intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn ủ xanh trong khẩu phần lợn thịt F1 (ĐB X MC)

Chia sẻ: Kinh Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu với mục đích: Xác định thành phần dinh dưỡng, hàm lượng độc tố HCN của củ và lá một số giống sắn được trồng phổ biến ở miền Trung; và nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn ủ chua để nuôi lợn thịt F1 (ĐB x MC).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn ủ xanh trong khẩu phần lợn thịt F1 (ĐB X MC)

TAP CHI KHOA HOC, Đai hoc Huê, Sô 46, 2008<br /> ̣ ́ ̣ ̣ ̣ ́ ́<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG CỦ VÀ LÁ SẮN Ủ XANH TRONG <br /> KHẨU PHẦN LỢN THỊT F1 (ĐB X MC)<br /> Nguyễn Thị Lộc và Lê Văn An<br /> Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế <br /> TÓM TẮT<br /> Sắn là một trong những loại thức ăn chính trong chăn nuôi lợn  ở  miềnTrung. Thành  <br /> phần hoá học của củ  và lḠcủa một số giống sắn phổ biến  ở miền Trung là 31,8­36,1% và <br /> 26,8­28,7% VCK; 2,4­3,1% và 25,3­29,4% protein thô; 0,4­1,2% và 0,67­0,74% mỡ  thô; 2,1­<br /> 2,7%   và 10,9­13,5%  xơ   thô;   2­2,8%   và 6,0­7,5%  khoáng tổng  số,   tương   ứng.   Hàm  lượng  <br /> methionine trong protein củ rất thấp (0­1,69%). Hàm lượng HCN trong củ 175,3­489,6 mg/kg  <br /> VCK. Ba Trăng, H34 và sắn Xanh có hàm lượng HCN trong củ 306,1­489,6 mg/kg VCK. <br /> Thí nghiệm nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn Ba Trăng ủ chua để nuôi lợn thịt F1 (ĐB x  <br /> MC) được tiến hành ở  xã Hồng Hạ  ­ A Lưới ­ Thừa Thiên Huế. 12 lợn lai F1 (ĐB x MC) có  <br /> khối lượng 18­20 kg được bố  trí 2 lô thí nghiệm  ở  3 hộ  gia đình. 4 lợn/hộ, 2 lợn/lô. Khẩu  <br /> phần lô đối chứng (ĐC) có sắn củ ủ chua với năng lượng trao đổi 3.300 – 4.200 Kcal/ngày và  <br /> 60 ­ 200 g protein thô/ngày. Khẩu phần lô thí nghiệm (TN) có lá sắn ủ chua thay thế hoàn toàn  <br /> lá khoai lang. Kết quả cho thấy sử dụng lá sắn ủ chua thay thế lá khoai lang trong khẩu phần  <br /> thức ăn nuôi lợn thịt F1 (ĐB x MC) có củ sắn ủ chua đã không ảnh hưởng đến tăng trọng (394  <br /> và 390 g/ngày tương ứng lô ĐC và TN) và tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng (3,57 và 3,61 kg  <br /> VCK/ kg tăng trọng). Chi phí thức ăn/kg tăng trọng của lợn  ở lô thí nghiệm thấp hơn 16% so  <br /> với lô đối chứng.<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Ở miền Trung, ngành chăn nuôi lợn giữ vai trò quan trọng trong việc sản xuất  <br /> thịt đáp  ứng nhu cầu thực phẩm, đồng thời là nguồn cung cấp phân bón hữu cơ  cho  <br /> trồng trọt. Cây sắn (Manihot esculenta Crantz) là một trong những cây lương thực quan <br /> trọng cho người và thức ăn chính trong chăn nuôi.  Ở  Việt Nam, sản lượng sắn hàng <br /> năm khoảng 2 triệu tấn, trong đó các tỉnh ven biển miền Trung chiếm khoảng 23%  <br /> (Niên giám thống kê, 2006). Củ sắn rất giàu tinh bột (76,2 ­ 77,2%), nhưng rất nghèo  <br /> protein (2,2­2,7%), đặc biệt acid amin Methionine (0­0,6 % protein) (Hoàng Văn Tiến, <br /> 1987; Limon, 1995). Ngược lại, lá sắn rất giàu protein nhưng hàm lượng độc tố  HCN <br /> cũng rất cao (Hoàng Văn Tiến, 1987).<br /> Hồng Hạ là một trong 21 xã miền núi của huyện A Lưới tỉnh Thừa Thiên Huế <br /> gồm 224 hộ với 1.262 nhân khẩu trong đó chủ yếu dân tộc CaTu, Tà Ôi, Pahy, chiếm  <br /> 90% dân số. Củ sắn được người dân sử dụng bằng cách nấu chín, lá sắn thường bị bỏ <br /> phí ngoài đồng trong khi thức ăn bổ  sung protein trong khẩu phần chăn nuôi lợn còn <br /> thiếu. <br /> Để góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi thông qua việc sử dụng  <br /> củ và lá sắn bằng kỹ thuật ủ chua, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu với mục đích: <br /> Xác định thành phần dinh dưỡng, hàm lượng độc tố  HCN của củ  và lá một số  giống <br /> sắn được trồng phổ biến ở miền Trung; và nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn ủ chua để <br /> nuôi lợn thịt F1 (ĐB x MC). <br /> II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Xác định thành phần hóa học, hàm lượng HCN của củ  và lá một số <br /> giống sắn ở  miền Trung. <br /> Mẫu phân tích được lấy theo TCVN­4325­86 để  phân tích xác định thành phần <br /> hóa học: VCK (DM), protein thô (CP), mỡ thô (EE), xơ thô (CF), dẫn xuất không đạm, <br /> khoáng tổng  số (Ash) và  HCN.<br /> 2.2. Nghiên cứu sử dụng củ và lá sắn Ba Trăng ủ chua để nuôi lợn thịt F1 <br /> (ĐB x MC) ở xã Hồng Hạ ­ huyện A Lưới.<br /> Thí nghiệm tiến hành  ở  xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế  năm  <br /> 2005­2006. Tổng số 12 lợn lai F1 (ĐB x MC) có khối lượng 18­20 kg được phân ngẫu <br /> nhiên vào 2 lô thí nghiệm trên 3 nông hộ, 4 lợn/hộ  trong đó lô ĐC gồm 2 lợn cho ăn  <br /> khẩu phần có sắn củ   ủ  chua với 160­200 g protein thô/ngày và năng lượng trao đổi <br /> (NLTĐ) là 3.300 đến 4.200 Kcal/ngày. Lô thí nghiệm (TN) gồm 2 lợn cho ăn lá sắn ủ <br /> chua thay thế hoàn toàn lá khoai lang trong khẩu phần ĐC. Khẩu phần cho lợn của 2 lô  <br /> ĐC và TN được trình bày ở bảng 1.<br /> Bảng 1: Khẩu phần thức ăn của lợn trong giai đoạn thí nghiệm<br /> <br /> Khối lượng của lợn (kg)<br /> Thức ăn, kg 20­30 30­40 40­50 50­60<br /> ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN<br /> Cám gạo 0,5 0,6 0,7 0,7 0,9 0,9 0,9 1,1<br /> Sắn củ ủ chua 1,5 1,5 1,5 1,5 1,7 1,7 1,9 1,9<br /> Lá sắn ủ chua 0,4 0,6 0,7 0,8<br /> Bột cá 0,2 0,15 0,2 0,1 0,22 0,1 0,15 0,1<br /> Lá khoai lang 0,5 0,5 0,5 0,5<br /> VCK (g) 1225 1271 1337 1310 1605 1584 1709 1722<br /> NLTĐ (Kcal) 3297 3463 3433 3418 4071 4071 4099 4160<br /> Protein (g/ngày) 162 168 175 169 208 198 194 196<br /> HCN (mg/ngày) 76 77 89 98<br /> Chỉ tiêu theo dõi: ­ Mẫu thức ăn được phân tích vật chất khô theo TCVN 4326­<br /> 86;  Protein thô theo TCVN – 4328 ­ 86; Mỡ thô được xác định bằng phương pháp gián  <br /> tiếp theo TCVN 4331­86 trên thiết bị  Soxhlet dựa vào khả  năng hòa tan của các chất <br /> béo trong dung môi hữu cơ; xơ  được xác định trên cơ  sở  tách bỏ  tinh bột, đường, <br /> protein, dầu, mỡ theo TCVN 4329­86 trên hệ thống phân tích, lọc xơ; <br /> Hàm lượng axit cyanhydric được xác định bằng phương pháp của Easley (1970)  <br /> theo nguyên tắc chưng cất xyanua từ dung dịch cloroform và hứng vào dung dịch KOH  <br /> để tạo thành KCN. Sau đó chuẩn độ dung dịch thu được bằng AgNO3 và tính kết quả.<br /> Tăng trọng (g/ngày); Tiêu tốn TĂ, VCK (kg/kg TT); Chi phí thức ăn  (đồng/kg). <br /> Xử  lý số  liệu:  Số  liệu được xử  lý bằng thống kê sinh vật học theo phương <br /> pháp phân tích phương sai (ANOVA) qua mô hình tuyến tính (GLM) trên phần mềm <br /> Minitab version 14. <br /> III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> 3.1. Kết quả xác định thành phần hóa học và hàm lượng HCN của củ và  <br /> lá một số giống sắn phổ biến ở miền Trung.<br /> 3.1.1. Thành phần hóa học của củ một số giống sắn trồng ở miền Trung<br />          Kết quả  phân tích  ở  bảng 2 cho thấy: Hàm lượng VCK của củ  sắn từ  31,75  <br /> ­36,05%, hàm lượng protein 2,38­3,12%, dẫn xuất không đạm trong củ  các giống sắn  <br /> là 90,6­92,3%, mỡ  thô 0,35­1,23%, xơ  thô 2,32­2,98%, khoáng 1,96­2,76%. Kết quả <br /> này phù hợp với kết quả của Phạm Sỹ Tiệp (1999) và Ravindraw và ctv (1987).<br /> Hàm lượng độc tố HCN trong củ sắn biến động rất lớn từ 175,3 ­ 489,6 mg/kg  <br /> VCK. Hàm lượng HCN tăng dần theo thứ tự giống Canh Nông, Gòn, Ba trăng, H34 và  <br /> sắn Xanh. Sắn Xanh có hàm lượng HCN cao nhất (489,63mg/kg VCK). Theo Sinha và  <br /> Nair (Trích từ  P. Silvestre (1990)) và Nartey (1978) nhóm sắn ngọt là những giống sắn  <br /> có hàm lượng HCN 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1