TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 13, 2002<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SỰ GIA TĂNG PHONON NHỜ SỰ HẤP THỤ NĂNG LƯỢNG <br />
CỦA TRƯỜNG LASER MẠNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP<br />
PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC<br />
Trần Công Phong, Lê Đình<br />
Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Như đã biết, tương tác electronphonon dẫn đến sự tái chuẩn hóa phổ phonon <br />
và tạo ra một cơ chế cơ bản trong việc bẩy bắt phonon. Vì vậy, các trường ngoài <br />
(chẳng hạn trường Laser) làm thay đổi phổ và các trạng thái của electron sẽ ảnh <br />
hưởng đến phổ phonon và có tác dụng bẫy bắt phonon [1,2]. Nhiều công trình nghiên <br />
cứu [36] đã kết luận rằng tương tác của trường Laser với bán dẫn không chỉ làm <br />
thay đổi độ dẫn điện mà còn kích thích các dao động cao tần và gia tăng phonon.<br />
Trong nghiên cứu lý thuyết, sự gia tăng phonon thường được nghiên cứu bằng <br />
cách giải phương trình Schrodinger đối với hạt tự do (electron hoặc lỗ trống) trong <br />
bán dẫn trong trường Laser, xử lý tương tác electronphonon như một nhiễu loạn để <br />
tìm biên độ xác suất dịch chuyển từ trạng thái đầu đến trạng thái cuối do va chạm <br />
với phonon. Trên cơ sở đó giới thiệu một phương trình động cho phonon dưới dạng <br />
hình thức luận. Một số tác giả [79] đã thiết lập phương trình động cho hàm phân bố <br />
lượng tử tổng quát và nghiên cứu sự gia tăng phonon trong các bán dẫn thấp chiều. <br />
Điều kiện gia tăng và hệ số gia tăng (hệ số hấp thụ nhỏ hơn không: (q)t, với <br />
<br />
W là toán tử ma trận mật độ.<br />
Sử dụng các hệ thức giao hoán giữa các toán tử của cả hai loại hạt (Fermion và <br />
Boson) và thực hiện các phép tính đại số toán tử, ta được phương trình:<br />
2<br />
N q ( t ) i t<br />
<br />
| c q | 2 N q ( t ) 1 f (p q )(f (p) 1) N q ( t ' )f (p)(f (p q ) 1)<br />
t <br />
q<br />
<br />
i ieq t <br />
exp ( <br />
p q<br />
<br />
p q )( t<br />
t' )<br />
A ( t 1 )dt 1<br />
mc t ' (4)<br />
<br />
( N q ( t ' ) 1)f (p)(f (p q ) 1) N q ( t ' )f (p q )(f (p) 1)<br />
<br />
i ieq t <br />
exp ( p <br />
p q<br />
)( t<br />
q t ' ) A ( t 1 )dt 1 dt '<br />
mc t '<br />
<br />
<br />
<br />
38<br />
<br />
ở đây p = p 2/2m là phổ năng lượng của electron. Hàm phân bố của electron được giả <br />
<br />
thiết là không phụ thuộc thời gian, f ( p) a p a p t . Điều này hoàn toàn hợp lý vì <br />
chúng ta đang chú ý đến tính chất không cân bằng (sự gia tăng) của hệ phonon mà <br />
thôi.<br />
<br />
Thay (2) vào (4), lấy tích phân theo dt1 và đặt = eE0 q e x /m , sau đó sử dụng <br />
khai triển:<br />
<br />
exp[ iz sin( t ) J s (z) exp( is t ) ,<br />
s<br />
<br />
( Js(z) là hàm Bessel bậc s, đối số z) ta nhận được phương trình động lực học cho <br />
phonon:<br />
N q ( t ) 1<br />
| C q | 2 Js J exp[i( s) t ]<br />
t 2 <br />
p s. <br />
t<br />
<br />
dt ' [ N q ( t ' ) 1]f (p q) [1 f (p)] N q ( t ' ) f (p) [1 f (p q)]<br />
<br />
i (7)<br />
exp <br />
p q<br />
<br />
p<br />
<br />
q ( t ' t )<br />
<br />
<br />
[ N q ( t ' ) 1]f ( p) [1 f (p q )] N q ( t ' ) f (p q ) [1 f (p)]<br />
i<br />
exp <br />
p<br />
<br />
p q<br />
<br />
q ( t ' t )<br />
<br />
3. Sự gia tăng phonon trong bán dẫn trong trường hợp khí electron không suy <br />
biến<br />
Phương trình động học (7) có dạng tổng quát vì hầu như ta chưa thực hiện phép gần <br />
<br />
đúng nào (đặc biệt là cường độ điện trường E của Laser và tương tác electronphonon). <br />
Ta nhận thấy rằng nếu s , phương trình (7) tính đến đóng góp của số hạng bậc cao <br />
<br />
hơn |C q |2. Vì vậy, xử lý tương tác electronphonon như một nhiễu loạn, chỉ tính đến bậc <br />
hai của tương tác electronphonon ( = s), đồng thời giả sử khi có mặt trường Laser, ta có <br />
<br />
q<br />
N (t) >>1, phương trình (7) trở thành:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
39<br />
N q ( t ) 1 t<br />
| C q | 2 J 2 / dt ' N q ( t ' )<br />
t 2 <br />
p <br />
<br />
i<br />
f (p q ) f ( p) exp <br />
p q<br />
<br />
p<br />
<br />
q ( t ' t ) (8)<br />
<br />
i<br />
f ( p) f (p q ) exp <br />
p<br />
<br />
p q<br />
<br />
q ( t ' t )<br />
<br />
<br />
q<br />
Khai triển Fourier đối với N (t) có dạng<br />
1<br />
N q ( ' ) N q ( t )e i 't dt ; N q ( t ) N q ( ' )e i 't d ' . (9)<br />
2<br />
Việc lấy tích phân theo dt’ được tiến hành nhờ giả thiết đoạn nhiệt của tương tác bằng <br />
<br />
cách nhân thêm thừa số e t ' ( 0) . Với ’ max( 1, e| E |/ p ), là thời gian hồi phục <br />
trung bình của xung lượng, p là xung lượng trung bình của electron. Đối với trường <br />
Laser mạnh với tần số thỏa mãn điều kiện:<br />
<br />
c/ F >> >>1 và > q ; p , >> e| E |/ p , (10)<br />
ta có thể bỏ qua ’ so với . Vì vậy, kết quả có thể trình bày dưới dạng:<br />
<br />
N (t)/ t = N q (t)<br />
q q (11)<br />
với<br />
N q ( t ) 2 <br />
| C q | 2 J 2 / f ( p q ) f ( p) ( <br />
p q<br />
<br />
p<br />
<br />
q ) (12)<br />
t <br />
p <br />
<br />
Có thể nhận xét rằng q chính là tốc độ thay đổi phonon. Nếu q >0, số phonon <br />
<br />
q<br />
tăng theo thời gian, ngược lại > , ta có [4]:<br />
1<br />
J 2 ( / ) (E ) [ (E ) (E ) (13)<br />
2<br />
<br />
với E = p + q p q . Trong (13) có đóng góp của sự phát xạ và hấp thụ nhiều photon <br />
(số photon / >>1). <br />
<br />
p p<br />
Xét khí electron không suy biến với hàm phân bố có dạng: f( ) = exp[ ( F )] ( <br />
F là năng lượng Fermi, = 1/kBT , kB là hằng số Boltzman, T là nhiệt độ tuyệt đối). Để <br />
40<br />
<br />
đơn giản tính toán, chọn q theo phương E , thay (13) và (14) vào (12), chuyển tổng theo p <br />
thành tích phân (trong không gian xung lượng), kết quả ta được:<br />
(Q) = (+)<br />
Q + ()<br />
Q ,<br />
EF 2<br />
( ) m2 | C Q |2 e m 2Q 2<br />
Q exp Q . exp[ ( Q )] 1 (16)<br />
4 5Q 2 2<br />
2 Q 2m<br />
<br />
(Q là số sóng của phonon, là thể tích chuẩn hóa. Dấu + ( ) trên (dưới) trong (16) ứng <br />
với sự hấp thụ (phát xạ) photon.<br />
Trong trường hợp sự tán xạ electronphonon quang của các vật liệu có cực là trội, ta <br />
2<br />
( ) m2e2 o 1 1 m eE Q 2 Q 2<br />
có: Q exp F Q o . exp[ ( o )] 1 <br />
2 4 Q 3<br />
o 2 2 Q 2 m 2m<br />
(17)<br />
trong đó 0 và là độ thẩm điện môi tỉnh và độ thẩm điện môi cao tần, các phonon quang <br />
được coi là không tán sắc, có tần số Q 0 = const. <br />
<br />
<br />
4. Sự gia tăng phonon trong bán dẫn trong trường hợp khí electron suy biến<br />
Giả sử khí electron suy biến có hàm phân bố là hàm FermiDirac được lấy gần đúng <br />
bằng hàm có bước nhảy: <br />
0 khi F<br />
<br />
p<br />
f( p ) = ( F p ) = 1 khi (18)<br />
F p<br />
<br />
Tiến hành tính toán như trường hợp trên với lưu ý rằng tích phân theo xung lượng chỉ khác <br />
<br />
không khi > p . Kết quả ta tìm được đối với phonon quang có cực là trội:<br />
F <br />
<br />
<br />
( ) m2e2 o 1 1 eE o Q<br />
Q Q (19)<br />
2 3 Q 3 o m<br />
trong đó:<br />
2<br />
m 2Q2 eE o <br />
F o Qv ; v ex (20)<br />
2Q 2 2m m<br />
<br />
5. Thảo luận và kết luận<br />
Từ (17) có thể nhận thấy rằng quá trình phát xạ photon (dấu dưới) luôn cho ( )Q 0) nếu <br />
<br />
<br />
41<br />
> 0. Kết quả cũng tương tự đối với (19) cho trường hợp khí electron suy biến. Như <br />
vậy, điều kiện cần để có sự gia tăng cho cả hai trường hợp là:<br />
> 0 (21)<br />
<br />
Vì v là vận tốc kéo theo của electron dưới tác dụng của trường Laser nên (21) chính <br />
là điều kiện Cerenkov [I. Yokota, Phys. Lett. 10, 27 (1964)] để có sự bất ổn định của <br />
hệ phonon quang. Điều kiện này thể hiện hiệu ứng chỉ xảy ra với một khoảng nào <br />
<br />
đó của vectơ sóng Q của phonon.<br />
Ngoài điều kiện (21), trong trường hợp khí electron suy biến còn phải thỏa mãn điều <br />
kiện (20), vì vậy sự gia tăng phonon quang trong trường hợp khí electron suy biến (gần <br />
thực tế hơn) sẽ khó xảy ra hơn so với trường hợp khí electron không suy biến. Lưu ý rằng <br />
điều kiện (20) đã không được chỉ ra bởi các tác giả khác khi nghiên cứu hiệu ứng này. <br />
Điều kiện này chỉ rõ tính không phân biệt được hệ các hạt Fermion đồng nhất khi chúng <br />
tôi sử dụng lý thuyết lượng tử hóa lần thứ hai để nghiên cứu hiệu ứng.<br />
Với một giá trị xác định của số sóng Q, điều kiện để cho quá trình hấp thụ photon <br />
trội hơn so với quá trình phát xạ photon là >> F. Nghĩa là tồn tại một cường độ điện <br />
trường tới hạn Eth để xuất hiện hiệu ứng này, với:<br />
Eth = m F /eQ . (22)<br />
Việc tính toán bằng số cho thấy giá trị này phù hợp với công suất Laser hiện nay.<br />
Trong bài báo này, trường Laser được xử lý theo lý thuyết cổ điển, số photon || có <br />
<br />
nghĩa là số thỏa mãn điều kiện p q = = || . Kết quả cho thấy rằng trong <br />
+ 0<br />
trường hợp trường mạnh chỉ có quá trình hấp thụ nhiều photon mới có ý nghĩa. Cơ chế <br />
này cho thấy rằng với điều kiện nhất định, một thế biến dạng để kích thích nhiều phonon <br />
có thể được tạo ra và tăng theo thời gian.<br />
Kết quả chính của bài báo này là thiết lập phương trình động học cho phonon trong <br />
bán dẫn khi có mặt trường Laser, tìm điều kiện và biểu thức tính toán lý thuyết tốc độ gia <br />
tăng phonon cho cả hai trường hợp khí electron suy biến và không suy biến. Kết quả tính <br />
toán sử dụng nhiễu loạn tương tác electronphonon nhưng trường Laser là mạnh. Về mặt <br />
kỹ thuật, muốn đạt được sự gia tăng phonon thì số phonon được tạo ra phải lớn hơn số <br />
phonon bị mất đi (trong cùng một khoảng thời gian) do các hiệu ứng khác (chẳng hạn như <br />
tính phi điều hòa của mạng, defect...). Tốc độ mất phonon được ước tính là cỡ 1010 <br />
1011(s 1) [10]. Với các nguồn laser hiện nay, hoàn toàn có thể đạt được Q > 1010 1011(s 1) <br />
để có sự gia tăng phonon trong vật liệu bán dẫn.<br />
Công trình này được hoàn thành với sự hỗ trợ kinh phí của chương trình NCCB cấp <br />
Nhà nước về KHTN, mã số 411501. <br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
42<br />
1. S. M. Komirenco and K. W. Kim, et al, Phys. Rev. B 62, 7459 (2000). <br />
2. G. Weber and J. F. Ryan, Phys. Rev. B 45, 11202 (1992).<br />
3. P. Zhao, Phys. Rev. B 49, 13589 (1994). <br />
4. F. Ping and C. Nanxian, Phys. Rev. B 46, 7627 (1992).<br />
5. O. A. C. Nunces, Phys. Rev. B 29, 5679 (1984). <br />
6. S. FrotaPessoa and R. Luzzi, Phys. Rev. B 13, 5420 (1976).<br />
7. Nguyen Quang Bau et al, Proceedings of the Third International Workshop on <br />
Materials Science (IWOMS’99), Hanoi, November 24, 1999.<br />
8. Trần Công Phong, Lê Đình, Báo cáo tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ, ĐHSP Huế, <br />
2001. <br />
9. Trịnh Quốc Vương, Luận án Thạc sĩ Vật lý, ĐHQG Hà Nội, 2000.<br />
10. L. Tronconi and O. A. Nunces, Phys. Rev. B 33, 4125 (1986).<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Phương trình động học cho phonon trong bán dẫn khi có mặt của trường Laser <br />
mạnh đã được thiết lập và sau đó được sử dụng để nghiên cứu sự gia tăng phonon <br />
trong bán dẫn. Điều kiện gia tăng và tốc độ gia tăng phonon đã được tính toán bằng <br />
lý thuyết cho cả hai trường hợp khí electron suy biến và không suy biến. Kết quả tìm <br />
được trùng với các kết quả của các tác giả khác, chứng tỏ ý nghĩa về mặt phương <br />
pháp luận có thể áp dụng phương pháp này cho các loại bán dẫn khác.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
43<br />
USING KINETICS EQUATION METHOD <br />
TO STUDY PHONON INCREASE IN SEMICONDUCTOR <br />
BY THE WAY OF ABSORBING ENERGY OF STRONG LASER FIELD<br />
Tran Cong Phong, Le Dinh<br />
College of Pedagogy, Hue University<br />
SUMMARY<br />
<br />
Kinetic equation for phonon in semiconductor in the presence of Laser strong field was <br />
established. It is used for studying phonon in the semiconductor. The condition and the rate of <br />
phonon increasing were theoretically calculated for both degenerated and nondegenerated <br />
electron gas. The calculated results agree with those of other authors. This states that from the <br />
viewpoint of methodology it is possible to apply this method for other type of semiconductors.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
44<br />