm, xét một số đặc điểm trong quá trình đo đạc. lực cao ngay từ ngày đầu sau mổ… Một loạn dưỡng giác mạc, mộng, glôcôm, trong những yếu tố quyết định đến thị lệch thể thủy tinh, bệnh lý đáy mắt, viêm Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả, cắt ngang, không có nhóm màng bồ đào…..), có biến chứng phẫu lực sau mổ của người bệnh là lựa chọn chứng trên 47 mắt của 38 người bệnh nhân đục TTT được phẫu thuật Phaco đặt thuật. được công suất TTT chính xác. Hai yếu TTTNT. Tiến hành thử thị lực, chỉnh kính, đo nhãn áp, đo khúc xạ kế tự động trước tố chính quyết định nhiều nhất đến công 2.2. Phương pháp nghiên cứu và sau mổ 1 tuần, 1 tháng và 3 tháng; đo công suất khúc xạ giác mạc bằng IOL suất TTTNT là chiều dài trục nhãn cầu và Master, đo chiều dài TNC bằng IOL Master và siêu âm A không tiếp xúc, tính công công suất khúc xạ giác mạc. Để đo chiều - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu suất TTTNT bằng công thức SRKT. dài TNC người ta có thể sử dụng sóng mô tả cắt ngang, không nhóm chứng. siêu âm (A tiếp xúc hay không tiếp xúc, - Cỡ mẫu nghiên cứu: 47 mắt của Kết quả: Chiều dài TNC trung bình đo được trên IOL Master (23,20± 0,994mm) B) hoặc dùng phương pháp đo quang 38 người bệnh. và siêu âm A không tiếp xúc (23,17 ± 0,971mm), khác biệt không có ý nghĩa (p = học (IOL master, Lenstar…). Để đo công 0,643). Công suất TTTNT dự đoán tính theo IOL Master (20,72± 2,77D) và siêu âm suất khúc xạ giác mạc, người ta sử dụng - Thời gian thực hiện: từ tháng A không tiếp xúc (20,96 ± 2,80D), khác biệt có ý nghĩa (p cứu trong và ngoài nước nghiên cứu theo yêu cầu – Bệnh Viện Mắt Trung 0,05. Thời gian đo trung bình với IOL Master 63,79 ± 9,16 giây, với siêu âm A không về các phương pháp đo chiều dài TNC ương. tiếp xúc 29,94 ± 3,35 giây, có sự khác biệt với p < 0,001. Nháy mắt, đảo mắt là khó để xác định công suất TTTNT [3,4]. Tuy nhiên, ở Việt Nam chúng tôi chưa tìm - Phương tiện nghiên cứu: Bảng thị khăn chính khi đo IOL Master (42,6%, 44,7%) khiến tỷ lệ đo được dễ dàng trên IOL lực snellen, máy sinh hiển vi khám bệnh, Master thấp hơn trên siêu âm A không tiếp xúc (10,6%, 89,4%). thấy nghiên cứu nào so sánh tính chính xác của đo chiều dài TNC trên máy IOL đèn soi đáy mắt, khúc xạ kế tự động, Kết luận: Chiều dài TNC đo được bằng IOL Master và siêu âm A không tiếp master và siêu âm A không tiếp xúc cũng IOL master, javal kế (bausch and lomb), xúc là như nhau. Chênh lệch khúc xạ dự đoán sau mổ với thực tế là như nhau. Tuy như những khó khăn và thuận lợi trong máy mổ phaco và các phương tiện phục quá trình đo đạc. Do vậy, chúng tôi thực vụ ca mổ, các thuốc dùng trong khám nhiên, thời gian đo đạc trên siêu âm A không tiếp xúc nhanh hơn, khả năng định thị hiện đề tài “so sánh chiều dài TNC đo bệnh, phẫu thuật và hậu phẫu, phiếu mắt trong quá trình đo tốt hơn IOL Master do vậy tiết kiệm được thời gian đo đạc nghiên cứu. mà vẫn cho được kết quả chính xác. trên máy IOL master và siêu âm A không tiếp xúc trong tính công suất TTTNT” với - Quy trình nghiên cứu: hỏi bệnh, Từ khóa: Chiều dài trục nhãn cầu, IOL Master, siêu âm A không tiếp xúc 2 mục tiêu: (1) so sánh chiều dài TNC đo khám bệnh và làm các xét nghiệm cơ trên máy IOL master và siêu âm A không bản trước mổ, thử thị lực, đo khúc xạ tự tiếp xúc trong tính công suất TTTNT, động, đo chiều dài TNC bằng IOL master * Khoa Khám chữa bệnh theo yêu cầu 2 3 ** Phòng Điều dưỡng
  2. I UD I N H G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN 5 lần, siêu âm A không tiếp xúc 5 lần, III. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Qua biểu đồ phân bố tình trạng thị khoảng 20/50 đến 20/100 với 33 mắt tính công suất TTTNT bằng công thức lực (TL) chưa chỉnh kính của NB, chúng chiếm 70,2%, sau mổ 1 tháng TL tăng 3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu SRKT, tiến hành phẫu thuật đặt TTTNT tôi nhận thấy thị lực của NB chủ yếu < dần và ổn định với 48,9% trong khoảng với công suất gần đúng sử dụng kết quả 20/200 (34 mắt, 72,3%). Sau phẫu thuật 20/50 đến 20/100 và 51,1% có TL > của siêu âm A không tiếp xúc. Khám lại 1 tuần TL chưa chỉnh kính chủ yếu trong 20/50. sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng, thử thị lực, đo khúc xạ kế tự động, chỉnh kính tối đa, tính số cầu tương đương, xác định khúc xạ tồn dư thực tế, khúc xạ cầu tồn dư dự đoán là hiệu của công suất TTT dự đoán với công suất TTT đã sử dụng. Tất cả số liệu thu được điền vào Biểu đồ 3.1: Đặc điểm đối tượng phiếu nghiên cứu của từng người bệnh. nghiên cứu theo tuổi - Các tiêu chí đánh giá: tuổi, giới, thị Kết quả nghiên cứu cho thấy tuổi trung lực chỉnh kính tối đa trước và sau mổ, bình của nghiên cứu là 59,21±14,818, trong Biểu đồ 3.4: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo tình trạng thị lực chỉnh kính tối đa chiều dài trục nhãn cầu theo IOL master đó người bệnh có tuổi cao nhất 81 tuổi (1 và siêu âm A không tiếp xúc, khúc xạ NB), thấp nhất 19 tuổi (1 NB/ 2 mắt). TL trước mổ chủ yếu ở mức < 20/200 cứu khác đánh giá kết quả phẫu thuật cầu tương đương (khúc xạ tồn dư thực (34 mắt, 72,3%). Sau phẫu thuật 1 tuần phaco đặt TTTNT như nghiên cứu của tế), công suất IOL dự đoán, khúc xạ tồn TL chỉnh kính tối đa trong khoảng 20/50 Vũ Thị Hồng Ninh (2012) cho thấy TL dư dự đoán, chênh lệch khúc xạ tồn dư đến 20/100 có 22 mắt chiếm 46,8%; thị sau chỉnh kính > 20/30 đạt 79,31% sau dự đoán với thực tế tính theo SRKT, thời 46.8 % lực > 20/50 có 25 mắt chiếm 53,2%. Sau mổ 1 tuần và 82,2% sau mổ 1 tháng [3]. 53.2 % Nam mổ 1 tháng khi mắt đã ổn định TL chỉnh TL nhìn xa sẽ tiếp tục tăng lên và ổn định gian trung bình đo bằng IOL master và Nữ kính tối đa tăng lên nhanh chóng với 36 như trong các nghiên cứu đánh giá kết siêu âm A không tiếp xúc, tỷ lệ đảo mắt, mắt với TL > 20/50 sau mổ 1 tháng và quả dài hạn của phẫu thuật phaco, theo nháy mắt, nheo mắt và ảnh hưởng của 39 mắt sau mổ 3 tháng chiếm 83%. Kobayashi H thì có đến 96,8% có thị lực âm thanh máy đo trong quá trình đo đạc. đạt > 4/10 sau 1 năm phẫu thuật [5]. Kết quả này phù hợp với nhiều nghiên - Xử lý số liệu: phần mềm thống kê Biểu đồ 3.2: Đặc điểm đối tượng y học SPSS 16.0. nghiên cứu theo giới Trong số 38 đối tượng nghiên cứu chiếm 53,2%, sự khác biệt giữa 2 giới cho thấy tỷ lệ nam chiếm 46,8%, nữ không có ý nghĩa thống kê với p = 0,771. Biểu đồ 3.3: Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu theo tình trạng thị lực chưa Biểu đồ 3.5: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo công suất khúc xạ giác chỉnh kính mạc trung bình 4 5
  3. I UD I N H G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN Công suất khúc xạ giác mạc trung Theo nghiên cứu của Phạm Thị Kim Khúc xạ cầu tương đương sau mổ 1 với sự cải thiện của thị lực chưa chỉnh bình là 44,41±1,322D, để đồng nhất Đức (2014), thì trị số khúc xạ giác mạc tuần là 0,18 ± 0,81D. Sau mổ 1 tháng, kính, sự khác biệt không có ý nghĩa với trong nhóm nghiên cứu chỉ sử dụng trong đo đạc trên IOL master và javal kế 3 tháng khúc xạ cầu tương đương đã p = 0,109. công suất khúc xạ giác mạc trên IOL là như nhau và không ảnh hưởng đến giảm xuống còn 0,07 ± 0,51D phù hợp master trong tính toán công suất TTT. kết quả tính công suất TTTNT. Bảng 3.4: Chênh lệch khúc xạ thực tế sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng 3.2. So sánh chiều dài trục nhãn cầu đo trên máy IOL Master và siêu âm A không tiếp xúc Bảng 3.1: Chiều dài trục nhãn cầu trung bình đo trên máy IOL Master và siêu âm A không tiếp xúc Chênh lệch khúc xạ thực tế sau mổ theo dõi thấy chênh lệch khúc xạ thực tế = khúc xạ tồn dư dự đoán (IOL master/ sau mổ đo trên IOL master lớn hơn trên siêu âm A không tiếp xúc) – khúc xạ siêu âm A không tiếp xúc khoảng 0,24D, cầu tương đương. So sánh chênh lệch không có sự khác biệt với p = 0,005. khúc xạ thực tế sau mổ tại các thời điểm Chiều dài TNC đo trên máy IOL master dài hơn trên siêu âm A không Bảng 3.5: Chênh lệch khúc xạ sau mổ trong khoảng ± 0,5D master là 23,27 ± 0,952 mm, trên siêu tiếp xúc khoảng 0,097 ± 0,220mm, sự âm A không tiếp xúc là 23,17 ± 0.971 khác biệt này có ý nghĩa với P = 0,004. mm, như vậy TNC đo trên máy IOL Bảng 3.2: Chênh lệch khúc xạ tồn dư dự đoán sau mổ đo trên IOL master và siêu âm A không tiếp xúc Chênh lệch khúc xạ trong khoảng xạ giữa 2 phương pháp là như nhau ± 0,5D sau mổ 1 tuần khi sử dụng IOL ở tháng thứ 1 và tháng thứ 3 sau mổ master là 25/47 mắt (chiếm 53,2%) và với 66,0% và 68,1% khi đo IOL master, siêu âm A không tiếp xúc là 27/47 mắt 68,1% và 63,8% khi đo bằng siêu âm A (chiếm 57,4%). Như vậy chênh lệch khúc không tiếp xúc (p = 0,178 và 0,241). Công suất IOL dự đoán theo IOL Khúc xạ tồn dư dự đoán sau mổ tính Bảng 3.6: Chênh lệch khúc xạ sau mổ trong khoảng ± 1,0D master là 20,72 ± 2,77D và siêu âm A theo IOL master là -0,17 ± 0,49D và siêu không tiếp xúc là 20,96 ± 2,80D sự khác âm A không tiếp xúc là 0,06 ± 0,52D sự biệt có ý nghĩa với p = 0,003. khác biệt có ý nghĩa với p= 0,005. Bảng 3.3: Khúc xạ cầu tương đương sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng Chênh lệch khúc xạ sau mổ trong tỷ lệ khúc xạ sau mổ 1 tháng và 3 tháng khoảng ± 1,0D sau mổ 1 tuần khi sử ở cả 2 phương pháp là như nhau đạt dụng IOL master là 37/47 mắt (chiếm 87,2% khi đo trên IOL master và 89,4% 78,7%) và siêu âm A không tiếp xúc là khi đo trên siêu âm A không tiếp xúc (p = 38/47 mắt (chiếm 80,9%). Tương tự thì 0,193 và 0,156). 6 7
  4. I UD I N H G NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VN 3.3. Một số đặc điểm khi đo chiều dài trục nhãn cầu Tỷ lệ khúc xạ sau mổ 1 tháng và 3 Đảo mắt, nháy mắt, hẹp khe mi là tháng trong khoảng ±0,5D và 1,0D của nguyên nhân chủ yếu gây khó khăn Bảng 3.7: Thời gian trung bình đo chiều dài trục nhãn cầu khi đo trên máy 2 phương pháp là như nhau. trong quá trình đo IOL Master, tỷ lệ đo IOL Master và siêu âm A không tiếp xúc được trục nhãn cầu dễ dàng với siêu âm Thời gian trung bình đo trên IOL A không tiếp xúc đạt 85,1%. Master lớn hơn trên siêu âm A không tiếp xúc . TÀI LIỆU THAM KHẢO Thời gian trung bình đo trên IOL nhiều dữ liệu thông tin của bệnh nhân 1. Đỗ Như Hơn, Nguyễn chí Dũng (2011), “Đánh giá việc thực hiện kế hoạch master khá cao với 63,79 ± 9,16s còn trước đo. Sự khác biệt này có ý nghĩa quốc gia phòng mù lòa Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc năm của siêu âm A không tiếp xúc với 29,94 ± thống kê với p < 0,001. 2011,9. 3,35s do chụp với IOL master cần nhập 2. Lorne Bellan (2008), “The Evolution of cataract surgery: the most common Bảng 3.8: Khả năng cố định mắt trong quá trình đo chiều dài trục nhãn cầu eye procedure in older adults”, Geriatrics and Aging, 11(6): 328-332. trên máy IOL master và siêu âm A không tiếp xúc 3. Vũ Thị Hồng Ninh (2013), “Nghiên cứu ứng dụng siêu âm A không tiếp xúc trong tính công suất thể thủy tinh nhân tạo”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y HN. 4. Phạm Thị Kim Đức (2014), “Nghiên cứu khảo sát trị số khúc xạ giác mạc bằng đo trên máy IOL Master và Javal kế trong tính công suất TTTNT”, Kỷ yếu Hội nghị Nhãn khoa toàn quốc năm 2014, 14-15 5. Haigis W, Lege B, Miller N, Schneider B (2000), “Comparison of immersion ultrasound biometry and partial coherence interferometry for intraocular lens Tỷ lệ đảo mắt khi đo bằng máy IOL nguyên nhân chủ yếu gây khó khăn trong calculation according to haigis”, Graefes Arch Clin Exp Opthalmol, 238 (9),765-73 master cao hơn so với siêu âm A không quá trình đo bằng IOL Master là 17,0% 6. Kobayashi H (2000), “Clinical assessment of long term safety and effical of a tiếp xúc với 27,7% và 4,3% có thể do và 2,10% cao hơn khi đo bằng siêu âm A widely implanted polyacrylic intraocular lens material”, Am.J.Opthalmol, 130(3),310- cấu tạo phức tạp của tiêu định thị trong không tiếp xúc là 4,3% và 2,1%. 321. IOL Master. Tiêu định thị là 1 chấm đỏ (đèn ánh sáng đỏ) với 6 chấm trắng (đèn Đối với siêu âm A không tiếp xúc 7. Nguyễn Xuân Hiệp (2010), “Một số thông số cơ bản trên bệnh nhân mổ phaco ánh sáng trắng) xếp hình lục giác xung bằng việc sử dụng cốc nước cố định tại khoa khám chữa bệnh theo yêu cầu Bệnh viện Mắt TW”, Kỷ yếu Hội nghị ngành quanh dễ làm mắt phân tán sự tập trung. nhãn cầu trong quá trình đo nên hạn chế Nhãn khoa năm 2010,100. Đồng thời độ nhạy của IOL Master rất được tỷ lệ đảo mắt, nháy mắt đồng thời dễ dàng cho kết quả ngay từ lần chụp 8. Sandra Frazier Byrne (2008), “A scan axial eye length measurements: a cao đòi hỏi mắt phải cố định chính xác handbook for IOL calculations”, Grove Park Publishers. vào tâm chấm đỏ thì máy mới cho kết đầu tiên với tỷ lệ 85,1%. quả chính xác. 9. Carl Zeiss Meditec (2007), “IOL Master – End user training version 5”, 9. IV. KẾT LUẬN Tỷ lệ nháy mắt khi đo bằng máy IOL So với siêu âm A không tiếp xúc, Master cũng cao hơn siêu âm A không chiều dài TNC đo bằng IOL Mater dài tiếp xúc với 25,5% và 4,3% do thời gian hơn 0,097 ±0,220 mm. đo IOL Master lâu hơn nên người bệnh nháy mắt nhiều hơn do tình trạng khô Chênh lệch khúc xạ thực tế sau mổ 1 tuần, 1 tháng, 3 tháng đo bằng IOL mắt và ánh sáng chiếu vào. Master lớn hơn siêu âm A không tiếp Tỷ lệ mộng, hẹp khe mi cũng là xúc trong khoảng 0,23 ±0,54D. 8 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2