intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sự biến đổi điện não đồ ở trẻ em 6-15 tuổi bị động kinh trước và sau điều trị bằng topiramate

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

65
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỉ lệ có sóng động kinh điển hình ở bệnh nhi động kinh trước và sau điều trị bằng topiramate. Nghiên cứu tiến hành 87 bệnh nhân 6 -15 tuổi được chẩn đoán động kinh. Đo điện não đồ ngoài cơn. 39 bệnh nhân có sóng động kinh điển hình được điều trị topiramate 3 mg/kg/ngày. Kiểm tra lại ĐNĐ vào thời điểm bệnh nhân tái khám sau 1 tháng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sự biến đổi điện não đồ ở trẻ em 6-15 tuổi bị động kinh trước và sau điều trị bằng topiramate

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI ĐIỆN NÃO ĐỒ Ở TRẺ EM 6-15 TUỔI<br /> BỊ ĐỘNG KINH TRƯỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ BẰNG TOPIRAMATE<br /> Nguyễn Hữu Sơn*, Ninh Thị Ứng**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Động kinh là bệnh rối loạn thần kinh trầm trọng thường gặp ở trẻ em.<br /> Mục tiêu: Xác định tỉ lệ có sóng động kinh điển hình ở bệnh nhi động kinh trước và sau điều trị bằng<br /> topiramate.<br /> Đối tượng và phương pháp: 87 bệnh nhân 6 -15 tuổi được chẩn đoán động kinh. Đo điện não đồ ngoài<br /> cơn. 39 bệnh nhân có sóng động kinh điển hình được điều trị topiramate 3 mg/kg/ngày. Kiểm tra lại ĐNĐ vào<br /> thời điểm bệnh nhân tái khám sau 1 tháng.<br /> Kết quả: 44,83% có sóng động kinh điển hình. Tỉ lệ sóng động kinh điển hình cao hơn ở các nhóm bệnh<br /> nhân: được ghi điện não trong 24 giờ sau cơn; được làm nghiệm pháp hoạt hóa; động kinh toàn thể. Sau 1 tháng<br /> điều trị bằng topiramate, tỉ lệ điện não đồ trở về bình thường 51,28% (ở nhóm có sóng động kinh điển hình trước<br /> điều trị).<br /> Kết luận: Tỉ lệ bắt được sóng động kinh ngoài cơn thấp. Topiramate có hiệu quả trong điều trị động kinh<br /> toàn thể và cục bộ.<br /> Từ khóa: Động kinh, điện não đồ, topiramate.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> EEG CHARACTERISTICS IN CHILDREN AGED 6-15 WITH EPILEPSY BEFORE AND AFTER<br /> TREATMENT WITH TOPIRAMATE<br /> Nguyen Huu Son, Ninh Thi Ung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 4 - 2010: 22 - 28<br /> <br /> Epilepsy is a brain disorder that causes children to have recurring seizures.<br /> Objective: To determine the rate of EEG changes in epileptic children before and after treatment<br /> with topiramate.<br /> Subjects and methods: 87 patients aged 6 -15 was diagnosed epilepsy. Make EEG records. 39<br /> patients with typical EEG changes was treatmented with topiramate 3 mg/kg/day. Make EEG again at<br /> the time of re-examination of patients in one month.<br /> Results: 44.83% has the typical EEG changes. Ratio of typical EEG changes is higher in the group<br /> of patients: was made EEG record in 24 hours after seizure; was activated by deep breathing; general<br /> epilepsy. After one month of treatment with topiramate, the percentage of the EEG returned to normal<br /> 51.28% (in groups of typical EEG changes before treatment).<br /> Conclusion: The rate of EEG changes in epilepsy children is low. Topiramate is effective in the<br /> treatment of epilepsy of all types.<br /> Key words: Epilepsy, EEG, topiramate.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Động kinh là bệnh rối loạn thần kinh trầm<br /> trọng thường gặp ở trẻ em. Hiện nay trên thế<br /> <br /> giới ước tính khoảng 10,5 triệu trẻ em dưới 15<br /> tuổi mắc động kinh chiếm 25% dân số động<br /> kinh toàn cầu, tỉ lệ bệnh toàn bộ 0,4-1%(1,8).<br /> <br /> *Khoa Nhi - Bệnh viện Trung ương Huế, **Khoa Thần Kinh - Bệnh viện Nhi Trung ương - Hà Nội<br /> <br /> Tác giả liên lạc: Ths.Bs. Nguyễn Hữu Sơn,<br /> <br /> ĐT: 0976026853,<br /> <br /> Email: nghuuson@gmail.com<br /> <br /> Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br /> <br /> 1<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br /> Bệnh động kinh gặp nhiều ở các nước châu Á,<br /> châu Phi hơn ở các nước châu Âu, như ở Mỹ là<br /> khoảng 0,85%; Canada là 0,6%. Ở Châu Âu cứ<br /> mỗi 1.000 người thì có một người bị bệnh động<br /> kinh, trong đó cứ hai bệnh nhân thì có một là<br /> trẻ em(1). Với tỉ lệ này, động kinh luôn là mối<br /> quan tâm của ngành y tế nhiều nước, nhất là<br /> các nước đang phát triển.<br /> Ở Việt Nam, theo một nghiên cứu ở cộng<br /> đồng dân cư Hà Tây, tỷ lệ mắc động kinh là<br /> 4,9/1000 dân. Một nghiên cứu khác cho thấy tỷ lệ<br /> động kinh trẻ em chiếm 64,5% trong tổng số động<br /> kinh chung, đứng hàng thứ hai trong các bệnh<br /> thần kinh trẻ em (sau nhiễm khuẩn thần kinh)(8).<br /> Ngày nay động kinh là một vấn đề quan<br /> trọng của ngành y tế và là bệnh lý mà xã hội và<br /> ngành y tế cần đặc biệt quan tâm vì những di<br /> chứng nặng nề của nó ảnh hưởng đến chất lượng<br /> cuộc sống, khả năng học tập công tác, hòa nhập<br /> cộng đồng và xã hội, đặc biệt là đối với trẻ em.<br /> Các loại cơn động kinh biểu hiện rất đa dạng<br /> của “thế giới động kinh”(1). Những biến đổi điện<br /> não liên quan đến hiện tượng phóng điện trong<br /> cơn và những bất thường ghi được ngoài cơn là<br /> một chứng cứ hỗ trợ cho lâm sàng. Để xác định<br /> dạng cơn động kinh, khu trú ổ động kinh ưu thế<br /> cần phải kết hợp lâm sàng và điện não(3). Điện<br /> não đồ đã trở thành một biện pháp đắc lực<br /> không những trong chẩn đoán mà còn là một chỉ<br /> tiêu theo dõi kết quả điều trị của các thuốc<br /> kháng động kinh, là bằng chứng để duy trì một<br /> liều lượng thuốc hợp lý(5).<br /> Từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên<br /> cứu này nhằm 2 mục tiêu:<br /> 1. Xác định tỉ lệ có sóng động kinh điển hình<br /> khi ghi điện não đồ ngoài cơn ở trẻ em bị động<br /> kinh trước điều trị (chưa sử dụng thuốc kháng<br /> động kinh).<br /> 2. Mô tả sự biến đổi điện não đồ 1 tháng sau<br /> điều trị bằng topiramate ở nhóm có sóng động<br /> kinh điển hình trước điều trị.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Tất cả bệnh nhân 6-15 tuổi đến khám và điều<br /> trị tại Khoa Nhi – Bệnh viện Trung ương Huế<br /> được chẩn đoán xác định động kinh.<br /> Thời gian nghiên cứu: từ 5/2008 đến 5/2010.<br /> Cỡ mẫu tối thiểu được tính theo công thức.<br /> <br /> n =Z2(1-α/2)<br /> <br /> p(1-p)<br /> d2<br /> <br /> Trong đó: Z2(1-α/2) = 1,96 (tương ứng α = 0,05)<br /> - p = 0,259 (tỉ lệ ghi được sóng động kinh điển<br /> hình ở bệnh nhân động kinh trong cộng đồng)(7).<br /> - d = 10% (sai số mong muốn).<br /> Từ đó tính được cỡ mẫu tối thiểu là:<br /> <br /> 0,259<br /> n = (1≈<br /> 1,9 0,259 7<br /> )<br /> 62<br /> 3<br /> 2<br /> 0,1<br /> Tiêu chuẩn chọn<br /> Tiêu chuẩn chẩn đoán động kinh(1)<br /> Tiêu chuẩn lâm sàng: Có ít nhất 2 cơn động<br /> kinh trở lên, cách nhau trên 24 giờ, dựa vào mô<br /> tả của người chứng kiến cơn hoặc quan sát được<br /> cơn động kinh của bệnh nhân. Cơn có ngắn, có<br /> tính chất đột khởi, định hình và hồi qui. Cơn<br /> động kinh phù hợp với một trong các loại cơn<br /> được mô tả trong bảng phân loại ILAE 1981.<br /> Tiêu chuẩn điện não đồ: Có hoạt động kịch<br /> phát dạng động kinh, bao gồm sóng nhọn, nhọn<br /> chậm, phức hợp đa nhọn sóng chậm, phức hợp<br /> nhọn sóng chậm.<br /> Trong đó tiêu chuẩn lâm sàng quyết định<br /> chẩn đoán.<br /> Tiêu chuẩn về điều trị<br /> Bệnh nhân không dùng thuốc kháng động<br /> kinh ít nhất trong một tháng trước thời điểm<br /> nghiên cứu. Trong thời gian này bệnh nhân có<br /> cơn động kinh với biểu hiện đầy đủ theo tiêu<br /> chuẩn lâm sàng.<br /> Sau khi chẩn đoán xác định động kinh, bệnh<br /> nhân được chỉ định đơn trị liệu với topiramate<br /> <br /> 2Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br /> liều 3mg/kg/ngày. Điều trị tại nhà đều đặn hàng<br /> ngày, thời gian dùng thuốc ít nhất 1 tháng (cho<br /> đến thời điểm bệnh nhân tái khám).<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Không chọn các hội chứng động kinh nặng<br /> (hội chứng West, Lenox – Gastaut...), động kinh<br /> triệu chứng (trên bệnh nhân có tổn thương não<br /> bẩm sinh hoặc mắc phải).<br /> Những bệnh nhi không tuân thủ đầy đủ chế<br /> độ điều trị và tái khám theo hẹn.<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> + Bước 2: Tiến hành đo điện não ngoài cơn<br /> tại phòng Điện não đồ Khoa Nhi.<br /> + Bước 3: Những bệnh nhi có lâm sàng +<br /> điện não đồ điển hình, cho điều trị với topamate<br /> liều 3mg/ kg/ ngày. Hẹn tái khám sau 1 tháng.<br /> + Bước 4: Đo điện não đồ ngoài cơn vào thời<br /> điểm bệnh nhân tái khám (1 tháng sau điều trị).<br /> Nghiên cứu điện não đồ(5): Ghi điện não<br /> bằng máy Neurofax 7410 của hãng NIHON<br /> KOHDEN (Nhật Bản)<br /> Bệnh nhân nghỉ 10 phút trước khi ghi.<br /> <br /> Cách chọn mẫu<br /> Một bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn chọn được<br /> gán một số thứ tự, bắt đầu bằng 001 (số cuối<br /> cùng có thể đạt tới là 999).<br /> Bằng cách dùng bảng số ngẫu nhiên, chúng<br /> tôi đã chọn được 87 bệnh nhân (lớn hớn cỡ mẫu<br /> tối thiểu) đưa vào nghiên cứu.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Thiết kế nghiên cứu mô tả, tiến cứu.<br /> <br /> Gắn điện cực theo hệ thống 10-20 Jasper, tiến<br /> hành ghi theo qui trình thông thường và thực<br /> hiện các nghiệm pháp hoạt hóa: nghiệm pháp<br /> Berger, kích thích ánh sáng, tăng thông khí.<br /> Phân tích điện não đồ: Do tính chất đa dạng<br /> của ĐNĐ nên chúng tôi chỉ nghiên cứu những<br /> trường hợp có sóng động kinh điển hình, bao<br /> gồm(3):<br /> + Dạng sóng: nhọn, đa nhọn, nhọn - sóng, đa<br /> nhọn - sóng.<br /> <br /> Các bước tiến hành:<br /> + Bước 1: Hỏi bệnh sử, khám lâm sàng,<br /> phân loại cơn động kinh (dựa vào tiêu chuẩn<br /> lâm sàng).<br /> <br /> + Tính chất xuất hiện: kịch phát (xuất hiện<br /> đột ngột diễn ra ngắn và mất đi) và lặp lại<br /> (những đợt kịch phát lặp lại nhiều lần).<br /> <br /> Hình 1: Phức hợp nhọn - sóng<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Phân loại cơn động kinh<br /> Bảng 1: Phân loại cơn động kinh theo ILAE - 1981<br /> Cơn ñộng kinh<br /> Co cứng - co giật<br /> Cơn co cứng<br /> <br /> Số lượng (n)<br /> 29<br /> 7<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 33,33<br /> 8,04<br /> <br /> Cơn ñộng kinh<br /> Cơn co giật<br /> Giật cơ<br /> Cơn vắng ý thức<br /> Cơn không phân loại<br /> Động kinh cục bộ<br /> Tổng cộng<br /> <br /> Số lượng (n)<br /> 15<br /> 6<br /> 3<br /> 9<br /> 18<br /> 87<br /> <br /> Hội Nghị Nhi Khoa Mở Rộng BV. Nhi Đồng 2 – Lần XIX - Năm 2010<br /> <br /> Tỉ lệ (%)<br /> 17,24<br /> 6,89<br /> 3,45<br /> 10,34<br /> 20,69<br /> 100<br /> <br /> 3<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010<br /> Nhận xét: Theo thân loại cơn động kinh theo<br /> ILAE 1981, ở nhóm động kinh toàn thể chủ yếu<br /> gặp cơn co cứng - co giật (33,33%), tiếp đến là<br /> cơn co giật (17,24%); cơn co cứng, cơn giật cơ và<br /> cơn vắng ý thức chiếm tỉ lệ thấp. Động kinh cục<br /> bộ chiếm 20,69%.<br /> <br /> Kết quả điện não đồ ở bệnh nhi động kinh<br /> trước điều trị<br /> 44.83%Sóng ĐK<br /> ñiển hình<br /> <br /> 25.29%<br /> <br /> Hoạt ñộng<br /> kịch phát<br /> không ñiển<br /> hình<br /> <br /> 29.88%<br /> <br /> Nhận xét: Thực hiện đo ĐNĐ ngoài cơn<br /> động kinh, tỉ lệ ghi được sóng động kinh điển<br /> hình thấp (39/87 trường hợp, 44,83%).<br /> Bảng 2: Sóng động kinh điển hình theo lứa tuổi<br /> 6-9<br /> 10-15<br /> p<br /> <br /> Sốt rường hợp<br /> nghiên cứu<br /> 66<br /> 21<br /> <br /> Sóng ĐK ñiển hình<br /> (n,<br /> %)<br /> 29 (43,94%)<br /> 10 (47,62%)<br /> p>0,05<br /> <br /> Nhận xét: Tỉ lệ ghi được sóng động kinh<br /> điển hình ở các nhóm tuổi khác biệt không có ý<br /> nghĩa thống kê (p>0,05).<br /> Bảng 3: Sóng động kinh điển hình theo giới<br /> Giới<br /> Nam<br /> Nữ<br /> p<br /> <br /> Sốt rường hợp<br /> nghiên cứu<br /> 48<br /> 39<br /> <br /> > 24 giờ<br /> p<br /> <br /> Sốt rường hợp<br /> nghiên cứu<br /> 57<br /> <br /> Nhận xét: Ở nhóm bệnh nhân ghi ĐNĐ<br /> trong vòng 24 giờ sau cơn động kinh tỉ lệ ghi<br /> được sóng động kinh điển hình 58,82% cao hơn<br /> có ý nghĩa so với khi ghi điện não trên 24 giờ sau<br /> cơn (33,33%).<br /> Bảng 5. Sóng động kinh điển hình trước và sau thực<br /> hiện nghiệm pháp hoạt hóa<br /> Nghiệm pháp<br /> hoạt hóa<br /> Trước hoạt hóa<br /> Sau hoạt hóa<br /> p<br /> <br /> Số trườg hợp<br /> nghiên cứu<br /> 87<br /> 87<br /> <br /> Sóng ĐK ñiển hình (n,<br /> %)<br /> 22 (45,83%)<br /> 17 (43,59%)<br /> p>0,05<br /> <br /> Bảng 4. Phân bố sóng động kinh điển hình theo thời<br /> gian từ lúc có cơn động kinh cuối cùng đến lúc đo<br /> ĐNĐ<br /> <br /> ≤ 24 giờ<br /> <br /> Sốt rường hợp<br /> nghiên cứu<br /> 34<br /> <br /> Sóng ĐK ñiển hình<br /> (n, %)<br /> 25 (28,74%)<br /> 39 (44,83%)<br /> p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2