NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG MẶT NẠ THANH QUẢN PROSEAL TRONG GÂY MÊ PHẪU<br />
THUẬT NỘI SOI CẮT RUỘT THỪA<br />
Nguyễn Văn Chừng*, Lê Hữu Bình*, Nguyễn Văn Chinh*, Trần Đỗ Anh Vũ*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo sát tính an toàn, hiệu quả thông khí và ưu ñiểm của mặt nạ thanh quản Proseal<br />
(PLMA) trong gây mê phẫu thuật nội soi cấp cứu cắt ruột thừa so với phương pháp ñặt nội khí quản<br />
(NKQ).<br />
Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, phân tích, can thiệp lâm sàng. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br />
trên 131 bệnh nhân chia thành 2 nhóm ngẫu nhiên PLMA và NKQ. Thu thập các số liệu: tuổi, giới<br />
tính, các bệnh kèm theo, tỷ lệ ñặt thành công, thời gian ñặt dụng cụ, mạch, huyết áp, SpO2, ETCO2, áp<br />
lực ñường thở cùng với các tai biến, biến chứng trong quá trình gây mê và sau phẫu thuật.<br />
Kết quả: Tỷ lệ ñặt thành công 100% (lần ñầu 90,90%, lần hai 9,10%), thời gian ñặt trung bình 26,05<br />
giây. Các nghiệm pháp xác ñịnh vị trí phát hiện ñặt sai 6 trường hợp và tất cả ñiều chỉnh thành công.<br />
Không khác biệt về hiệu quả thông khí giữa 2 nhóm. Nhóm PLMA ổn ñịnh huyết ñộng hơn nhóm NKQ<br />
nhất là giai ñoạn ñặt và rút dụng cụ. Không trường hợp xảy ra trào ngược và hít sặc.<br />
Kết luận: Phương pháp gây mê toàn diện PLMA có tính an toàn và hiệu quả trong phẫu thuật nội soi<br />
cắt ruột thừa.<br />
Từ khoá: Mặt nạ thanh quản proseal, viêm ruột thừa<br />
A STUDY OF USING PROSEAL LARYNGEAL MASK AIRWAY FOR ANESTHESIA OF<br />
LAPAROSCOPIC APPENDECTOMY SURGERY<br />
SUMMARY<br />
Objectives: To compare proseal laryngeal mask airway (PLMA) with endotracheal tube( ETT) with<br />
respect to safety, pulmonary ventilation and advantages.<br />
Methods: Prospective, randomized study. One hundred and thirty-one laparoscopic appendectomy<br />
anesthetized patients (ASA I, II) were randomly allocated for airway management with the PLMA or<br />
ETT. Ages, sex, coexisting medical illnesses, insertion success rates, insertion time, pulse rate, blood<br />
pressure, SpO2, ETCO2, airway pressure and accidents were recorded during and after anesthesia.<br />
Results: Insertion success rates were 100% (first and second attempt success were 90.90% and 9.10%<br />
respectively), median insertion time was 26.05s. Special tests which confirm incorrect positions<br />
recognize 6 cases but all reinsert successfully. There were no differences in pulmonary ventilation for<br />
both groups. The haemodynamic changes to insertion and removal were greater for ETT than PLMA.<br />
No cases of regurgitation or aspiration were recorded.<br />
Conclusion: Anesthesia with PLMA for laparoscopic appendectomy surgery is safe and effective.<br />
Key words: Proseal laryngeal mask airway, appenditis laparoscopic surgery<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Viêm ruột thừa cấp là bệnh ngoại khoa thường gặp trong cấp cứu hàng ngày của các bệnh viện(12).<br />
Gây mê nội khí quản là tiêu chuẩn vàng cho vô cảm ñể mổ cắt ruột thừa nội soi(1,9), bởi lẽ nó ñảm bảo<br />
chắc chắn ñường thở chống lại nguy cơ trào ngược mà có lẽ do phẫu thuật cấp cứu nội soi có thể ñem<br />
lại. Tuy nhiên nó cũng có nhiều nhược ñiểm ñó là: rối loạn huyết ñộng nhiều khi ñặt và rút ống, tỉ lệ<br />
ñau họng hậu phẫu cao cũng như các bệnh hầu họng sau khi ñặt nội khí quản cũng cao, và cũng góp<br />
phần gây ñau hậu phẫu(8,16).<br />
Mặt nạ thanh quản lần ñầu tiên ñược sử dụng là vào năm 1981 do bác sĩ người Anh Archie<br />
Brain(2). Tuy nhiên nó chỉ là mặt nạ thanh quản cổ ñiển (cLMA) chỉ giải quyết ñược các vấn ñề xâm<br />
lấn của nội khí quản như: giảm ñau họng, ho, khàn tiếng,…nhưng nó vẫn còn có nhiều nhược ñiểm:<br />
không chịu ñược áp lực cao khi thông khí với áp lực dương, dễ gây chướng hơi dạ dày và tăng nguy<br />
cơ hít phải dịch dạ dày nhất là trong phẫu thuật cấp cứu.<br />
Năm 2000, bác sĩ Archie Brain và ñồng nghiệp thiết kế một loại mặt nạ mới có tên là mặt nạ thanh<br />
quản Proseal (PLMA)(3) có nhiều ưu ñiểm hơn mặt nạ thanh quản cổ ñiển là kiểm soát thông khí tốt<br />
hơn, chịu áp lực cao khi thông khí với áp lực dương và tách biệt ñường thở và ống tiêu hóa, dẫn lưu<br />
dịch dạ dày, sử dụng nhanh(14,15).<br />
Tại ñơn vị chúng tôi, chúng tôi nhận thấy nguy cơ hít sặc trong các phẫu thuật cấp cứu nội soi cắt<br />
*<br />
<br />
Đại học Y Dược TP. HCM<br />
<br />
Địa chỉ liên lạc: PGS.Nguyễn Văn Chừng ĐT: 0906376049 Email: chunggmhs@yahoo.com<br />
72<br />
<br />
ruột thừa ñối với các bệnh nhân không kèm theo các yếu tố nguy cơ hít sặc khác thì tương ñối thấp do<br />
chúng tôi có thói quen là hồi sức nội khoa và dặn bệnh nhân nhịn ăn ít nhất 6 giờ trước phẫu thuật. Vả<br />
lại chúng tôi bị thuyết phục rằng mặt nạ thanh quản Proseal ít xâm lấn hơn ống nội khí quản và chống<br />
trào ngược tốt hơn mặt nạ thanh quản cổ ñiển. Chính vì những lí do trên mà chúng tôi thực hiện nghiên<br />
cứu với các mục tiêu sau:<br />
Mục tiêu tổng quát<br />
Khảo sát tính an toàn, hiệu quả thông khí và ưu ñiểm của mặt nạ thanh quản Proseal trong gây mê<br />
phẫu thuật nội soi cấp cứu cắt ruột thừa so với phương pháp ñặt nội khí quản.<br />
Mục tiêu chuyên biệt<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khảo sát tính an toàn thông qua: ñánh giá khả năng phòng ngừa hít sặc<br />
Khảo sát hiệu quả thông khí qua: ñánh giá sự biến ñổi của các thông số: áp lực thông khí,<br />
SpO2, ETCO2, dò khí.<br />
<br />
<br />
<br />
Khảo sát ưu ñiểm so với nội khí quản thông qua: ñánh giá sự biến ñổi huyết ñộng trong gây<br />
mê, ñánh giá giảm các tai biến, biến chứng trong quá trình gây mê và sau phẫu thuật, ñánh giá<br />
khả năng chấp nhận của bệnh nhân ñối với từng phương pháp.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Tiến hành nghiên cứu và lấy số liệu tại bệnh viện Bình Dân, thành phố Hồ Chí Minh. Thời gian<br />
thực hiện: từ tháng 10 năm 2008 ñến tháng 06 năm 2009.<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
- Tất cả bệnh nhân từ 16 tuổi trở lên<br />
- ASA I, II<br />
- Bệnh nhân viêm ruột thừa cấp ñược chỉ ñịnh phẫu thuật nội soi cắt ruột thừa.<br />
- Bệnh nhân ñã nhịn ñói ít nhất 6 giờ.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
Chống chỉ ñịnh mặt nạ thanh quản Proseal: béo phì nặng (BMI >35kg/m2 ), mang thai, dạ dày ñầy.<br />
Chống chỉ ñịnh phẫu thuật nội soi<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thiết kế nghiên cứu: tiền cứu, phân tích, can thiệp lâm sàng. Chia thành 2 nhóm ngẫu nhiên:<br />
Nhóm 1: gây mê toàn diện với mặt nạ thanh quản Proseal<br />
Nhóm 2: gây mê toàn diện với nội khí quản.<br />
Phương pháp thực hiện<br />
Bệnh nhân ñược thăm khám tiền mê, ñánh giá nguy cơ phẫu thuật theo ASA, giải thích và kí cam<br />
kết trước mổ.<br />
Tiền mê: midazolam 0,04mg/kg (IV) + fentanyl 2-3mcg/kg (IV)<br />
Khởi mê: Cho bệnh nhân thở dưỡng khí trước khởi mê 3-5 phút. Propofol tiêm mạch 2-2,5 mg/kg<br />
hoặc etomidate tiêm mạch 0,2-0,3 mg/kg. Rocuronium tiêm mạch 0,4-0,6 mg/kg hoặc atracurium 0,5<br />
mg/kg ở bệnh nhân bệnh gan, thận. Khi ñạt ñược tác dụng dãn cơ (ñủ thời gian tác dụng hoặc dấu hiệu<br />
dãn hàm) thì tiến hành ñặt mặt nạ thanh quản Proseal hoặc nội khí quản. Sau khi ñặt PLMA tiến hành<br />
làm nghiệm pháp xác ñịnh vị trí và ñiều chỉnh khi sai vị trí. Kết nối với vòng gây mê.<br />
Duy trì mê: dưỡng khí và isoflurane hoặc sevoflurane. Fentanyl và dãn cơ nếu cần.<br />
Thu thập số liệu<br />
Tuổi, giới tính, cân nặng, chiều cao, bệnh kèm theo, ASA, tỷ lệ thành công, thời gian ñặt, nhịp thở,<br />
mạch, huyết áp, SpO2, ETCO2, ECG, áp lực ñường thở cùng với các tai biến, biến chứng trong quá<br />
trình gây mê và sau phẫu thuật.<br />
Xử lý và phân tích số liệu:<br />
Chúng tôi xử lý số liệu theo chương trình SPSS 11.5.<br />
Được xác ñịnh khác biệt có ý nghĩa thống kê khi P < 0,05.<br />
KẾT QUẢ<br />
Bảng ñặc ñiểm chung của bệnh nhân<br />
NhómP-LMA<br />
NKQ<br />
P<br />
(n=66)<br />
(n=65)<br />
Thông số<br />
(TB±ĐLC) (TB±ĐLC)<br />
<br />
73<br />
<br />
32,42±10,25 31,15<br />
0.24<br />
±11,35<br />
28(42,42%) 26(40,00%) 0.12<br />
Giới Nam<br />
38(57,58%) 39(60,00%) 0,20<br />
Nữ<br />
21,99 ±5,65 21,41± 6,12 0.87<br />
BMI (kg/m2)<br />
42 (63,64%) 42 (64,61%) 0.42<br />
ASA I<br />
24 (36,36%) 23 (35,39%) 0.45<br />
II<br />
48 (72,73%) 50 (76,92%) 0.09<br />
Malla I<br />
mpati II<br />
18 (27,27%) 15<br />
0.08<br />
(23,08%)<br />
Bảng các chỉ số về hiệu quả thông khí<br />
Nhóm P-LMA<br />
NKQ<br />
P<br />
Thông số<br />
(n=66)<br />
(n =65)<br />
Tuổi (năm):<br />
<br />
98,67 ±<br />
0.67<br />
14,57 ±<br />
Áp lực ñường thở<br />
0,49<br />
trước bơm thán khí<br />
18,79<br />
±<br />
Áp lực ñường thở sau<br />
1,38<br />
bơm thán khí<br />
32,56 ±<br />
ETCO2 trước bơm<br />
2,03<br />
thán khí (mmHg)<br />
ETCO2 sau bơm thán 36,45 ±<br />
4,52<br />
khí (mmHg)<br />
<br />
98,81±<br />
0,97<br />
15,13 ±<br />
0,13<br />
19,24 ±<br />
2,19<br />
31,26 ±<br />
2,22<br />
37,35 ±<br />
5,97<br />
<br />
SpO2(%)<br />
<br />
0.93<br />
0,46<br />
0,53<br />
0.67<br />
0,53<br />
<br />
Ap luc duong tho(cmH20)<br />
<br />
25<br />
20<br />
15<br />
<br />
PLMA<br />
NKQ<br />
<br />
10<br />
5<br />
0<br />
T-1B<br />
<br />
T+1B<br />
<br />
T5<br />
<br />
T10<br />
<br />
T20<br />
<br />
T30<br />
<br />
T40<br />
<br />
T-1X<br />
<br />
T+1X<br />
<br />
Thoi gian(phut)<br />
<br />
Biểu ñồ: Đường biểu diễn áp lực ñường thở<br />
<br />
SpO2(%)<br />
<br />
100<br />
99.5<br />
99<br />
98.5<br />
98<br />
<br />
PLMA<br />
<br />
97.5<br />
97<br />
96.5<br />
96<br />
<br />
NKQ<br />
<br />
T1R<br />
T+<br />
1R<br />
T+<br />
5R<br />
<br />
T+<br />
1X<br />
<br />
T4<br />
0<br />
<br />
T1X<br />
<br />
T2<br />
0<br />
<br />
T3<br />
0<br />
<br />
T5<br />
<br />
T1<br />
0<br />
<br />
T1B<br />
T+<br />
1B<br />
<br />
T1D<br />
T+<br />
1D<br />
<br />
T™<br />
<br />
95.5<br />
95<br />
<br />
Thoi gian(phut)<br />
<br />
Biểu ñồ: Đường biểu diễn SpO2<br />
ETCO2(mmHg)<br />
<br />
50<br />
40<br />
30<br />
<br />
PLMA<br />
<br />
20<br />
<br />
NKQ<br />
<br />
10<br />
0<br />
T-1B<br />
<br />
T+1B<br />
<br />
T5<br />
<br />
T10<br />
<br />
T20<br />
<br />
T30<br />
<br />
T40<br />
<br />
T-1X<br />
<br />
T+1X<br />
<br />
Thoi gian(phut)<br />
<br />
Biểu ñồ: Đường biểu diễn ETCO2<br />
Bảng các chỉ số về huyết ñộng<br />
<br />
74<br />
<br />
Nhóm<br />
Huyết P-LMA<br />
áp<br />
(n=66)<br />
(mmHg)<br />
HATĐ<br />
T-1D<br />
HATĐ<br />
T+D<br />
HATĐ<br />
T-1B<br />
HATĐ<br />
T+1B<br />
HATĐ<br />
T-1X<br />
HATĐ<br />
T+1X<br />
HATĐ<br />
T-1R<br />
HATĐ<br />
T+1R<br />
<br />
111,43±9,27<br />
104,64±8,35<br />
<br />
P<br />
<br />
NKQ<br />
(n=65)<br />
(mmHg)<br />
<br />
0.06<br />
<br />
109,36±12,51<br />
0.001<br />
135,39±18,24<br />
<br />
P<br />
<br />
103,68±10,28<br />
108,36±14,12<br />
0.001<br />
0.001<br />
122,41±9,36<br />
125,37±19,15<br />
<br />
121,38±11,24<br />
120,30±17,25<br />
0.07<br />
0.06<br />
117,57±12,37<br />
115,26±12,37<br />
<br />
115,83±11,24<br />
114,38±12,47<br />
0.12<br />
0.001<br />
117,37±12,59<br />
138,37±18,72<br />
<br />
PLMA<br />
<br />
NKQ<br />
<br />
M ach (lan /p h u t)<br />
<br />
100<br />
95<br />
90<br />
85<br />
80<br />
75<br />
T™<br />
<br />
T-1D T+1D T-1B T+1B<br />
<br />
T5<br />
<br />
T10<br />
<br />
T20<br />
<br />
T30<br />
<br />
T40<br />
<br />
T-1X T+1X T-1R T+1R T+5R<br />
<br />
Thoi gian(phut)<br />
<br />
Biểu ñồ: Đường biểu diễn mạch<br />
<br />
H AT D (m m H g )<br />
<br />
PLMA<br />
<br />
NKQ<br />
<br />
160<br />
140<br />
120<br />
100<br />
80<br />
60<br />
40<br />
20<br />
0<br />
T™<br />
<br />
T-1D T+1D T-1B T+1B<br />
<br />
T5<br />
<br />
T10<br />
<br />
T20<br />
<br />
T30<br />
<br />
T40<br />
<br />
T-1X T+1X T-1R T+1R T+5R<br />
<br />
Thoi gian(phut)<br />
<br />
Biểu ñồ: Đường biểu diễn huyết áp tối ña<br />
Bảng tai biến và biến chứng<br />
Các tai biến, biến<br />
P-LMA<br />
NKQ (n=65)<br />
chứng<br />
(n=66)<br />
65(100%)<br />
Kích thích vùng vẫy 8(12.12%)<br />
lúc rút<br />
3 (4,54%) 27(41.54%)<br />
Đau họng<br />
0 (0%)<br />
6(9.23%)<br />
Khàn tiếng<br />
6 (9.09%)<br />
6(9.23%)<br />
Nôn và buồn nôn<br />
5(7.58%)<br />
3(4.62%)<br />
Chảy máu<br />
0(0%)<br />
0(0%)<br />
Trào ngược<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc ñiểm chung của bệnh nhân<br />
<br />
75<br />
<br />
Trong nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân của 2 nhóm không khác biệt về tuổi, BMI, giới tính, phân<br />
loại nguy cơ phẫu thuật ASA, ñánh giá Mallampati, các bệnh kèm theo.<br />
Tỷ lệ bệnh nhân nữ chung của 2 nhóm bị viêm ruột thừa ở nghiên cứu của chúng tôi là 59% nhiều<br />
hơn bệnh nhân nam (41%), tỷ lệ này cũng phù hợp với nghiên cứu của Lê Văn Nghĩa(12). BMI trung<br />
bình của nhóm NKQ là 21,41±6,12, nhóm PLMA là 21,99±5,65 không khác biệt về mặt thống kê.<br />
Giới và chỉ số BMI có liên quan mật thiết ñến việc chọn lựa kích cỡ của PLMA khi ñặt. Thông thường<br />
có hai cách chọn cỡ mặt nạ thanh quản là dựa vào cân nặng và giới tính. Theo nhà sản xuất khuyến<br />
cáo thì chọn cỡ PLMA theo cân nặng(3). Còn theo Kihara(10) nghiên cứu trên bệnh nhân người Nhật và<br />
dựa vào ñánh giá tính dễ ñặt, ñặt ñúng vị trí thông qua ống nội soi mềm chỉ thấy 2 dây thanh âm hoặc<br />
thấy 2 dây thanh âm và các thành phần phía sau nắp thanh môn thì tác giả ñưa ra lựa chọn cỡ số 3-4<br />
cho nữ, cỡ số 4-5 cho nam. Để dung hòa 2 ý kiến trên trong nghiên cứu của chúng tôi chọn cỡ số 3 cho<br />
bệnh nhân nữ 50 kg. Ngoài ra chúng tôi cũng kết hợp thêm với việc<br />
ñánh giá cấu trúc vùng hầu họng ñể chọn lựa kích cỡ dụng cụ cho phù hợp(2,7).<br />
Kỹ thuật ñặt mặt nạ thanh quản<br />
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ thành công lần ñầu là 90,90%, và tỷ lệ thành công sau 2<br />
lần ñặt là 100%, tương tự với các tác giả(2,13). Chúng tôi nhận thấy rằng ñể thành công khi ñặt PLMA<br />
thì cần phải có những yếu tố sau: cấu trúc giải phẫu vùng hầu họng bình thường, sự thành thạo về kỹ<br />
thuật ñặt, chọn cỡ LMA cho thích hợp, chọn liều lượng thuốc mê, phối hợp các loại thuốc mê, cũng<br />
như thời ñiểm ñặt với ñộ mê thích hợp. Theo nhà sản xuất khuyến cáo thì có 3 cách ñặt: ñặt bằng dụng<br />
cụ, bằng ngón trỏ, bằng ngón cái. Hiện tại không có nhiều nghiên cứu báo cáo cho thấy sự khác biệt rõ<br />
ràng về tỷ lệ thành công giữa các kỹ thuật này(8). Ngoài ra còn có các cách ñặt khác như: ñặt bằng<br />
ngón trỏ cải tiến, kĩ thuật là dùng một catheter hút khí quản cho qua ống dẫn lưu ñóng vai trò như một<br />
vật hướng dẫn ñể ñưa chính xác vào cơ thắt thực quản. Nghiên cứu báo cáo kết quả tỷ lệ thành công<br />
100% cho lần ñặt ñầu tiên tương ñương với kĩ thuật GEB (gum-elastic-bougie)(4). Tuy nhiên trong<br />
nghiên cứu này chúng tôi chọn kĩ thuật chủ ñạo là ñặt qua dụng cụ vì ñó là phương pháp mà chúng tôi<br />
thành thạo nhất, dĩ nhiên chúng tôi cũng dự phòng các kĩ thuật khác khi thất bại. Trong nghiên cứu có<br />
6 trường hợp ñặt lần 2, trong ñó có 4 trường hợp ñặt nông theo chúng tôi nghĩ là do lúc tháo dụng cụ<br />
(introducer), PLMA bị kéo theo. Như vậy cho thấy bước tháo dụng cụ ( introducer) là hết sức quan<br />
trọng trong phương pháp ñặt PLMA bằng dụng cụ.<br />
Thời gian ñặt ở nhóm PLMA ngắn hơn nhóm NKQ có ý nghĩa thống kê với p