Nghiên cứu sự ảnh hưởng của vốn đầu tư đến tốc độ tăng trưởng kinh tế - tăng trưởng GDP tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1986 - 20101.ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của vốn đầu tư đến tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng GDP tại thành phố
lượt xem 14
download
Trước hết, tăng trưởng kinh tế là điều kiện quyết định thúc đẩy sự phát triển kinh tế của quốc gia. Tất cả các nền kinh tế bắt buộc phải đạt được và duy trì mức độ tăng trưởng nhất định mới đảm bảo cho nền kinh tế phát triển. Nhật Bản trước đây và Trung Quốc hiện tại trở thành cường quốc kinh tế nhờ đạt được tăng trưởng kinh tế nhanh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của vốn đầu tư đến tốc độ tăng trưởng kinh tế - tăng trưởng GDP tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1986 - 20101.ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của vốn đầu tư đến tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng trưởng GDP tại thành phố
- Nghiên cứu sự ảnh hưởng của vốn đầu tư đến tốc độ tăng trưởng kinh tế - tăng trưởng GDP tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1986 - 2010 1
- ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của vốn đầu tư đến tốc độ tăng trưởng kinh tế - tăng trưởng GDP tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1986 - 2010 I. PHÁT BIỂU VẤN ĐỀ: Trước hết, tăng trưởng kinh tế là điều kiện quyết định thúc đẩy sự phát triển kinh tế của quốc gia. Tất cả các nền kinh tế bắt buộc phải đạt được và duy trì mức độ tăng trưởng nhất định mới đảm bảo cho nền kinh tế phát triển. Nhật Bản trước đây và Trung Quốc hiện tại trở thành cường quốc kinh tế nhờ đạt được tăng trưởng kinh tế nhanh. Việt Nam có quy mô GDP chỉ đạt khoảng hơn 60 tỷ USD năm 2006, với xuất phát điểm rất thấp về kinh tế như vậy thì tăng trưởng kinh tế nhanh và duy trì được trong dài hạn là vấn đề có tính chất quyết định để không tụt hậu xa với các nước trong khu vực và tiến kịp họ trong tương lai. Nếu duy trì được tốc độ tăng trưởng từ 7-7.5% năm như hiện nay thì sau 10 năm nữa quy mô GDP sẽ tăng gấp đôi theo quy tắc 70. Thứ hai, tăng trưởng cho phép giải quyết các vấn đề xã hội. Với việc duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, sự gia tăng khối lượng GDP hay GNP tạo cơ sở vật chất để chính phủ đề ra và thực thiện được các chính sách và chương trình xã hội hướng tới mực tiêu cải thiện đời sống cho nhân dân, xóa đói giảm nghèo, phát triển y tế giáo dục, pháp triển nông nghiệp nông thôn, hạn chế tệ nạn xã hội. Thứ ba, tăng trưởng bền vững sẽ góp phần bảo vệ môi trường. Việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên như đất đai, nguồn nước, khoảng sản dầu mỏ…và sự quá trình hình thành phát triển các khu công nghiệp và độ thị hóa được thực hiện một cách có kiểm soát hợp lý và hiệu quả không chỉ gia tăng quy mô và duy trì sự gia tăng quy mô đó theo thời gian mà còn góp phần bảo vệ môi trường. Mặt khác khi tăng trưởng kinh tế nhanh, tạo ra tiền đề vật chất để bảo vệ môi trường tốt hơn khi mà các nguồn tài chính được đầu tư để tìm ra công nghệ mới, công nghệ sạch, tài sinh… Thứ tư, tăng trưởng là cơ sở để phát triển giáo dục và khoa học công 2
- nghệ. Trong quá trình tăng trưởng, giáo dục và công nghệ là là một yếu tố cực kỳ quan trọng để thúc đẩy. Nhưng tiền đề vật chất cho phát triển giáo dục và khoa học công nghệ dựa trên kết quả từ tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế nhanh là cơ sở cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia. Mỗi quốc gia có điều kiện và hoàn cảnh riêng của mình mà lựa chọn cách thức để đạt được và duy trì sự tăng trưởng vững chắc của nền kinh tế. Với những vấn đề quan trọng như trên thì tốc độ tăng trưởng kinh tế luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế và các nhà hoạch định chính sách. Đà Nẵng là địa phương đang có tốc độ phát triển nhanh, kinh tế - xã hội có nhiều chuyển biến tích cực. Với mong muốn tìm hiểu về những yếu tốc tác động đến chỉ tiêu kinh tế quan trọng này, nhóm chúng tôi đã chọn đề tài sau: Nghiên cứu sự ảnh hưởng của yếu tố vốn đầu tư đến tốc độ tăng trưởng kinh tế - tăng trưởng GDP tại thành phố Đà Nẵng giai đoạn 1986-2010 II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: Tổng sản phẩm quốc nội GDP (Gross Domestic Product) là toàn bộ giá trị của các hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong phạm vi lãnh thổ quốc gia, trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm). Như vậy, GDP là kết quả của toàn bộ hoạt động kinh tế diễn ra trên lãnh thổ của một nước, nó không phân biệt kết quả thuộc về ai và từ do ai sản xuất ra. Tăng trưởng kinh tế được hiểu là sự gia tăng về quy mô, sản lượng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định, thông thường quy, mô sản lượng đầu ra được phản ánh qua quy mô GDP. Mức tăng trưởng thường được phản ánh bằng chênh lệch quy mô GDP thực tế giữa năm nghiên cứu và năm gốc theo công thức sau. Mức tăng trưởng = GDPt – GDPt-1 Và tỷ lệ tăng trưởng kinh tế so với năm gốc bằng: 3
- GDPt − GDPt −1 % tăng trưởng = GDPt −1 4
- Khi nền kinh tế tăng trưởng, quy mô của nó lớn hơn, nhưng nếu quy mô dân số lớn, tốc độ tăng dân số nhanh thì cuộc sống của người dân không khấm khá hơn. Vì vậy, chỉ tiêu trên được mở rộng tính trên đầu người, và sự gia tăng về quy mô và tốc độ GDP tính trên đầu người sẽ phản ánh sự tăng trưởng kinh tế chính xác hơn. Các nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế về phía cung: Cho đến nay với rất nhiều nghiên cứu thực nghiệm được công bố về lĩnh vực này đã bổ sung rất nhiều những kiến thức về tăng trưởng kinh tế, qua đó cũng xem xét vai trò của các nhân tố quan trọng tới tăng trưởng kinh tế, đó là dân số, công nghệ, chính sách,…và một nhân tố quan trọng nhất là vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Nếu ký hiêu Y là sản lượng của nền kinh tế (GDP), khi đó hàm sản xuất được viết: Y = F(X) Hàm sản xuất trên cho thấy mối liên hệ của tốc độ tăng trưởng GDP (Y) và nhân tố vốn đầu tư (X). III. THIẾT LẬP MÔ HÌNH TỔNG QUÁT Qua lý thuyết kinh tế thực nghiệm được trình bày ở trên, Nhóm đã xác định mô hình toán học của mẫu nghiên cứu là mô hình tuyến tính OLS, cụ thể như sau: ˆ ˆ Yi = β 1 + β 2 Xi + ei Trong đó: Yi là GDP Xi là Vốn đầu tư Mô hình trên sẽ nghiên cứu tốc độ tăng trưởng của biến phụ thuộc Y theo sự thay đổi tuyệt đối của biến độc lập X hay nói cách khác là sự thay đổi một đơn vị của biến độc lập X sẽ cho biết phần trăm thay đổi của Y cũng như so sánh sự tác động của biến sắp xếp lại cơ chế chính sách đến tốc độ tăng của biến phụ thuộc. 5
- IV. NGUỒN DỮ LIỆU VÀ MÔ TẢ DỮ LIỆU: Bảng tên biến trong mô hình: Tên Loại Định nghĩa Ghi STT biến Đơn vị đo chú Phụ GDP 1 Y thuộc tỷ đồng 2 X Độc lập Vốn đầu tư tỷ đồng 6
- 1. Nguồn số liệu GDP - Biến phụ thuộc (Y): ( Cục Thống kê T.p Đà Nẵng) Tổng sản phẩm nội địa Năm GDP (Giá cố định 1994) 1986 1.062,103 1987 1.138,847 1988 1.202,103 1989 1.260,232 1990 1.334,186 1991 1.422,855 1992 1.560,819 1993 1.808,297 1994 2.051,620 1995 2.298,011 1996 2.589,842 1997 2.817,748 1998 3.085,434 1999 3.390,199 2000 3.804,941 2001 4.282,947 2002 4.823,427 2003 5.462,841 2004 6.219,483 2005 6.776,200 2006 7.670,540 2007 7.671,000 2008 8.377,000 2009 9.236,000 2010 10.274,000 7
- 2. Nguồn số liệu Vốn đầu tư - Biến độc lập (X): ( Cục Thống kê T.p Đà Nẵng) Năm Vốn đầu tư 1986 71,020 1987 93,690 1988 117,870 1989 150,060 1990 192,560 1991 385,819 1992 571,332 1993 713,720 1994 857,347 1995 1.057,540 1996 1.255,742 1997 1.624,500 1998 1.872,700 1999 2.132,256 2000 2.359,100 2001 2.927,550 2002 3.750,070 2003 4.670,557 2004 6.443,750 2005 7.365,600 2006 10.073,987 2007 11.100,000 2008 13.219,000 2009 15.300,000 2010 18.936,000 8
- 3. Tổng hợp số liệu sử dụng trong mô hình Y X X.Y X2 Năm (GDP) (VĐT) 1986 1.062,103 71,020 75.430,555 5.043,840 1987 1.138,847 93,690 106.698,575 8.777,816 1988 1.202,103 117,870 141.691,881 13.893,337 1989 1.260,232 150,060 189.110,414 22.518,004 1990 1.334,186 192,560 256.910,856 37.079,354 1991 1.422,855 385,819 548.964,493 148.856,301 1992 1.560,819 571,332 891.745,841 326.420,254 1993 1.808,297 713,720 1.290.617,735 509.396,238 1994 2.051,620 857,347 1.758.950,252 735.043,878 1995 2.298,011 1.057,540 2.430.238,553 1.118.390,852 1996 2.589,842 1.255,742 3.252.173,373 1.576.887,971 1997 2.817,748 1.624,500 4.577.431,626 2.639.000,250 1998 3.085,434 1.872,700 5.778.092,252 3.507.005,290 1999 3.390,199 2.132,256 7.228.772,159 4.546.515,650 2000 3.804,941 2.359,100 8.976.236,313 5.565.352,810 2001 4.282,947 2.927,550 12.538.541,490 8.570.549,003 2002 4.823,427 3.750,070 18.088.188,890 14.063.025,005 2003 5.462,841 4.670,557 25.514.510,272 21.814.102,690 2004 6.219,483 6.443,750 40.076.793,581 41.521.914,063 2005 6.776,200 7.365,600 49.910.778,720 54.252.063,360 2006 7.670,540 10.073,987 77.272.920,243 101.485.214,076 2007 7.671,000 11.100,000 85.148.100,000 123.210.000.000 2008 8.377,000 13.219,000 110.735.563,000 174.741.961,000 2009 9.236,000 15.300,000 141.310.800,000 234.090.000,000 2010 10.274,000 18.936,000 194.548.464,000 358.572.096,000 9
- V. ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ: 1 25 X = ∑ X i = 4.289,6708 25 i =1 1 25 Y= ∑ Yi = 4.064,8270 25 i =1 25 ∑X Y i =1 i i = 792.647.725,0743 25 ∑X i =1 i 2 = 1.153.081.107,0404 25 ∑Y X i i − 25. XY 792.647.525,0743− 25 × 4.289,6708× 4.064,8270 ˆ β2 = i =1 = = 0,5147 25 1.153.081.107,0404 − 25 × (4.289,6708) 2 ∑X i =1 i 2 − 25.( X ) 2 ˆ ˆ β1 = Y − β 2 .X = 4.064,8270− 0,5147× 4.289,6708= 1.855,8341 Vậy mô hình hồi quy mẫu ngẫu nhiên theo phương pháp OLS: Yi= 1.855,8341+0,5147.Xi+ei 10
- Vẽ biểu đồ: 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập môn Phương pháp nghiên cứu khoa học - Đề tài: Ảnh hưởng của yếu tố động viên đến sự thỏa mãn của nhân viên được đào tạo ở nước ngoài tại Viễn thông HCM
21 p | 149 | 29
-
Nghiên cứu sự hài lòng của người dân trong công tác xây dựng nông thôn mới ở xã Ea Tiêu, huyện Cư Kuin, tỉnh Đăk Lăk
9 p | 117 | 11
-
Phân tích ảnh hưởng của đào tạo nghề đến cơ hội việc làm cho thanh niên nông thôn Việt Nam
9 p | 78 | 8
-
Ảnh hưởng của văn hóa doanh nghiệp đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế
15 p | 75 | 8
-
Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến môi trường khi thực hiện quy hoạch đô thị tại Việt Nam và nhiệm vụ đề ra
6 p | 54 | 7
-
Ảnh hưởng của môi trường thể chế đến đóng góp của các doanh nghiệp nhỏ và vừa vào ngành công nghiệp chế biến chế tạo tại Việt Nam
19 p | 10 | 7
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của nhóm yếu tố cơ chế chính sách đến quản lý sử dụng đất đô thị tại Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An
8 p | 96 | 7
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của thực thi hiệp định trị giá WTO đến hành vi tuân thủ thuế của doanh nghiệp xuất nhập khẩu
12 p | 82 | 6
-
Nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô lên giá nhà ở tại Việt Nam
5 p | 16 | 6
-
Nghiên cứu định lượng hóa ảnh hưởng của tuyến đường Hồ Chí Minh đến phát triển kinh tế xã hội các huyện có tuyến đường đi qua
8 p | 86 | 6
-
Ảnh hưởng của chính sách hỗ trợ lãi suất đối với hoạt động của các doanh nghiệp
39 p | 78 | 5
-
Mối quan hệ giữa FDI và ô nhiễm môi trường dưới sự ảnh hưởng của thể chế: Nghiên cứu trường hợp các quốc gia đang phát triển
44 p | 31 | 5
-
Ảnh hưởng của tài sản thương hiệu đến sự hài lòng và lòng trung thành thương hiệu của người tiêu dùng tại thành phố Hải Phòng: Nghiên cứu điển hình đối với nhóm ngành hàng thực phẩm bán lẻ
10 p | 30 | 4
-
FDI tại Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung Việt Nam: Mối quan hệ hai chiều với GDP, sự cạnh tranh giữa các tỉnh thành, và ảnh hưởng của luật pháp
10 p | 72 | 3
-
Mô hình phân tích về ảnh hưởng của FtA thế hệ mới Việt Nam - EU
14 p | 52 | 3
-
Ảnh hưởng của vốn con người đến thu nhập cá nhân của người lao động ở Việt Nam
10 p | 79 | 3
-
Các dấu ấn trong 20 năm quan hệ Việt - Mỹ và ảnh hưởng của TPP đến mối quan hệ của hai nước trong tương lai
10 p | 29 | 2
-
Ảnh hưởng của sự không phù hợp bằng cấp, kỹ năng và ngành nghề đến thu nhập người lao động trong các doanh nghiệp ở vùng đồng bằng sông Cửu Long
12 p | 36 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn