TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG KÍCH THÍCH SINH TINH CỦA<br />
BÀI THUỐC Y HỌC CỔ TRUYỀN VTT TRÊN THỰC NGHIỆM<br />
Vũ Văn<br />
<br />
m* và CS<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: nghiên cứu tác dụng kích thích sinh tinh của bài thuốc y học cổ truyền VTT trên<br />
thực nghiệm. Đối tượng và phương pháp: 120 chuột đực được chia lô và sử dụng các nhóm<br />
thuốc kích thích sinh tinh khác nhau, sau đó đánh giá so sánh cấu trúc ống sinh tinh và chất<br />
lượng tinh trùng ở mỗi nhóm nghiên cứu. Kết quả và kết luận: thuốc VTT có tác dụng kích thích<br />
sinh tinh tương đương với provironum và mediphylamin trên thực nghiệm và làm tăng số lượng<br />
tinh trùng di động nhanh và tỷ lệ sống của tinh trùng, giảm số lượng tinh trùng di động chậm có<br />
ý nghĩa thống kê.<br />
* Từ khóa: Bài thuốc VTT; Tác dụng kích thích sinh tinh; Thực nghiệm.<br />
<br />
Study of Effect of Traditional Medicine VTT on Stimulation of<br />
Spermatogenesis in Experiment<br />
Summary<br />
Objectives: To study the effect of stimulation of traditional medicine VTT on spermatogenesis<br />
in experiment. Materials and methods: 120 male rats were divided into plots group and use<br />
different drugs, then be evaluated to compare the structure of seminiferous tubules and quality<br />
sperm in each team. Results and conclusion: The drug VTT stimulates spermatogenesis<br />
equivalent with mediphylamin provironum on experiment and increases the number of mobile<br />
sperm and survival of sperm, decreased slow sperm count with significantly statistics.<br />
* Key words: Traditional medicine VTT; Stimulation of spermatogenesis; Experiment.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Theo định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế<br />
giới (WHO): một cặp vợ chồng sau 12<br />
tháng chung sống, không sử dụng bất kỳ<br />
biện pháp tránh thai nào mà không có<br />
con, được xếp loại vào nhóm bị mắc bệnh<br />
vô sinh. Nhiều cặp vợ chồng không có con<br />
có thể do chồng hoặc do vợ hay do cả hai,<br />
cũng có nhiều trường hợp chưa rõ nguyên<br />
<br />
nhân. Theo WHO, tỷ lệ vô sinh chiếm khoảng<br />
10% các cặp vợ chồng [9]. Tại Việt Nam,<br />
theo Nguyễn Viết Tiến và CS (2012), tỷ lệ<br />
vô sinh trong cộng đồng chiếm 7,5%.<br />
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến vô sinh,<br />
một số nguyên nhân dẫn đến vô sinh như:<br />
ô nhiễm môi trường, các hóa chất độc<br />
hại, bệnh lây truyền qua đường tình dục,<br />
dị tật bẩm sinh, yếu tố di truyền, lối sống<br />
thiếu lành mạnh của người dân….<br />
<br />
* Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng<br />
Người phản hồi (Corresponding): Vũ Văn m (drvuvantam@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 20/08/2015; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 12/01/2016<br />
Ngày bài báo được đăng: 20/01/2016<br />
<br />
53<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016<br />
<br />
Việc chữa bệnh vô sinh không chỉ<br />
mang lại hạnh phúc cho những người<br />
được làm cha, làm mẹ mà còn mang lại<br />
hạnh phúc cho người thân trong gia đình,<br />
bạn bè của họ, góp phần làm xã hội ổn<br />
định và ngày càng phát triển hơn. Vì vậy,<br />
vô sinh là một bệnh mang tính xã hội.<br />
Hiện nay, vấn đề vô sinh rất được<br />
quan tâm, đặc biệt là vô sinh ở nam giới.<br />
Nguyên nhân dẫn đến vô sinh ở nam là<br />
không có tinh trùng hoặc có tinh trùng<br />
nhưng số lượng tinh trùng ít, yếu và dị<br />
dạng. Có nhiều phương pháp hỗ trợ sinh<br />
sản, điều trị vô sinh, trong đó có các thuốc<br />
kích thích sự phát triển của dòng tinh,<br />
ngoài các hormon như FSH, testosteron,<br />
có nhiều bài thuốc đã được lưu truyền<br />
trong dân gian có hoạt tính kích thích sinh<br />
tinh song chưa được nghiên cứu một cách<br />
cơ bản và chưa được áp dụng rộng rãi.<br />
<br />
- Lô 1: nhóm động vật thực nghiệm uống<br />
nước cất (nhóm chứng).<br />
- Lô 2: nhóm động vật thực nghiệm uống<br />
thuốc provironum.<br />
- Lô 3: nhóm động vật thực nghiệm uống<br />
thuốc mediphylamin.<br />
- Lô 4: nhóm động vật thực nghiệm uống<br />
thuốc VTT.<br />
- Tất cả chuột được nuôi trong cùng<br />
một điều kiện môi trường.<br />
Động vật thực nghiệm được uống thuốc<br />
với liều lượng cân đối theo cân nặng và<br />
sử dụng tương đương với liều lượng thuốc<br />
sử dụng trên người.<br />
Bảng 1: Liều lượng thuốc cho chuột<br />
uống.<br />
Thuốc<br />
Provironum<br />
<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
Chuột nhắt trắng thuần chủng BALB/c<br />
có độ tuổi 6 tuần, trọng lượng trung bình<br />
30 ± 0,5 g/con, được chia lô và sử dụng<br />
nhóm thuốc kích thích sinh tinh khác<br />
nhau, sau đó đánh giá so sánh cấu trúc<br />
ống sinh tinh và chất lượng tinh trùng ở<br />
mỗi nhóm nghiên cứu.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Sử dụng nghiên cứu thống kê, mô tả<br />
cắt ngang và có đối chứng.<br />
* Phân lô nghiên cứu:<br />
Theo nội dung, mục đích nghiên cứu,<br />
120 chuột được chia ngẫu nhiên làm 4<br />
nhóm, mỗi nhóm 30 con, đánh số ở mỗi<br />
nhóm để tránh nhầm lẫn.<br />
54<br />
<br />
Cân<br />
Liều<br />
Lƣợng<br />
thuốc<br />
Liều ngƣời thuốc/kg nặng<br />
chuột cho chuột<br />
50 mg/ngày 1 mg/kg<br />
<br />
30 g<br />
<br />
0,3 mg<br />
<br />
Mediphylamin 500 mg/ngày 10 mg/kg<br />
<br />
30 g<br />
<br />
3 mg<br />
<br />
Thuốc nam<br />
<br />
30 g<br />
<br />
0,3 ml<br />
<br />
50 ml/ngày<br />
<br />
1 ml/kg<br />
<br />
* Thời gian tiến hành:<br />
Sử dụng thuốc kích thích sinh tinh trên<br />
chuột theo từng đợt kéo dài 15 - 20 ngày.<br />
* Thu thập số liệu:<br />
Hết thời gian sử dụng thuốc, mổ chuột<br />
thu thập tinh trùng từ ống dẫn tinh và tinh<br />
hoàn theo từng lô nghiên cứu khác nhau.<br />
Dùng bộ phẫu tích nhỏ cắt lọc lấy ống<br />
dẫn tinh chuột 2,5 cm đều cho mỗi chuột<br />
nghiên cứu từ sát mào tinh hoàn tới túi<br />
tinh. Rửa bỏ mỡ, mạch máu ống dẫn tinh<br />
bằng nước muối sinh lý, sau đó nặn ép<br />
lấy tinh trùng qua kính hiển vi soi nổi.<br />
Đánh giá lượng tinh trùng thu được theo<br />
các chỉ tiêu nghiên cứu. Làm tiêu bản mô<br />
học đối với phần mô tinh hoàn thu được<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016<br />
<br />
để so sánh đánh giá theo các chỉ tiêu<br />
nghiên cứu: cố định tinh hoàn trong dung<br />
dịch Bouin, chuyển đúc tinh hoàn, cắt và<br />
nhuộm làm ba tiêu bản HE/1 tinh hoàn.<br />
* Chỉ tiêu nghiên cứu:<br />
- Một số chỉ tiêu về hình thái cấu trúc<br />
tinh hoàn:<br />
+ Thay đổi về số lượng TNB/1 thiết diện<br />
cắt ngang.<br />
+ Thay đổi về số lượng TBI/1 thiết diện<br />
cắt ngang.<br />
+ Thay đổi về số lượng tế bào Sertoli/<br />
1 thiết diện cắt ngang.<br />
+ Đánh giá những biến đổi về đường<br />
kính ống sinh tinh.<br />
+ Đánh giá những biến đổi về độ dày<br />
biểu mô ống sinh tinh.<br />
- Một số chỉ tiêu về mặt chức năng tinh<br />
hoàn:<br />
+ Số lượng tinh trùng (triệu/ml).<br />
+ Tỷ lệ tiến tới nhanh (%).<br />
+ Tỷ lệ tiến tới chậm (%).<br />
+ Tỷ lệ di động tại chỗ (%).<br />
+ Tỷ lệ bất động (%).<br />
+ Tỷ lệ sống/chết (%).<br />
+ Tỷ lệ các loại dị dạng (đầu, cổ, đuôi)<br />
(%) (theo hướng dẫn của WHO, 2010).<br />
* Phương pháp xử lý kết quả:<br />
Số liệu nghiên cứu được thu thập và<br />
phân tích bằng phần mềm SPSS.13.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
Trên cơ sở đối tượng và phương pháp<br />
nghiên cứu nêu trên, chúng tôi tiến hành<br />
thực nghiệm và thu được kết quả sau:<br />
<br />
1. Một số chỉ tiêu (th y đổi) về hình<br />
thái, cấu trúc tinh hoàn chuột.<br />
* Số lượng trung bình tinh nguyên bào:<br />
Bảng 2: Số lượng trung bình tinh nguyên<br />
bào/1 thiết diện ngang ống sinh tinh.<br />
Nhóm<br />
<br />
n<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
p<br />
<br />
Chứng (1)<br />
<br />
30<br />
<br />
49,50 ± 4,52<br />
<br />
p1.3 < 0,05<br />
<br />
Uống provironum (2)<br />
<br />
30<br />
<br />
52,52 ± 4,76<br />
<br />
Uống medyphilamin (3)<br />
<br />
30<br />
<br />
50,35 ± 4,62<br />
<br />
Uống VTT (4)<br />
<br />
30<br />
<br />
51,38 ± 4,55<br />
<br />
p2.4 > 0,05<br />
p3.4 > 0,05<br />
p1.4 > 0,05<br />
<br />
- Tất cả chuột uống thuốc đều tăng số<br />
lượng tinh nguyên bào so với nhóm chứng<br />
có nghĩa, tăng số lượng tinh nguyên bào<br />
sẽ tăng số lượng tinh bào và số lượng<br />
tinh trùng. Như vậy, thuốc đã ảnh hưởng<br />
tốt tới số lượng tinh trùng.<br />
- Số lượng tinh nguyên bào của chuột<br />
uống VTT cũng tăng hơn so với nhóm<br />
chứng và nhóm chuột uống mediphylamin<br />
(p > 0,05) nhưng khác biệt không có ý nghĩa<br />
thống kê.<br />
* Số lượng trung bình tinh bào I:<br />
Bảng 3: Bảng tính tinh bào I/1 thiết diện<br />
ngang ống sinh tinh (quan sát dưới vật<br />
kính phóng đại 400 lần).<br />
n<br />
<br />
X ± SD (µm)<br />
<br />
p<br />
<br />
Chứng (1)<br />
<br />
30<br />
<br />
42,34 ± 3,98<br />
<br />
p1.3 < 0,05<br />
<br />
Uống provironum (2)<br />
<br />
30<br />
<br />
45,91 ± 4,38<br />
<br />
Uống mediphylamin (3)<br />
<br />
30<br />
<br />
43,59 ± 4,52<br />
<br />
Uống VTT (4)<br />
<br />
30<br />
<br />
44,16 ± 4,50<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
p2.4 > 0,05<br />
p3.4 > 0,05<br />
p1.4 > 0,05<br />
<br />
- Tương tự như thay đổi số lượng tinh<br />
nguyên bào/1 thiết diện ngang của ống<br />
sinh tinh, số lượng tinh bào I/1 thiết diện<br />
ngang của ống sinh tinh các nhóm uống<br />
thuốc lớn hơn nhóm chứng uống nước cất.<br />
55<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016<br />
<br />
- Tương tự, nhóm uống thuốc VTT cũng<br />
tăng nhẹ so với nhóm chứng và nhóm<br />
chuột uống mediphylamin, nhưng không có<br />
ý nghĩa thống kê.<br />
* Kết quả số lượng tế bào Sertoli:<br />
Bảng 4: Số lượng trung bình tế bào<br />
Sertoli/1 thiết diện ngang ống sinh tinh<br />
(quan sát dưới vật kính phóng đại 400 lần).<br />
Nhóm<br />
<br />
provironum có kết quả khả quan nhất, sau<br />
đó đến nhóm uống VTT và mediphylamin,<br />
khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
* Bề dày biểu mô ống sinh tinh giữa<br />
các nhóm (µm) (quan sát dưới vật kính<br />
phóng đại 400 lần):<br />
Bảng 6: Độ dày của lớp biểu mô tinh/1<br />
thiết diện ngang ống sinh tinh.<br />
<br />
n<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
p<br />
<br />
Chứng (1)<br />
<br />
30<br />
<br />
5,63 ± 0,92<br />
<br />
p1.3 < 0,05<br />
<br />
Chứng (1)<br />
<br />
30<br />
<br />
39,98 ± 3,56 p1.3 < 0,05<br />
<br />
Uống provironum (2)<br />
<br />
30<br />
<br />
6,12 ± 0,98<br />
<br />
p2.4 > 0,05<br />
<br />
Uống provironum (2)<br />
<br />
30<br />
<br />
65,76 ± 3,85 p2.4 > 0,05<br />
<br />
Uống mediphylamin (3)<br />
<br />
30<br />
<br />
5,83 ± 0,96<br />
<br />
p3.4 > 0,05<br />
<br />
Uống mediphylamin (3)<br />
<br />
30<br />
<br />
46,81 ± 3,97 p3.4 > 0,05<br />
<br />
Uống VTT (4)<br />
<br />
30<br />
<br />
5,86 ± 1,10<br />
<br />
p1.4 > 0,05<br />
<br />
Uống VTT (4)<br />
<br />
30<br />
<br />
56,78 ± 3,92 p1.4 > 0,05<br />
<br />
- Số lượng tế bào Sertoli thay đổi giữa<br />
các nhóm với nhóm chứng và giữa các<br />
nhóm với nhau. Cụ thể, nhóm uống<br />
provironum, số lượng tế bào Sertoli nhiều<br />
nhất, sau đó đến nhóm uống VTT và nhóm<br />
uống mediphylamin.<br />
- Việc uống VTT có cải thiện số lượng<br />
tế bào Sertoli hơn so với nhóm chứng<br />
và nhóm uống mediphylamin (p > 0,05),<br />
khác biệt không có ý nghĩa thống kê.<br />
* Đường kính ống sinh tinh giữa các<br />
nhóm (micromet) (quan sát dưới vật kính<br />
phóng đại 400 lần):<br />
Bảng 5: Đường kính ngang trung bình<br />
một ống sinh tinh.<br />
Nhóm<br />
<br />
n<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
p<br />
<br />
Chứng (1)<br />
<br />
30<br />
<br />
145,3 ± 7,15<br />
<br />
p1.3 < 0,05<br />
<br />
Uống provironum (2)<br />
<br />
30<br />
<br />
148,7 ± 6,98<br />
<br />
p2.4 > 0,05<br />
<br />
Uống mediphylamin (3)<br />
<br />
30<br />
<br />
146,3 ± 7,25<br />
<br />
p3.4 > 0,05<br />
<br />
Uống VTT (4)<br />
<br />
30<br />
<br />
147,1 ± 7,05<br />
<br />
p1.4 > 0,05<br />
<br />
Đường kính ngang ống sinh tinh đã cải<br />
thiện sau uống thuốc. Cụ thể, nhóm uống<br />
56<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
n<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
p<br />
<br />
- Đo độ dày lớp biểu mô tinh cho thấy<br />
nhóm chuột uống VTT, thành biểu mô tinh<br />
được bảo vệ đáng kể so với nhóm chứng<br />
(46,81 so với 39,98).<br />
- So với nhóm chuột uống provironum<br />
và VTT, độ dày biểu mô tinh chênh lệch<br />
đáng kể so với nhóm uống mediphylamin.<br />
2. Một số chỉ tiêu về chức năng tinh<br />
hoàn.<br />
* Đánh giá về số lượng tinh trùng<br />
(triệu/ml):<br />
Bảng 7: Kết quả đếm số lượng tinh<br />
trùng giữa các nhóm.<br />
n<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
p<br />
<br />
Chứng (1)<br />
<br />
30<br />
<br />
84,92 ± 7,50<br />
<br />
p1.3 < 0,05<br />
<br />
Uống provironum (2)<br />
<br />
30<br />
<br />
87,35 ± 7,40<br />
<br />
p2.4 > 0,05<br />
<br />
Uống mediphylamin (3)<br />
<br />
30<br />
<br />
85,23 ± 7,90<br />
<br />
p3.4 > 0,05<br />
<br />
Uống VTT (4)<br />
<br />
30<br />
<br />
86,88 ± 7,60<br />
<br />
p1.4 > 0,05<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
Số lượng tinh trùng của nhóm uống VTT<br />
tương đương với nhóm uống provironum<br />
và mediphylamin (p > 0,05) nhưng khác biệt<br />
không có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2-2016<br />
<br />
* Tỷ lệ tinh trùng di động nhanh:<br />
<br />
- Giảm tỷ lệ % tinh trùng tại chỗ ở nhóm<br />
<br />
Bảng 8: Tỷ lệ % tinh trùng tiến tới nhanh.<br />
Nhóm<br />
<br />
n<br />
<br />
p<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
Chứng (1)<br />
<br />
30<br />
<br />
29,86 ± 3,64 p1.3 < 0,05<br />
<br />
Uống provironum (2)<br />
<br />
30<br />
<br />
32,97 ± 4,60 p2.4 > 0,05<br />
<br />
Uống mediphylamin (3)<br />
<br />
30<br />
<br />
30,38 ± 4,60 p3.4 < 0,05<br />
<br />
Uống VTT (4)<br />
<br />
30<br />
<br />
31,68 ± 4,16 p1.4 < 0,01<br />
<br />
Tỷ lệ % tinh trùng di động nhanh ở<br />
nhóm uống VTT tăng rõ rệt so với nhóm<br />
nước cất và nhóm uống mediphylamin có<br />
ý nghĩa thống kê, p3.4 < 0,05 và p1.4 < 0,01.<br />
* Tỷ lệ tinh trùng di động chậm:<br />
Bảng 9: Tỷ lệ % tinh trùng tiến tới chậm.<br />
Nhóm<br />
<br />
uống TT so với nhóm uống nước cất không<br />
có ý nghĩa thống kê.<br />
- Tỷ lệ % tinh trùng tại chỗ nhóm uống<br />
provironum giảm so với nhóm uống VTT<br />
không có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
* Tỷ lệ tinh trùng bất động:<br />
Bảng 11: Tỷ lệ % tinh trùng bất động.<br />
Nhóm<br />
<br />
n<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
p<br />
<br />
Chứng (1)<br />
<br />
30<br />
<br />
36,01 ± 3,29<br />
<br />
p1.3 < 0,05<br />
<br />
Uống provironum (2)<br />
<br />
30<br />
<br />
34,68 ± 3,48<br />
<br />
p2.4 > 0,05<br />
<br />
Uống mediphylamin (3) 30<br />
<br />
36,00 ± 3,18<br />
<br />
p3.4 > 0,05<br />
<br />
Uống VTT (4)<br />
<br />
35,72 ± 3,19<br />
<br />
p1.4 > 0,05<br />
<br />
30<br />
<br />
n<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
p<br />
<br />
Chứng (1)<br />
<br />
30<br />
<br />
21,31 ± 4,10<br />
<br />
p1.3 < 0,05<br />
<br />
Uống provironum (2)<br />
<br />
30<br />
<br />
17,34 ± 3,29<br />
<br />
p2.4 > 0,05<br />
<br />
Uống mediphylamin (3) 30<br />
<br />
19,82 ± 3,28<br />
<br />
p3.4 < 0,05<br />
<br />
- Mức giảm tỷ lệ này ở nhóm uống VTT<br />
<br />
Uống VTT (4)<br />
<br />
18,76 ± 3,56<br />
<br />
p1.4 < 0,05<br />
<br />
so với nhóm uống mediphylamin không có ý<br />
<br />
30<br />
<br />
- Giảm tỷ lệ % tinh trùng di động chậm<br />
ở nhóm uống VTT so với nhóm uống nước<br />
cất và mediphylamin có ý nghĩa thống kê,<br />
p1.4 < 0,05 và p3.4 < 0,05.<br />
- Tỷ lệ % tinh trùng di động chậm ở<br />
nhóm uống provironum thấp nhất.<br />
<br />
- Giảm tỷ lệ % tinh trùng bất động ở<br />
nhóm uống provinorum so với nhóm uống<br />
VTT không có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
* Tỷ lệ tinh trùng dị dạng giữa các nhóm:<br />
Bảng 12: So sánh tỷ lệ % tinh trùng dị<br />
dạng giữa các nhóm.<br />
Nhóm<br />
<br />
n<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
p<br />
<br />
* Tỷ lệ tinh trùng tại chỗ:<br />
<br />
Chứng (1)<br />
<br />
30<br />
<br />
13,36 ± 3,29<br />
<br />
p1.3 < 0,05<br />
<br />
Bảng 10: Tỷ lệ % tinh trùng tại chỗ.<br />
<br />
Uống provironum (2)<br />
<br />
30<br />
<br />
10.,9 ± 4,27<br />
<br />
p2.4 > 0,05<br />
<br />
Uống mediphylamin (3) 30<br />
<br />
12,55 ± 3,92<br />
<br />
p3.4 > 0,05<br />
<br />
Uống VTT (4)<br />
<br />
11,79 ± 3,77<br />
<br />
p1.4 > 0,05<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
n<br />
<br />
X ± SD<br />
<br />
p<br />
<br />
Chứng (1)<br />
<br />
30<br />
<br />
16,80 ± 3,26<br />
<br />
p1.3 < 0,05<br />
<br />
Uống provironum (2)<br />
<br />
30<br />
<br />
11,04 ± 2,76<br />
<br />
p2.4 > 0,05<br />
<br />
Tỷ lệ % tinh trùng dị dạng ở nhóm<br />
<br />
Uống mediphylamin (3)<br />
<br />
30<br />
<br />
14,28 ± 2,98<br />
<br />
p3.4 > 0,05<br />
<br />
uống VTT giảm đi đáng kể (p < 0,05) so với<br />
<br />
Uống VTT (4)<br />
<br />
30<br />
<br />
14,12 ± 3,01<br />
<br />
p1.4 > 0,05<br />
<br />
nhóm uống nước cất và mediphylamin.<br />
<br />
30<br />
<br />
57<br />
<br />