Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THĂM DÒ XÁC LẬP CÔNG THỨC DỰ ĐOÁN KÍCH<br />
THƯỚC RĂNG VĨNH VIỄN ÁP DỤNG TRONG PHÂN TÍCH KHOẢNG<br />
Dương Tú Hạnh*, Huỳnh Kim Khang**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: (1) Xác định tương quan tốt nhất giữa tổng kích thước các răng cửa vĩnh viễn hàm dưới và tổng<br />
kích thước gần xa của răng nanh và 2 răng cối nhỏ hàm trên hoặc dưới trên mẫu nghiên cứu người Việt,(2) Xác<br />
lập công thức dự đoán (phương trình hồi qui) tổng kích thước răng nanh và cối nhỏ trên mẫu nghiên cứu người<br />
Việt, (3) Xác định độ tin cậy của công thức dự đoán Tanaka và Johnston áp dụng trên cộng đồng người Việt so<br />
với dự đoán từ phương trình hồi qui được xác lập<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả, mẫu nghiên cứu gồm 62 mẫu hàm thạch cao của trẻ 15 tuổi<br />
tính đến ngày lấy đấu (36 nam và 26 nữ). Kích thước gần xa các răng được đo theo phương pháp của Moorrees và<br />
cs (1957) (kích thước gần xa là khoảng cách lớn nhất giữa hai mặt bên, khi đo thước trượt giữ song song với mặt<br />
nhai và / hoặc mặt ngoài).<br />
Kết quả: Các giá trị dự đoán theo phương trình Tanaka/ Johnston được so sánh với các số đo thật trên mẫu<br />
hàm và cho thấy sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ở hàm dưới p0,05) với các giá trị thật.<br />
Kết luận:Có thể dùng bốn phương trình để dự đoán một cách chính xác hơn kích thước các răng vĩnh viễn<br />
chưa mọc trên trẻ Việt Nam.<br />
Từ khóa: công thức dự đoán<br />
ABSTRACT<br />
LINEAR REGRESSION EQUATION FOR PREDICTING THE SIZE OF UNERUPTED PERMANENT<br />
TEETH IN VIETNAMESE POPULATION: APPLICATION IN SPACE ANALYSIS (A PILOT STUDY)<br />
Duong Tu Hanh, Huynh Kim Khang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 14 - 18<br />
<br />
Objective: The aim of this study was to determine: (1) the relationship between the sum of mesiodistal<br />
dimensions of mandibular incisors and that of mesiodistal dimensions of maxillary or mandibular canines<br />
and premolars in Vietnamese subjects; (2) the linear regression equations that serve to predict the sum of<br />
mesiodistal dimensions of canines and premolars in Vietnameses ; (3) the reliability of Tanaka and<br />
Johnston’s prediction formula when applying in Vietnameses compared to the linear regression equations<br />
established in this current study.<br />
Method: In this descriptive cross - sectional study, the sample consisted of 62 dental casts (36 males and 26<br />
females aged of 15 years). The mesiodistal dimensions were measured following the method proposed by Moorrees<br />
et al. (1957).<br />
Results: The measurements were compared to the predicted values derived from the equation of Tanaka and<br />
Johnston. Statistically significant differences were found in mandibular arch (p 0.05).<br />
Conclusions: These four equations may be used in tooth size prediction in Vietnamese children.<br />
Key words: predicted formulas.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu<br />
Qua thống kê người ta nhận thấy trong một - Xác định tương quan tốt nhất giữa tổng<br />
số năm gần đây việc chỉnh hình ngay từ giai kích thước các răng cửa vĩnh viễn hàm dưới và<br />
đoạn bộ răng hỗn hợp đã được quan tâm nhiều tổng kích thước gần xa của răng nanh và 2 răng<br />
cối nhỏ hàm trên hoặc dưới trên mẫu nghiên cứu<br />
vì đa số các trường hợp sai khớp cắn bắt nguồn<br />
người Việt<br />
từ giai đoạn này (trong khoảng tuổi từ 6 đến<br />
12)(4). Khuynh hướng này phản ánh sự hiểu biết - Xác lập công thức dự đoán (phương trình<br />
tốt hơn về sai khớp cắn và việc chẩn đoán bệnh hồi qui) tổng kích thước răng nanh và cối nhỏ<br />
lý này. Một trong những điều cần lưu ý sớm là trên mẫu nghiên cứu người Việt<br />
sự khác biệt giữa khoảng sẵn có và khoảng cần - Xác định độ tin cậy của công thức dự đoán<br />
thiết để thích ứng với kích thước các răng. Để xử Tanaka và Johnston áp dụng trên cộng đồng<br />
lý những trường hợp như vậy, bất kì một sự người Việt so với dự đoán từ phương trình hồi<br />
thiếu khoảng nào trên cung hàm phải được dự qui được xác lập<br />
đoán và các phương pháp phân tích để dự đoán ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
đã được thiết lập(5). Phân tích khoảng bộ răng<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
hỗn hợp trở thành một phần thiết yếu của việc<br />
đánh giá trong chỉnh hình sớm. Việc này giúp<br />
Mẫu nghiên cứu<br />
định lượng khoảng sẵn có dù là cung hàm trên Mẫu hàm lấy từ bộ sưu tập mẫu hàm tại<br />
hay dưới để sắp xếp chỗ cho các răng chưa mọc, khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dược, Thành<br />
thường là răng nanh và cối nhỏ. Việc phân tích phố Hồ Chí Minh(*).<br />
chính xác là một tiêu chuẩn quan trọng trong Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
việc xác định xem kế hoạch điều trị có liên quan Có bộ răng đầy đủ 28 răng vĩnh viễn, sắp xếp<br />
đến việc nhổ răng hàng loạt, hướng dẫn mọc tương đối đều đặn trên cung hàm, răng được đo<br />
răng, duy trì khoảng, tạo lại khoảng, hoặc việc phải còn nguyên, không trám, không bể, không<br />
khám định kì của bệnh nhân(6). bị sâu mặt bên, không bị thiểu sản men, dị dạng.<br />
Các nhà nghiên cứu đã soạn thảo một biểu Loại khỏi nghiên cứu những mẫu hàm có sai<br />
đồ dự đoán tổng kích thước của 4 răng cửa dưới sót do bị vỡ, bọt…<br />
đã biết. Điều này có thể tìm thấy trong bảng dự Cỡ mẫu<br />
đoán xác suất của Moyers và những phương Gồm 62 mẫu hàm thạch cao của trẻ 15 tuổi<br />
trình dự đoán của Tanaka và Johnston (T/J)(2), của tính đến ngày lấy đấu, gồm 36 nam và 26 nữ.<br />
Chan (1998)(1). Mặc dù những phương pháp khá<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
chính xác nhưng dựa trên những số liệu rút ra từ<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
chủng tộc Bắc Âu, chủng tộc Mỹ gốc Á, vì vậy có<br />
thể không chính xác khi áp dụng cho một chủng<br />
(*)<br />
tộc khác; đó cũng chính là lý do khiến chúng tôi Thuộc chương trình theo dõi dọc sự phát triển sọ mặt<br />
và răng trẻ em Việt nam từ 3 tuổi đến 18 tuổi tiến hành<br />
thực hiện nghiên cứu này. từ tháng 11 năm 1996 do GS.TS. Hoàng Tử Hùng chủ trì<br />
tại Khoa Răng Hàm Mặt-ĐH Y Dược TPHCM.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 15<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu lâm sàng cho việc dự đoán kích thước răng cho<br />
Kích thước gần xa các răng được đo theo người Việt.<br />
phương pháp của Moorrees và cs (1957) (kích Sai lầm hệ thống của các số đo ở hàm trên và<br />
thước gần xa là khoảng cách lớn nhất giữa hai dưới được dự đoán với mỗi trị giá tổng các răng<br />
mặt bên, khi đo thước trượt giữ song song với cửa hàm dưới cùng được tính toán.<br />
mặt nhai và / hoặc mặt ngoài)(3). Áp dụng phương trình tính toán của Tanaka<br />
Các răng được đo / Jonhston vào các mẫu nghiên cứu<br />
4 răng cửa vĩnh viễn hàm dưới. Hàm trên: y = 0,5x + 11<br />
Các răng nanh vĩnh viễn hàm trên và hàm Hàm dưới: y = 0,5x + 10,5 (Đơn vị tính bằng<br />
dưới mm)<br />
Các răng cối nhỏ hàm trên và hàm dưới Sự khác biệt giữa kích thước dự đoán theo<br />
Qui ước: Tổng kích thước răng nanh và phương trình Tanaka / Johnston của các răng<br />
răng cối nhỏ bên phải và bên trái được tính nanh và cối nhỏ và kích thước đo được thật sự<br />
trung bình để có một giá trị cho răng nanh và trên mẫu hàm trẻ Việt, cũng như sự khác biệt<br />
cối nhỏ hàm trên và một giá trị cho răng nanh giữa kích thước dự đoán theo phương trình vừa<br />
và cối nhỏ hàm dưới đối với mỗi giá trị của các xác lập và kích thước thật sự được tính toán và<br />
răng cửa dưới. so sánh hai sự khác biệt này.<br />
<br />
Độ tin cậy của phương pháp KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
Chọn ngẫu nhiên 20 mẫu hàm để tiến hành Qua nghiên cứu sáu phương trình hồi qui<br />
đo lần 2 trong cùng một tiêu chuẩn; việc đo lần được xác lập, hai cho hàm trên và dưới của<br />
thứ hai được thực hiện sau khi đã có tất cả các số chung nam và nữ, hai cho hàm trên và hàm dưới<br />
đo lần thứ nhất để các số đo lần thứ nhất không của nam, hai cho hàm trên và hàm dưới của nữ.<br />
tạo thành kiến cho lần đo thứ hai. Kết quả phân Nam và nữ: Hàm trên y = 0,69x + 5,49<br />
tích thống kê cho thấy không có sự khác biệt có ý Hàm dưới y = 0,62x + 8.09<br />
nghĩa thống kê giữa 2 lần đo (p>0,05); hệ số<br />
Nam: Hàm trên y = 0,66x + 6,22<br />
tương quan r = 0,86.<br />
Hàm dưới y = 0,64x + 7,46<br />
Phân tích thống kê<br />
Nữ: Hàm trên y = 0,67x + 5,88<br />
Số trung bình, độ lệch chuẩn giữa các nhóm<br />
Hàm dưới y = 0,62 + 8,04<br />
răng đã đo được so sánh và phương trình hồi qui<br />
có dạng y = a(x) + b được xác lập để sử dụng trên<br />
Bảng 1. Tổng chiều rộng gần - xa các răng cửa dưới, các răng nanh và cối nhỏ<br />
NAM + NỮ<br />
Tổng chiều rộng của các răng n Khoảng biến thiên Trung bình Độ lệch chuẩn<br />
4 răng cửa dưới (x) 62 20,7 – 27,7 23,52 1,25<br />
Các răng nanh + cối nhỏ dưới (yD) 62 19,2 – 24,65 21,72 1,08<br />
Các răng nanh + cối nhỏ trên (yT) 62 20,25 – 25,3 22,65 1,01<br />
NAM<br />
Tổng chiều rộng của các răng n Khoảng biến thiên Trung bình Độ lệch chuẩn<br />
4 răng cửa dưới (x) 36 22,2 – 27,7 23,86 1,24<br />
Các răng nanh + cối nhỏ dưới (yD) 36 19,95 – 24,65 22,03 1,03<br />
Các răng nanh + cối nhỏ trên (yT) 36 21 – 25,3 22,81 1,00<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
16 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NỮ<br />
Tổng chiều rộng của các răng n Khoảng biến thiên Trung bình Độ lệch chuẩn<br />
4 răng cửa dưới (x) 26 20,7 – 25,4 23,04 1,12<br />
Các răng nanh + cối nhỏ dưới (yD) 26 19,2– 23,35 21,39 1,01<br />
Các răng nanh + cối nhỏ trên (yT) 26 20,25 – 24,75 22,43 1,00<br />
Bảng 2. Phương trình dự đoán<br />
NAM + NỮ<br />
Răng nanh và cối nhỏ Hệ số tương quan Hệ số hồi qui Sai số chuẩn (mm)<br />
a b<br />
Hàm dưới 0,77 0,62 8,09 0,654<br />
Ham trên 0,80 0,69 5,49 0,655<br />
NAM<br />
Răng nanh và cối nhỏ Hệ số tương quan Hệ số hồi qui Sai số chuẩn (mm)<br />
a b<br />
Hàm dưới 0,8 0,64 7,46 0,608<br />
Ham trên 0,8 0,66 6,62 0,634<br />
NỮ<br />
Răng nanh và cối nhỏ Hệ số tương quan Hệ số hồi qui Sai số chuẩn (mm)<br />
a b<br />
Hàm dưới 0,7 0,62 8,04 0,732<br />
Hàm trên 0,74 0,67 5,88 0,694<br />
Áp dụng phương trình hồi qui vừa xác lập yd (t n).: Tổng chiều rộng Gần – Xa răng<br />
cũng như phương trinh Tanaka / Johnston vào nanh, 2 răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai hàm<br />
mỗi giá trị của x sẽ có từng số đo dự đoán của y dưới tính theo phương trình dự đoán Tanaka /<br />
theo x, từ đó tính số trung bình của y để so sánh Johnston.<br />
với giá trị thật của y đo được trên mẫu hàm để yt (t n).: Tổng chiều rộng Gần – Xa răng<br />
có được độ sai biệt tuyệt đối trung bình và sau nanh, 2 răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai hàm<br />
cùng nêu được độ chính xác và khoảng tin cậy trên tính theo phương trình dự đoán Tanaka /<br />
của mỗi công thức dự đoán khi áp dụng trên Johnston.<br />
mẫu hàm người Việt.<br />
yD (DĐ): Tổng chiều rộng Gần – Xa răng<br />
Để tiện theo dõi chung tôi qui ước như sau: nanh, 2 răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai hàm<br />
yD: Tổng chiều rộng Gần – Xa răng nanh, 2 dưới tính theo dự đoán.<br />
răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai hàm dưới đo yT (DĐ): Tổng chiều rộng Gần – Xa răng<br />
trên mẫu hàm. nanh, 2 răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai hàm<br />
yT: Tổng chiều rộng Gần – Xa răng nanh, 2 trên tính theo dự đoán.<br />
răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai hàm trên đo Bảng 3. So sánh yD (VN), yT (VN), yd (t n), yt (t<br />
trên mẫu hàm. n) trung bình với yD và yT trung bình<br />
yD (VN): Tổng chiều rộng Gần – Xa răng n (nam<br />
yD<br />
yD<br />
p yT<br />
yT<br />
p<br />
nanh, 2 răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai hàm + nữ) (DĐ) (DĐ)<br />
VIỆT 62 21,72 21,69 0,90 22,65 22,56 0,57<br />
dưới theo phương trình dự đoán vừa xác lập. NAM<br />
yT (VN): Tổng chiều rộng Gần – Xa răng TANAKA 62 21,72 22,26 0,0009 22,76 0,48<br />
nanh, 2 răng cối nhỏ thứ nhất và thứ hai hàm<br />
trên theo phương trình dự đoán vừa xác lập.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Răng Hàm Mặt 17<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Bảng 4. Bảng so sánh độ sai biệt trị tuyệt đối trung này để dự đoán kích thước của các răng nanh và<br />
bình yD (VN), yT (VN), yd (t n), yt (t n) với yD, yT. cối nhỏ chưa mọc ở trẻ Việt là thích hợp.<br />
yD yT yD (VN) yd (t n) yT (VN) yt (t n) 2- Để có độ chính xác cao, không nên sử<br />
NAM+ NỮ 0,00 0,00 0,48 0,73 0,52 0,54<br />
dụng công thức chung cho nam và nữ như<br />
NAM 0,00 0,00 0,47 0,63 0,48 0,50<br />
NỮ 0,00 0,00 0,49 0,87 0,58 0,60<br />
phương trình dự đoán của Tanaka/Johnston mà<br />
nên sử dụng công thức của nam cho mẫu hàm<br />
Quan sát bảng 1, 3 và 4, chúng tôi có các<br />
nam và tương tự nữ cho mẫu hàm nữ như đã<br />
nhận xét sau:<br />
thiết lập trong nghiên cứu.<br />
- Tổng kích thước gần xa của các răng cửa<br />
3- Có thể sử dụng phương trình dự đoán của<br />
cũng như răng nanh và cối nhỏ ở nam bao giờ<br />
Tanaka/Johnston cho mẫu hàm hàm trên người<br />
cũng lớn hơn nữ.<br />
Việt (cả nam lẫn nữ) nhưng không nên áp dụng<br />
- Tổng chiều rộng gần xa trung bình của răng phương trình dự đoán của Tanaka/Johnston cho<br />
nanh và 2 răng cối nhỏ ở cả cung hàm trên và mẫu hàm hàm dưới người Việt (cả nam lẫn nữ).<br />
hàm dưới theo phương trình dự đoán vừa xác<br />
lập chung cho nam và nữ không có sự khác biệt TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Chan LS, Jacobsen N, (1998). “Mixed dentiton analysis for<br />
có ý nghĩa thống kê (p>0,05) với tổng chiều rộng<br />
Asian – Americans”. Am. J. Ortho. Dentofac Orthop, 113: 293 -<br />
gần xa trung bình của răng nanh và 2 răng cối 99.<br />
nhỏ đo trên mẫu hàm. 2. Marvin TM, Johnston EL, (1974). “The prediction of the size of<br />
unerupted canines and premolars in a contemporary<br />
- Tổng chiều rộng gần xa trung bình của răng orthodontic population”. JADA., 88: 798 –801.<br />
nanh và 2 răng cối nhỏ ở cung hàm dưới theo 3. Moorees CFA (1957). “Mediodistal crown diameters of the<br />
deciduous and permanent teeth in individuals”. J.D. Res., 39 –<br />
phương trình dự đoán Tanaka/Johnston có sự 47.<br />
khác biệt ý nghĩa thống kê với tổng chiều rộng 4. Samir BE và Jacobsen JR, (1998). “Comparison of two<br />
nonradiographic methods of predicting permanent tooth size<br />
gần xa trung bình của răng nanh và 2 răng cối<br />
in the mixed dentition”. Am. J. Ortho. Dentofac Orthop., 113: 573<br />
nhỏ đo trên mẫu hàm (p0,05). cephalometric radiography”. Am. J. Orthod. Dentofac Orthop.,<br />
KẾT LUẬN 107:309 – 14.<br />
6. Trần Thúy Hồng (2003). “Ứng dụng phương pháp vi tính<br />
1- Tổng kích thước gần - xa của răng nanh và trong hỗ trợ phân tích khoảng”. Luận án Thạc sĩ Y học,<br />
Trường Đại Học Y Dược TP.HCM.<br />
2 răng cối nhỏ hàm trên hoặc hàm dưới tính theo<br />
phương trình dự đoán vừa xác lập không có sự<br />
khác biệt có ý nghĩa thống kê với tổng kích thước Ngày nhận bài báo: 18/01/2016<br />
gần – xa của răng nanh và 2 răng cối nhỏ hàm Ngày phản biện nhận xét bài báo: 16/02/2016<br />
trên hoặc hàm dưới đo trên mẫu hàm (kích Ngày bài báo được đăng: 25/03/2016<br />
thước thật), do đó việc áp dụng các phương trình<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
18 Chuyên Đề Răng Hàm Mặt<br />