Nguyễn Xuân Hòa và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01/2): 273 – 277<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ GLUCOSE HUYẾT CỦA VINABETES TRÊN<br />
CHUỘT CỐNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 THỰC NGHIỆM<br />
Bùi Thị Quỳnh Nhung1, Nguyễn Trọng Thông2,<br />
Phạm Thị Vân Anh2, Phạm Hữu Điển3<br />
(1)<br />
<br />
Trường Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên<br />
(2)<br />
Bộ môn Dược lý – Trường Đại học Y Hà Nội<br />
(3)<br />
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết của chế phẩm Vinabetes trên thực nghiệm. Mục tiêu: Đánh<br />
giá tác dụng hạ glucose huyết của Viabetes trên chuột đái tháo đường typ 2. Phương pháp nghiên<br />
cứu: Chuột cống đái tháo đường typ 2 được uống Vinabetes để nghiên cứu tác dụng hạ glucose<br />
huyết thực nghiệm. Kết quả cho thấy: Vinabetes có tác dụng hạ glucose huyết ở chuột đái tháo<br />
đường typ 2 thực nghiệm.<br />
Từ khóa: Vinabetes, đái tháo đường typ 2 thực nghiệm, hạ glucose huyết, động vật thực nghiệm.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Đái tháo đường là một bệnh rối loạn chuyển<br />
hóa nguy hiểm, là nguyên nhân gây tử vong<br />
hàng đầu trên thế giới [0].<br />
Bên cạnh các nhóm thuốc điều trị đái tháo<br />
đường đang được sử dụng rộng rãi trên thế<br />
giới như insulin, sulfonylure, biguanid ...,<br />
nhiều tác giả đã đi sâu tìm hiểu tác dụng hạ<br />
glucose máu của các cây, con làm thuốc có<br />
sẵn trong dân gian.<br />
Tại Việt Nam, các nghiên cứu về về tác dụng<br />
hạ glucose huyết riêng rẽ của ba loại thảo<br />
dược giảo cổ lam (GCL), tri mẫu (TM) và<br />
bằng lăng nước (BLN), ở chuột bình thường<br />
và chuột đái tháo đường typ 1 cho kết quả tốt,<br />
tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào đánh giá<br />
tác dụng hạ glucose huyết ở động vật bị đái<br />
tháo đường typ 2 trên thực nghiệm khi phối<br />
hợp ba loại thảo dược trên. Qua nghiên cứu<br />
sàng lọc tác dụng hạ glucose huyết, nghiên<br />
cứu tiến hành phối hợp ba dược liệu GCL,<br />
TM, BLN thành chế phẩm Vinabetes nhằm<br />
tạo ra chế phẩm có tác dụng trên chuột cống<br />
bị gây đái tháo đường typ 2 thực nghiệm.<br />
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu:<br />
Đánh giá tác dụng hạ glucose huyết của<br />
Vinabetes trên chuột cống gây đái tháo đường<br />
typ 2 thực nghiệm.<br />
*<br />
<br />
CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Chất liệu nghiên cứu:<br />
Thuốc nghiên cứu<br />
Chế phẩm Vinabetes ở dạng cao mềm do<br />
Viện hóa học thuộc viện khoa học các hợp chất<br />
thiên nhiên sản xuất, gồm các thành phần:<br />
+ Cao thân, lá, rễ GCL (Gynostemma<br />
pentaphyllum): 1gram cao tương đương 15g<br />
dược liệu khô.<br />
+ Cao thân và củ TM (Anemarhena<br />
asphodeloides): 1gram cao tương đương 15g<br />
dược liệu khô.<br />
+ Cao lá BLN (Lagerstroemia speciosa (L.)<br />
Pers): 1 gram tương đương 10 g dược liệu khô.<br />
Ba thành phần trên được trộn theo tỷ lệ<br />
1,5:1,5:1 để tạo thành chế phẩm Vinabetes.<br />
1g cao chứa 3,24g dược liệu khô.<br />
Hóa chất và dụng cụ nghiên cứu<br />
- Streptozotocin (Zanosar) bột pha tiêm 1g do<br />
công ty MP Biomedicals (France) sản xuất<br />
- Diamicron (Gliclazid) viên nén 80mg do<br />
hãng Servier (France) sản xuất - Bộ kit đo<br />
triglycerid, cholesterol huyết thanh của<br />
Teco Dianostics gồm thuốc thử và<br />
cholesterol chuẩn.<br />
- Kit định lượng glucose hãng HUMAN<br />
279<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Bùi Thị Quỳnh Nhung và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu:<br />
Chuột cống trắng chủng Wistar cả hai giống,<br />
cân nặng trung bình 160 - 170g do Học viện<br />
quân y cung cấp.<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
Mô hình gây ĐTĐ typ 2<br />
Dựa trên mô hình gây đái tháo đường typ 2:<br />
chế độ ăn giàu chất béo kết hợp với STZ liều<br />
thấp của Srinivasan K. [0] có chỉnh lý cho<br />
phù hợp với điều kiện ở Việt Nam<br />
Chuột cống được chia thành 03 lô. Các lô<br />
chuột được ăn với chế độ khác nhau (tính theo<br />
Bảng thành phần thực phẩm Việt Nam của<br />
Viện dinh dưỡng [0]) liên tục trong 10 tuần:<br />
Lô 1: Chuột được ăn chế độ ăn 12% tổng số<br />
calo của khẩu phần ăn là chất béo (NFD:<br />
Normal fat diet).<br />
Lô 2: Chuột được ăn chế độ ăn có 40% tổng<br />
số calo của khẩu phần ăn là chất béo (HFD:<br />
Hight – fat diet)<br />
Lô 3: Chuột được ăn chế độ ăn có 40% tổng<br />
số calo của khẩu phần ăn là chất béo (HFD:<br />
Hight – fat diet)<br />
Sau 10 tuần ăn chế độ ăn giàu lipid, chuột ở<br />
lô 1, 2 được tiêm nước cất, chuột ở lô 3 được<br />
tiêm màng bụng STZ 50mg/kg.<br />
<br />
89(01/2): 279 – 283<br />
<br />
Sau 72 giờ tiêm STZ và nước cất, tiến hành<br />
lấy máu từ đuôi chuột để định lượng các chỉ<br />
số glucose, cholesterol toàn phần và<br />
triglycerid máu.<br />
Nghiên cứu tác dụng hạ glucose huyết trên<br />
chuột thực nghiệm<br />
Chuột cống trắng bình thường, chuột béo và<br />
chuột gây mô hình đái tháo đường typ 2,<br />
được chia thành 4 lô, mỗi lô 10 con:<br />
Lô 1: Lô chứng: NFD + nước cất.<br />
Lô 2: Chuột đái tháo đường typ 2 + nước cất.<br />
Lô 3: Chuột đái tháo đường typ 2 + Gliclazid<br />
liều 20mg/kg.<br />
Lô 4: Chuột đái tháo đường typ 2 + Vinabetes<br />
liều 3g/kg (Liều tương đương liều dự kiến<br />
dùng trên người).<br />
Chuột được uống nước cất hoặc thuốc thử<br />
liên tục trong 2 tuần.<br />
Chuột được nhịn ăn qua đêm, lấy máu toàn<br />
phần từ đuôi chuột định lượng glucose máu,<br />
cholesterol toàn phần và triglycerid tại các<br />
thời điểm to (chưa uống thuốc), tc (sau uống<br />
thuốc thử ngày cuối 1 giờ).<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Mô hình ĐTĐ typ 2<br />
<br />
Bảng 1: Sự biến đổi trọng lượng chuột tại các thời điểm nghiên cứu<br />
Thời gian<br />
Bắt đầu NC<br />
Sau 4 tuần<br />
% tăng<br />
Sau 6 tuần<br />
% tăng<br />
Sau 8 tuần<br />
% tăng<br />
Sau 10 tuần<br />
% tăng<br />
Sau tiêm STZ 72h<br />
% tăng<br />
<br />
Lô 1<br />
165,00 ± 9,81<br />
189,86 ± 15,09*<br />
15,26<br />
199,29 ± 19,58*<br />
20,88<br />
212,57 ± 27,29*<br />
28,95<br />
200,00 ± 10,50*<br />
21,44<br />
199,29 ± 30,34*<br />
20,96<br />
<br />
Trọng lượng (g)<br />
Lô 2<br />
165,30 ± 27,27<br />
247,22 ± 19,85*<br />
54,16<br />
260,20 ± 36,67*<br />
60,73<br />
265,60 ± 47,52*<br />
64,37<br />
278,50 ± 53,26*<br />
72,60<br />
278,40 ± 64,51*<br />
73,39<br />
<br />
Lô 3<br />
171,10 ± 22,35<br />
249,70 ± 40,11*<br />
47,32<br />
259,70 ± 43,22*<br />
53,17<br />
270,90 ± 44,22*<br />
60,04<br />
284,40 ± 48,66*<br />
67,73<br />
278,30 ± 47,01*<br />
64,27<br />
<br />
p so với lô 1<br />
> 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
<br />
p < 0,05: So sánh với thời điểm bắt đầu nghiên cứu<br />
<br />
Kết quả bảng 1cho thấy sau 4 tuần cân nặng chuột ở tất cả các lô đều tăng so với trước nghiên<br />
cứu. Sự tăng c©n nặng của chuột l« 2, 3(có chế độ ăn 40% năng lượng là lipid ) cao hơn rõ rệt so<br />
với lô chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
280<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Bùi Thị Quỳnh Nhung và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01/2): 279 – 283<br />
<br />
Bảng 2. Sự biến đổi nồng độ glucose huyết của các lô chuột tại các thời điểm nghiên cứu<br />
<br />
Thời gian<br />
Sau 4 tuần<br />
Sau 6 tuần<br />
% tăng<br />
Sau 8 tuần<br />
% tăng<br />
Sau 10 tuần<br />
% tăng<br />
Sau tiêm<br />
STZ 72h<br />
% tăng<br />
<br />
Glucose huyết (mmol/l) n = 10<br />
Lô 1<br />
Lô 2<br />
Lô 3<br />
5,68 ± 0,96<br />
6,67 ± 0,81<br />
6,70 ± 1,14<br />
5,82 ± 1,54<br />
6,44 ± 0,95<br />
6,33 ± 0,72<br />
- 0,66<br />
- 0,56<br />
- 0,75<br />
6,30 ± 0,93<br />
7,36 ± 0,72<br />
7,74 ± 1,09*<br />
11,57<br />
11,33<br />
20,51<br />
5,94 ± 0,58<br />
7,12 ± 0,10<br />
7,53 ± 0,22*<br />
7,29<br />
8,69<br />
21,78<br />
10,23 ± 2,13*<br />
6,03 ± 1,89<br />
7,14 ± 0,97<br />
(*)<br />
8,76<br />
9,29<br />
56,96<br />
<br />
P so với lô 1<br />
> 0,05<br />
> 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,01<br />
<br />
Kết quả bảng 2 cho thấy nồng độ glucose huyết ở tất cả các thời điểm nghiên cứu của chuột ở lô<br />
1 thay đổi không có sự khác biệt. Sau khi ăn chất béo 8 tuần nồng độ glucose huyết ở các chuột ở<br />
lô 2 tăng cao so với chuột nhóm chứng, nhưng sự sai khác không có ý nghĩa thống kê. Trong khi<br />
đó nồng độ glucose huyết sau 72 giờ tiêm STZ kèm theo ăn chất béo 40% tăng cao rõ rệt so với<br />
chứng và so với nhóm ăn chất béo không tiêm STZ ( lô 2) với p < 0,05.<br />
Bảng 3. Sự biến đổi nồng độ cholesterol máu toàn phần của các lô chuột tại các thời điểm nghiên cứu<br />
<br />
Thời gian<br />
Sau 4 tuần<br />
Sau 6 tuần<br />
% tăng<br />
Sau 8 tuần<br />
% tăng<br />
Sau 10 tuần<br />
% tăng<br />
Sau tiêm STZ<br />
72h<br />
% tăng<br />
<br />
Cholesterol máu toàn phần (mmol/l) n = 10<br />
Lô 1<br />
Lô 2<br />
Lô 3<br />
1,81 ± 0,83<br />
2,67 ± 0,54<br />
2,70 ± 0,40<br />
2,16 ± 0,21<br />
3,32 ± 0,95<br />
3,28 ± 0,77<br />
8,00<br />
28,15<br />
13,93<br />
1,80 ± 0,18<br />
3,20 ± 0,56<br />
3,06 ± 0,53<br />
- 12,60<br />
25,00<br />
15,97<br />
2,21 ± 0,47<br />
3,33 ± 0,38*<br />
3,70 ± 0,60*<br />
6,80<br />
40,93<br />
39,43<br />
2,29 ± 0,64<br />
<br />
3,25 ± 0,67*<br />
<br />
3,39 ± 1,0*<br />
<br />
12,40<br />
<br />
25,91<br />
<br />
25,87<br />
<br />
p so với lô 1<br />
> 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
< 0,05<br />
<br />
p < 0,05: So sánh với thời điểm sau 4 tuần<br />
<br />
Kết quả bảng 3 cho thấy nồng độ cholesterol máu toàn phần ở lô chuột có chế độ ăn giàu lipid<br />
tăng cao rõ rệt so với lô chứng bắt đầu ở thời điểm sau 6 tuần. Tuy nhiên, sự tăng cholesterol rõ<br />
rệt nhất là sau 10 tuần.<br />
* Sự biến đổi nồng độ triglycerid máu của các lô chuột tại các thời điểm nghiên cứu<br />
Kết quả bảng 4 cho thấy nồng độ triglycerid máu của lô ăn chế độ ăn giàu lipid từ tuần thứ 6 trở<br />
đi tăng lên rõ rệt so với lô chứng, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br />
<br />
281<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Bùi Thị Quỳnh Nhung và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01/2): 279 – 283<br />
<br />
Bảng 4. Sự biến đổi nồng độ triglycerid máu của các lô chuột tại các thời điểm nghiên cứu<br />
Triglycerid máu (mmol/l) n = 10<br />
p so với lô 1<br />
Lô 2<br />
Lô 3<br />
Sau 4 tuần<br />
2,11 ± 0,21<br />
2,16 ± 0,33<br />
> 0,05<br />
Sau 6 tuần<br />
2,54 ± 0,07*<br />
2,66 ± 0,10*<br />
> 0,05<br />
% tăng<br />
21,34<br />
24,78<br />
Sau 8 tuần<br />
2,50 ± 0,40*<br />
2,36 ± 0,41<br />
> 0,05<br />
% tăng<br />
19,18<br />
11,29<br />
Sau 10 tuần<br />
3,06 ± 0,78*<br />
2,88 ± 0,27*<br />
< 0,05<br />
% tăng<br />
45,49<br />
35,71<br />
Sau tiêm STZ 72h<br />
2,76 ± 0,38*<br />
2,83 ± 0,28*<br />
< 0,05<br />
% tăng<br />
31,86<br />
33,02<br />
p < 0,05: So sánh với thời điểm sau 4 tuần<br />
Bảng<br />
6.<br />
Ảnh hưởng của Vinabetes lên nồng độ<br />
Tác dụng hạ glucose máu của Vinabetes<br />
cholesterol toàn phần của chuột cống trắng<br />
Bảng 5. Ảnh hưởng của Vinabetes lên nồng độ<br />
Nồng độ cholesterol<br />
glucose huyết của chuột cống trắng<br />
Lô chuột<br />
toàn phần (mmol/l)<br />
Nồng độ glucose huyết<br />
To<br />
Tc<br />
Lô chuột<br />
mmol/l (X ± SE)<br />
Lô 1: Chuột bình 2,29<br />
± 2,03 ± 0,22<br />
thường + Nước cất<br />
0,64<br />
To<br />
Tc<br />
Lô 2: Chuột ĐTĐ<br />
3,39 ±<br />
2,78 ± 0,66<br />
Lô 1: Chuột bình<br />
6,03 ±<br />
6,07 ± 1,32<br />
Nước cất<br />
1,0<br />
p > 0,05<br />
thường + Nước cất<br />
1,89<br />
Lô 3: Chuột ĐTĐ<br />
3,51 ±<br />
2,89 ± 0,84<br />
Gliclazid 20mg/kg<br />
0,46<br />
p > 0,05<br />
Lô 2: Chuột ĐTĐ<br />
10,23 ±<br />
7,78 ± 0,65<br />
Lô<br />
4:<br />
Chuột<br />
ĐTĐ<br />
4,22<br />
±<br />
2,99<br />
± 0,39<br />
Nước cất<br />
2,13<br />
Vinabetes 3 g/kg<br />
1,98<br />
p > 0,05<br />
Lô 3: Chuột ĐTĐ<br />
10,21 ±<br />
5,72 ± 0,67<br />
Bảng 7. Ảnh hưởng của Vinabetes lên nồng độ<br />
Gliclazid 20mg/kg<br />
0,83<br />
p < 0,05<br />
triglycerid máu của chuột cống trắng<br />
Lô 4: Chuột ĐTĐ<br />
10,16 ±<br />
5,72 ± 0,82<br />
Nồng độ triglycerid<br />
Vinabetes 3g/kg<br />
0,94<br />
p < 0,05<br />
máu<br />
mmol/l (X ± SE)<br />
Lô chuột<br />
To<br />
Tc<br />
Kết quả bảng 5 cho thấy: nồng độ glucose<br />
Lô<br />
1:<br />
Chuột<br />
bình<br />
2,34<br />
±<br />
0,39<br />
2,10<br />
±<br />
huyết ở những lô chuột được tiêm STZ (lô 2,<br />
thường<br />
0,37<br />
3, 4) tăng lên rõ rệt so với lô chứng (p <<br />
Nước cất<br />
0,05). Vinabetes liều 3g/kg thể trọng chuột,<br />
Lô 2: Chuột ĐTĐ + 2,83 ± 0,28<br />
2,75 ±<br />
Nước cất<br />
0,37<br />
uống liên tục trong 2 tuần có tác dụng làm hạ<br />
p > 0,05<br />
glucose huyết rõ rệt (p < 0,05), tác dụng của<br />
Lô 3: Chuột ĐTĐ<br />
3,05 ± 0,51<br />
2,51 ±<br />
Vinabetes tương đương với gliclazid liều<br />
Gliclazid 20mg/kg<br />
0,34<br />
p<br />
<<br />
0,05<br />
20mg/kg thể trọng chuột (p > 0,05).<br />
Lô 4: Chuột ĐTĐ<br />
3,37 ± 0,45<br />
2,96 ±<br />
Bảng 3.6, 3.7 cho thấy: Nồng độ triglycerid ở<br />
Vinabetes 3 g/kg<br />
0,16<br />
p < 0,05<br />
hai lô uống gliclazid và Vinabetes giảm nhiều<br />
Thời gian<br />
<br />
Lô 1<br />
1,85 ± 0,84<br />
2,50 ± 0,07<br />
18,78<br />
2,04 ± 0,17<br />
- 4,81<br />
2,37 ± 0,15<br />
12,03<br />
2,34 ± 0,39<br />
10,85<br />
<br />
so với thời điểm trước uống thuốc với sự khác<br />
biệt có ý nghĩa (p < 0,05), nồng độ cholesterol<br />
ở cả ba lô đều giảm không có sự khác biệt có<br />
ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
KẾT LUẬN Vinabetes liều 3 g/kg/ngày liên<br />
tục trong 2 tuần làm giảm nồng độ glucose<br />
máu (44%) trên chuột cống trắng được gây<br />
mô hình đái tháo đường typ 2 bởi chế độ ăn<br />
giàu chất béo kết hợp với STZ liều thấp.<br />
<br />
282<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Bùi Thị Quỳnh Nhung và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý nền<br />
tảng bệnh đái tháo đường - tăng glucose máu”,<br />
Nhà xuất bản Y học.<br />
[2]. Nguyễn Thị Hương Giang (2004), Nghiên cứu<br />
tác dụng hạ đường huyết của Mangiferin chiết<br />
xuất từ Tri mẫu (Anemarrhena asphodeloides<br />
bunge) trên chuột nhắt trắng, Luận văn thạc sỹ y<br />
học.<br />
[3]. Phùng Thanh Hương (2010), Nghiên cứu tác<br />
dụng hạ glucose huyết và ảnh hưởng trên chuyển<br />
hóa glucose của dịch chiết lá bằng lăng nước<br />
(Lagertroemia speciosa (L.) Pers) ở Việt Nam,<br />
Luận án tiến sĩ dược học.<br />
[4]. Vũ Ngọc Lộ (2006), “Những dược liệu có tác<br />
dụng hạ đường huyết và trị tiểu đường”, Tạp chí<br />
dược học, (1), tr 5,6,34.<br />
[5]. Đào Văn Phan, Nguyễn Khánh Hòa, Nguyễn<br />
Duy Thuần (2003), “Nghiên cứu sàng lọc tác dụng<br />
hạ đường huyết của Sinh địa, Móng trâu, Giảo cổ<br />
lam và Tri mẫu”, Tạp chí Nghiên cứu y học 21, tr<br />
1 - 6.<br />
[6]. Viện dinh dưỡng (2007), Bảng thành phần<br />
thực phẩm Việt Nam, Bộ Y tế.<br />
[7]. Huyen VT, Phan DV, Thang P, Hoa NK,<br />
Ostenson CG (2010), “Antidiabetic effect of<br />
Gynostemma pentaphyllum tea in randomly<br />
<br />
89(01/2): 279 – 283<br />
<br />
assigned type 2 diabetic patients”, Horm Metab<br />
Res 42(5), pp. 353 - 357.<br />
[8]. Barun Kanti Saha, Md. Nurul Huda Bhuiyan,<br />
Kishor Mazumder and K.M. Formuzul Haque<br />
(2009), “Hypoglycemic activity of Lagerstroemia<br />
speciosa L. extract on streptozotocin-induced<br />
diabetic rat: Underlying mechanism of action”,<br />
Bangladesh J Pharmacol (4), pp. 79 - 83.<br />
[9]. Judy WV. (2003), “Antidiabetic activity of a<br />
from<br />
standardized<br />
extract<br />
(GlucosolTM)<br />
Lagertroemia speciosa leaves in type II diabetics:<br />
a<br />
dose-dependence<br />
study”,<br />
Journal<br />
of<br />
ethnopharmacology 87, pp. 115 - 117.<br />
[10]. K. Srinivasan, B. Viswanad, Lydia Asrat, C.<br />
L. Kaul, P. Ramarao (2005), “Combination of<br />
hight-fat diet-fet and low-dose streptozocin-treated<br />
rat: A model for type 2 diabetes and<br />
pharmacological screening”, Pharmacological<br />
Research 52, pp. 313 - 320.<br />
[11]. Norberg A, Nguyen Khanh Hoa, Dao Van<br />
Phan, Nguyen Duy Thuan (2004), “A Novel<br />
Insulin-releasing Substance, Phanoside, from the<br />
plant Gynostemma pentaphyllum”, Journal of<br />
Biologycal Chemistry 279, pp. 41361 – 41367.<br />
[12]. Shi L., Zhang W., Zhou YY. (2008),<br />
“Corosolic acid stimulatetes glucose uptake via<br />
anhancing insulin receptor phosphorylation”,<br />
European Journal of Pharmacology 584, pp. 21 - 29<br />
<br />
SUMMARY<br />
STUDY ON HYPOGLYCEMIC ACTION OF VINABETES IN<br />
EXPERIMENTAL SEWER-RATS WITH TYPE 2 DIABETES<br />
Bui Thi Quynh Nhung*1, Nguyen Trong Thong2,<br />
Pham Thi Van Anh2, Pham Huu Đien3<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Ha Noi Medical University,<br />
Thai Nguyen University of Medicine and Pharmacy<br />
3<br />
Ha Noi NationalUuniversity of Education<br />
<br />
Study on hypoglycemic action of Vinabetes in experiments .<br />
Objective: To evaluate hypoglycemic actions of Vinabetes in sewer rats with type 2 diabetes .<br />
Method: sewer rats with type 2 diabetes were taken Vinabetes for 2 weeks to study its<br />
hypoglycemic action.<br />
Results: Vinabetes had hypoglycemic actions in experimental sewer rats with type 2 diabetes .<br />
Key word: Vinabetes, type 2 diabetes , hypoglycemia in, experimental animals.<br />
<br />
*<br />
<br />
283<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />