intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu tách chiết và xác định một số hoạt tính sinh học của dịch chiết Flavonoid từ cây diếp cá (Houttuynia Cordata Thunberg) thu hái tại Hà Nội

Chia sẻ: Trinhthamhodang Trinhthamhodang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

121
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cây Diếp cá, một loại thực vật truyền thống ở Việt Nam, có nhiều hoạt tính sinh học như chống viêm, chống oxy hóa, kháng khuẩn và tăng cường hiệu quả miễn dịch, các thành phần có hoạt tính sinh học trong diếp cá chủ yếu là flavonoid. Trong nghiên cứu này, dịch chiết diếp cá được thu nhận bằng cách trích ly sử dụng 2 dung môi là nước và etanol, sau đó xác định hàm lượng tổng flavonoid, định lượng flavonoid, xác định hoạt tính kháng khuẩn và chống oxy hóa của dịch chiết. Kết quả thu được cho thấy, tổng flavonoid thu được trong dịch chiết etanol cao hơn trong dịch chiết nước, lần lượt là 2,19% và 0,83%. Hàm lượng rutin và quercetin trong dịch chiết etanol xác định được là 0,14% và 0,01%. Ngoài ra, dịch chiết etanol có khả năng kháng được 4 chủng vi sinh vật kiểm định gồm: Escherichia coli, Pseudomonas aeruginosa, Bacillus subtillis, Staphylococcus aureus. Khả năng chống oxy hóa của dịch chiết etanol đạt được là 61,23%, giá trị SC50 là 19,56 ug/ml.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu tách chiết và xác định một số hoạt tính sinh học của dịch chiết Flavonoid từ cây diếp cá (Houttuynia Cordata Thunberg) thu hái tại Hà Nội

TẠP CHÍ SINH HỌC 2013, 35(3se): 183­187<br /> <br /> <br /> <br /> NGHIÊN CỨU TÁCH CHIẾT VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ HOẠT TÍNH <br /> SINH HỌC CỦA DỊCH CHIẾT FLAVONOID TỪ CÂY DIẾP CÁ <br /> (HOUTTUYNIA CORDATA THUNBERG) THU HÁI TẠI HÀ NỘI<br /> <br /> Hoàng Văn Tuấn*1, Phạm Hương Sơn1, Nguyễn Thị Hiền1,<br /> Nguyễn Đình Luyện2, Nguyễn Thanh Hảo3<br /> Viện Ứng dụng Công nghệ, *vantuan197@gmail.com<br /> 1<br /> <br /> 2<br /> Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên, Viện Hàn lâm KH & CN Việt Nam<br /> 3<br /> Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội<br /> <br /> TÓM TẮT: Cây Diếp cá, một loại thực vật truyền thống ở Việt Nam, có nhiều hoạt tính sinh học như <br /> chống viêm, chống oxy hóa, kháng khuẩn và tăng cường hiệu quả miễn dịch, các thành phần có hoạt  <br /> tính sinh học trong diếp cá chủ  yếu là flavonoid. Trong nghiên cứu này, dịch chiết diếp cá được thu  <br /> nhận bằng cách  trích ly sử  dụng 2 dung môi là nước và etanol, sau đó xác định hàm  lượng tổng  <br /> flavonoid, định lượng flavonoid, xác định hoạt tính kháng khuẩn và chống oxy hóa của dịch chiết. Kết <br /> quả thu được cho thấy, tổng flavonoid thu được trong dịch chiết etanol cao hơn trong dịch chiết nước,  <br /> lần lượt là 2,19% và 0,83%. Hàm lượng rutin và quercetin trong dịch chiết etanol xác định được là  <br /> 0,14% và 0,01%. Ngoài ra, dịch chiết etanol có khả  năng kháng được 4 chủng vi sinh vật kiểm định  <br /> gồm:  Escherichia coli,  Pseudomonas aeruginosa,  Bacillus subtillis,  Staphylococcus aureus. Khả  năng <br /> chống oxy hóa của dịch chiết etanol đạt được là 61,23%, giá trị SC50 là 19,56  g/ml.<br /> Từ khóa: Diếp cá, flavonoid, kháng khuẩn, chống oxy hóa, quercetin <br /> <br /> MỞ ĐẦU cấu trúc của 3 thành phần có trong cây diếp cá <br /> là sesamin, β­sitosterol và quercitrin từ  cao ete <br /> Diếp   cá   (Houttuynia  cordata  Thunb.)   hay  dầu hỏa và etyl acetat. <br /> còn gọi là giấp cá hoặc ngư  tinh thảo, là một  Trong nghiên cứu này, trên nguồn diếp cá <br /> loại thực vật truyền thống được trồng rất phổ <br /> biến   ở   Việt   Nam   và   một   số   nước   châu   Á. <br /> Trong đông y, diếp cá được sử dụng trong các <br /> bài thuốc để  trị  bệnh trĩ, mụn nhọt, lên sởi, <br /> đau mắt [4]. Diếp cá là đối tượng nghiên cứu <br /> của nhiều tác giả  khác nhau và đã được báo <br /> cáo là có khả  năng kháng khuẩn, kháng viêm, <br /> tăng cường đáp  ứng miễn dịch do chứa nhiều <br /> thành phần có hoạt tính sinh học cao, đặc biệt <br /> là   các   hợp   chất   thuộc   nhóm   flavonoid   như <br /> rutin, quercetin [3].<br /> Tại Việt Nam, Trần Thanh Lương và nnk., <br /> (2007) [6] đã xác định được thành phần của 2  <br /> loại   flavonoid   có   trong   Diếp   cá   thu   hái   tại <br /> thành phố  Hồ  Chí Minh là quercetin (cao dầu <br /> hỏa)   và   rutin   (cao   butanol).   Hoạt   tính   kháng <br /> khuẩn của dịch chiết cũng đã được xác định <br /> trong nghiên cứu này. Trần Thị  Việt Hoa và <br /> nnk. (2008) [5] đã phân lập và xác định được  <br /> <br /> <br /> 183<br /> Hoang Van Tuan et al.<br /> <br /> được thu hái tại Hà Nội, chúng tôi nghiên  Lấy   0,5   mL   dịch   chiết   diếp   cá   và   làm  <br /> cứu tách chiết và xác định một số  hoạt tính  tương   tự   như   các   bước   lập   phương   trình <br /> sinh   học  (kháng  khuẩn,   chống  oxy   hóa)   của  đường  chuẩn,   tổng  flavonoid   được   xác   định <br /> cây diếp cá và dịch chiết của nó nhằm tạo cơ  theo công thức: F(%) = (a×V/m)×n×10­6×100. <br /> sở cho việc khai thác và ứng dụng cây diếp cá  Trong   đó,   a   là   hàm   lượng   quercetin   (µg/ml) <br /> cho 1 số  ngành như  y học, thực phẩm chức   được xác định từ  phương trình đường chuẩn; <br /> năng  và   là   cơ   sở   để   so  sánh  với   các   nguồn  V là tổng thể  tích dịch chiết (mL); m là  khối <br /> diếp cá khác.  lượng mẫu (g); n là hệ số pha loãng.<br /> <br /> VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Phương pháp định lượng flavonoid (Rutin và  <br /> Quercetin)<br /> Vật liệu Hàm lượng flavonoid (Rutin và Quercetin) <br /> Cây Diếp cá được thu hái tại Xuân Đỉnh,  được định lượng sử dụng phương pháp sắc ký <br /> Từ Liêm, Hà Nội. Cây Diếp cá được cắt gốc,  lỏng hiệu năng cao (HPLC) trên máy Shimadzu <br /> rửa sạch (cành và lá) và sấy khô đến độ   ẩm  (Nhật Bản) với: tốc  độ  dòng là 0,5 ml/phút; <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2