Nghiên cứu thành phần hóa học theo hướng độc tế bào trên dòng tế bào ung thư vú MDA-MB-468 của vỏ quả dó bầu (AQUILARIA CRASSNA Pierre ex Lecomte)
lượt xem 2
download
Bài viết nghiên cứu, phát triển và sản xuất các thuốc điều trị ung thư từ dược liệu là một trong những định hướng phát triển của ngành dược Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát tác động độc tế bào trên dòng tế bào ung thư vú MDA-MB-468 của vỏ quả Dó bầu, phân lập, xác định cấu trúc và tác dụng độc tế bào của các chất phân lập được. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu thành phần hóa học theo hướng độc tế bào trên dòng tế bào ung thư vú MDA-MB-468 của vỏ quả dó bầu (AQUILARIA CRASSNA Pierre ex Lecomte)
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 21 năm 2019 Kỷ yếu khoa học NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC THEO HƯỚNG ĐỘC TẾ BÀO TRÊN DÒNG TẾ BÀO UNG THƯ VÚ MDA-MB-468 CỦA VỎ QUẢ DÓ BẦU (AQUILARIA CRASSNA Pierre ex Lecomte) Nguyễn Thị Thu Thảo*, Lê Thị Hồng Vân Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: nguyenthuthao1996ak@gmail.com TÓM TẮT Nghiên cứu, phát triển và sản xuất các thuốc điều trị ung thư từ dược liệu là một trong những định hướng phát triển của ngành dược Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát tác động độc tế bào trên dòng tế bào ung thư vú MDA-MB-468 của vỏ quả Dó bầu, phân lập, xác định cấu trúc và tác dụng độc tế bào của các chất phân lập được. Kết quả sàng lọc tác dụng độc tế bào của các cao chiết phân đoạn vỏ quả Dó bầu cho thấy vỏ quả Dó bầu là một dược liệu đầy tiềm năng, hoạt tính độc tế bào mạnh nhất ở phân đoạn kém phân cực. Từ phân đoạn kém phân cực bằng các kỹ thuật sắc kí cột đã phân lập được 11 hợp chất. Tiến hành biện giải, so sánh với dữ liệu phổ xác định được cấu trúc của 9 hợp chất gồm 4 hợp chất trong đó có 3 hợp chất lần đầu phân lập trong chi Aquilaria, 4 hợp chất lần đầu tiên phân lập trong loài A. crassna. Kết quả thử độc tính tế bào cho thấy các hợp chất triterpen khung cucurbitacin mà đề tài phân lập được cho hoạt tính độc tế bào mạnh trên dòng tế bào đề tài nghiên cứu. Các hợp chất cucurbtacin và neocucurbitacin này được báo cáo có hoạt tính độc tế bào mạnh trên các dòng tế bào ung thư và các hoạt tính sinh học khác, từ đó cho thấy vỏ quả Dó bầu là dược liệu tiềm năng để sàng lọc các hợp chất thiên nhiên có tác dụng sinh học đặc biệt là tác dụng kháng ung thư. Từ khóa: Dó bầu, Aquilaria crassna, độc tế bào, MDA-MB-468. ISOLATION AND IDENTIFICATION OF CYTOTOXIC SAPONIN ON BREAST CANCER CELL LINE MDA-MB-468 FROM AQUILARIA CRASSNA Pierre ex Lecomte Nguyen Thi Thu Thao*, Le Thi Hong Van University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City *Corresponding Author: nguyenthuthao1996ak@gmail.com ABSTRACT Research, development and production of drugs for cancer treatment from medicinal herbs is one of the development orientations of Vietnam's pharmaceutical industry. This study was conducted to investigate the cytotoxic effect on MDA-MB-468 breast cancer cell line of A.crassna fruit, isolation, determine the structure and cytotoxic effect of substances isolated. The results of screening the cytotoxic effect of A.crsanna fruit extract showed that it is a potential medicinal, the strongest cytotoxic activity is in the less polar segment. By column chromatography technique, 11 compounds were isolated. Proceed with justifying and comparing with spectral data to determine the structure of 9 compounds in which the first 3 compounds are isolated in genus Aquilaria, the first 4 are isolated in A. crassna. The cytotoxic test results show that triterpen cucurbitacin compounds, which the subject is isolated, showed strong cytotoxic activity on the studied cell line. These cucurbtacin and neocucurbitacin compounds have been reported to have strong cytotoxic activity on cancer cell lines and other biological activities, thus showing A. crassna as a potential medicinal ingredient for screening of natural compounds with special biological effects against cancer. Keywords: Aquilaria crassna, agarwood, MDA-MB-468, cytotoxic. ĐẶT VẤN ĐỀ nước ta với diện tích lên đến hàng trăm hecta. Cây Dó Bầu (Aquilaria crassna Piere ex Loài cây này được quan tâm và đầu tư phát Lecomte) đang được trồng ở nhiều tỉnh thành triển vì có khả năng hình thành Trầm hương có 18
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 21 năm 2019 Kỷ yếu khoa học giá trị lớn về mặt hương liệu và dược liệu, MeOH, phân tách cao MeOH toàn phần thành ngoài ra người dân còn tận dụng nguồn lá để các phân đoạn có độ phân cực tăng dần bằng làm trà với tác dụng an thần, chống oxy hóa, kỹ thuật phân bố lỏng – lỏng. nhuận trường. Trên một nghiên cứu gần đây Phân lập và tinh chế: Sử dụng các phương trên đối tượng quả của loài A. sinensis (một loài pháp sắc kí cột chân không, sắc kí cột cổ điển, Dó ở Trung Quốc) cho thấy giàu saponin phương pháp kết tinh phân đoạn và kết tinh lại triterpen với tác dụng độc tế bào mạnh trên các trong dung môi thích hợp. dòng tế bào ung thư, cho tới nay vẫn chưa có Xác định cấu trúc các chất phân lập được: Dựa nghiên cứu nào thêm trên đối tượng quả của vào tính chất hóa lý (màu sắc, độ tan). Các chất các loài trong chi cũng loài được dự đoán trùng với chất được phân lập A. crassna. Do vậy, nghiên cứu được thực hiện trước đó được xác định bằng SKLM và UPLC nhằm khảo sát tác động độc tế bào trên dòng tế (mẫu phân lập, mẫu chuẩn, mẫu phân lập thêm bào ung thư vú MDA-MB-468 của vỏ quả Dó chuẩn). Các chất chưa biết được xác định cấu bầu, phân lập, xác định cấu trúc và đánh giá trúc dựa vào dữ liệu phổ UV, MS và NMR đối hoạt tính của các hợp chất phân lập được từ chiếu với các dữ liệu phổ trên tài liệu tham phân đoạn có hoạt tính của vỏ quả Dó bầu. khảo. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tác dụng độc tế bào của cao chiết MeOH Đối tượng toàn phần và các cao chiết phân đoạn Quả của cây Dó bầu thu hái tại xã Đồng Tâm, Cao chiết và cao phân đoạn được thử ở các huyện Đồng Phú, Bình Phước tháng 06/2018 nồng độ 1; 5; 10; 25; 50 µg/mL. Kết quả cho (công ty TNHH Tiến Phước). Quả được tách thấy hoạt tính giảm theo thứ tự sau: Cao DCM bỏ hạt, lấy phần vỏ quả, sấy khô. ~ cao n-hexan > cao EtOAc > cao n-BuOH> Dòng tế bào ung thư vú MDA-MB-468. cao MeOH. Hoạt tính của cao chiết kém phân Phương pháp nghiên cứu cực (cao hexan và DCM) rất mạnh ngay cả ở Hoạt tính độc tế bào: Hoạt tính ức chế tăng nồng độ 1 g/mL cho tác dụng ức chế tăng trưởng tế bào được thực hiện theo phương trưởng trên 99%. Phần kém phân cực này pháp được mô tả bởi Moore và cộng sự. Dòng được chọn để khảo sát thành phần hóa học. tế bào ung thư vú MDA-MB-468 được nuôi Chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc cấy trong môi trường DMEM giàu glucose, bổ thành phần hóa học của vỏ quả Dó bầu sung 10% huyết thanh thai bò (FCS), L- Chiết xuất và tách phân đoạn: Chiết ngấm kiệt glutamin và natri pyruvate, không bổ sung 1,3 kg vỏ quả Dó bầu với MeOH thu được 116 kháng sinh trong điều kiện 5% CO2 ở 37 oC. g MeOH;1,62 g tủa MeOH. Bằng kỹ thuật phân Mẫu thử được hòa trong hòa tan trong DMEM bố lỏng - lỏng đã thu được 30 g cao DCM; 1,46 chứa 0,5% DMSO. g tủa EtOAc; 8,08 g cao EtOAc; 1,48 g tủa n- Thử nghiệm được tiến hành trên đĩa 384 giếng BuOH; 7,74 g cao n-BuOH và 66,34 g cao theo quy trình: cho 10 μl mẫu thử ở nồng độ nước. khác nhau, tiếp đó cho vào 60 μl tế bào ở mật Phân tách cao DCM: Cao DCM (30 g) đã độ 1,7 104 tế bào/giếng, ủ trong 48 giờ. Sau được phân tách bằng phương pháp sắc kí cột 72 giờ nuôi cấy, loại bỏ 80 l môi trường nuôi chân không thành 7 phân đoạn (D1-D7) trong cấy cũ, thêm 40 l hỗn hợp phẩm nhuộm nhân đó phân đoạn D1 thu được AQf1 (39 mg). và màng tế bào Sytox (1:10.000) và Hoechst Phân lập phân đoạn D5: Phân đoạn D5 (2,9 (1:10.000). Tiếp tục ủ trong 30 phút ở 37oC g) được phân lập trên sắc ký cột cổ điển thành trước khi đếm số lượng nhân tế bào sống và 20 phân đoạn (D5.1-D5.20). Bằng phương chết bằng kính hiển vi huỳnh quang (Incell pháp thay đổi dung môi, kết tinh lại trong analyzer 2200). Sử dụng chứng dương là dung môi thích hợp, phân đoạn D5.7 thu được actinomycin D (ActD) ở nồng độ 0,0025 AQf2 (32 mg); phân đoạn D 5.10-12 thu được g/mL (~0,2 nM). AQf4 (90,6 mg). Nghiên cứu thành phần hóa học Phân lập phân đoạn D5.9: Bằng kỹ thuật sắc Chiết xuất và tách phân đoạn: Dược liệu được ký cột cổ điển, từ phân đoạn D5.9 phân lập chiết bằng phương pháp ngấm kiệt trong được AQf3 (4 mg). 19
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 21 năm 2019 Kỷ yếu khoa học Phân lập phân đoạn D6: Phân đoạn D6 (12 g) với dữ liệu phổ trong tài liệu tham khảo [6] kết được phân lập trên sắc ký cột thành 25 phân luận AQf5 là 5-hydroxy-7,4’- đoạn (D6.1-D6.25). Bằng phương pháp thay dimethoxyflavon (4). đổi dung môi, kết tinh lại trong dung môi thích AQf6: Tinh thể hình kim, không màu, kém tan hợp từ phân đoạn D6.2 thu được AQf5 (1,6 trong MeOH, dễ tan trong n-hexan, DCM. mg) và AQf6 (4 mg); D6.4 thu được AQf7 Không có UV 254 nm và 365 nm, cho vết màu (1,2 mg); D6.10 thu được AQf8 (15,8 mg); tím có vòng nhân với TT VS. Dự đoán AQf6 D6.22 thu được AQf9 (27 mg); D6.25 thu là một phystoserol. Tiến hành định danh với được AQf10 (8 mg). stigmasterol chuẩn trên sắc kí lớp mỏng kết Phân lập phân đoạn D6.16: Bằng kĩ thuật sắc luận AQf6 là stigmasterol (5). kí cột cổ điển từ phân đoạn D6.16 phân lập AQf7: Bột vô định hình màu vàng nhạt, kém được AQf11 (4,2 mg). tan trong MeOH, tan nhiều trong DCM. Từ dữ Định danh và xác định cấu trúc liệu phổ MS, MNR và tiến hành so sánh với AQf2: Tinh thể hình kim màu vàng nhạt, ít tan dữ liệu phổ trong tài liệu tham khảo [6] kết trong MeOH, dễ tan trong DCM. Phổ UV cho luận AQf7 là velutin (6). 2 đỉnh hấp thu ở 267 và 334 nm, dự đoán AQf8: Tinh thể hình kim, màu trắng, dễ tan AQf6 là flavon. Tiến hành định danh với trong MeOH, DCM. Từ những dữ liệu của genkwanin chuẩn trên sắc kí lớp mỏng và phổ MS và NMR, so sánh với dữ liệu phổ UPLC kết luận AQf2 là genkwanin (1). trong tài liệu tham khảo [7] kết luận AQf8 là AQf3: Bột vô định hình màu trắng, ít tan trong neocucurbitan A (7). MeOH, dễ tan trong DCM. Từ những dữ liệu AQf9: Bột vô đinh hình, màu trắng, dễ tan của phổ MS và NMR, so sánh với dữ liệu phổ trong MeOH, DCM. Từ những dữ liệu của trong tài liệu tham khảo [4] kết luận AQf3 là phổ MS và NMR và so sánh với dữ liệu phổ 7-hydroxy-2-2-phenylethychromon (2). trong tài liệu tham khảo [2] kết luận AQf8 là AQf4: Bột vô định hình màu trắng, kém tan neocucurbitan B (8). trong MeOH, dễ tan trong DCM. Từ những AQf10: Bột vô đinh hình, màu trắng, dễ tan dữ liệu của phổ MS và NMR, đối chiếu với dữ trong MeOH, DCM. Từ những dữ liệu của liệu phổ trong tài liệu tham khảo [5] kết luận phổ MS và NMR, so sánh với dữ liệu phổ AQf4 là cucurbitacin E (3). trong tài liệu tham khảo [8] kết luận AQf10 là AQf5: Tinh thể hình kim, màu vàng, kém tan cucurbitacin E 2-O--D-glucopyranosid trong MeOH, tan nhiều trong DCM. Từ (9). những dữ liệu của phổ MS và NMR, so sánh (7) R=OAc (4) (8) R=H (2) (1) R =H, R =OH, R =OH (9) 1 2 3 (6) R =H, R = OH, R =OCH3 1 2 3 (4) R =H, R =OCH3, R =H 1 2 3 Hình 1. Cấu trúc hóa học của các hợp chất 1-9 20
- Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần thứ 21 năm 2019 Kỷ yếu khoa học Thử hoạt tính độc tế bào của 1 số chất tiềm O--D-glucopyranosid (9) có IC50=21,88 năng phân lập được µM. Trong khi đó aglycon của nó là (3) thể Các chất (3) và (9) thể hiện hoạt tính ức chế hiện hoạt tính rất mạnh với nồng độ 0,5 µg/ml tăng trưởng mạnh trên dòng tế bào ung thư vú (~ 0,89 nM) cho tác dụng ức chế tăng trưởng MDA-MB-468. Hợp chất cucurbitacin E 2- tế bào hơn 90%. CurcubitacinE Cucurbitacin E 2-O- -D-glucopyranosid Hình 2. Kết quả thử nghiệm độc tính của hợp chất (3) và (9) trên dòng tế bào ung thư vú MDA-MB 468 BÀN LUẬN glycodsid của nó, điều này cho thấy khi gắn Từ phân đoạn DCM cho hoạt tính độc tế bào phân tử đường vào cấu trúc saponin làm tăng mạnh nhất đề tài đã phân lập được 11 hợp chất tính phân cực nên qua màng phospholipid khó và xác định được cấu trúc của 9 hợp chất (4 hơn, từ đó hoạt tính ức chế tăng trưởng tế bào hợp chất triterpen cucurbitacin, 1 hợp chất giảm so với aglycon. khung chrommon, 3 hợp chất nhóm flavon, 1 hợp chất phytosterol), đây là lần đầu tiên các KẾT LUẬN hợp chất cucurbitancin E, cucurbitacin E 2-O- Từ phân đoạn DCM cho hoạt tính độc tế bào -D-glucopyranosid, neocucurbitacin A được mạnh nhất đề tài đã phân lập được 11 hợp chất tìm thấy trong chi Aquilaria và và xác định được cấu trúc của 9 hợp chất trong neocucurbitacin B, 7-hydroxy-2- đó: 3 chất cucurbitancin E, cucurbitacin E 2- 2phenylethychromon, 5-hydroxy-7,4’- O--D-glucopyranosid, neocucurbitacin A lần dimethoxyflavon, velutin được tìm thấy trong đầu tiên phân lập trong chi Aquilaria. 4 chất loài A. crassna. Các hợp chất khung neocucurbitacin B, 7-hydroxy-2- chrommon là thành phần đặc trưng cho phần 2phenylethychromon, 5-hydroxy-7,4’- gỗ trầm hương nay cũng được tìm thấy ở bộ dimethoxyflavon và velutin lần đầu tiên phân phận quả. Các hợp chất triterpen khung lập được trong loài A.crassna. cucurbitacin và neocucurbitacin đặc trưng cho Xác định hoạt tính độc tế bào trên dòng ung họ Cucurbitaceace, nhóm chất này được báo thư vú MDA-MB-468 của cucurbitacin E ức cáo có hoạt tính độc tế bào mạnh trên các dòng chế tăng trưởng > 90% ở nồng độ 0,89 nM và tế bào ung thư và các hoạt tính sinh học khác, cucurbitacin E 2-O--D-glucopyranosid với từ đó cho thấy vỏ quả Dó bầu là dược liệu tiềm IC50 = 21,88 µM. Các hợp chất năng để sàng lọc các hợp chất thiên nhiên có neocucurbitacin A và B là những hợp chất khó tác dụng sinh học đặc biệt là tác dụng kháng phân lập trong tự nhiên, có tiềm năng lớn để ung thư. Hoạt tính của hợp chất cucurbitacin tiếp tục nghiên cứu tác động độc tế bào trên E tác dụng mạnh hơn rất nhiều so với với dạng các dòng ung thư khác. TÀI LIỆU THAM KHẢO NGUYỄN HUY SƠN (2015), “Nghiên cứu đánh giá thực trạng và phát triển bền vững cây Dó trầm (Aquilarria spp.)”, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. MEI WEN-LI, LIN FENG, ZUO WEN-JIAN, WANG HUI, DAI HAO-FU (2012), “Cucurbitacins from fruits of Aquilaria sinensis”, Chinese Journal of Natural Medicines, 10 (3), 234-237. 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase của hai loài Piper thomsonii (C. DC.) Hook. f. var. thomsonii và Piper hymenophyllum Miq., họ Hồ tiêu (Piperaceae)
278 p | 218 | 46
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của tinh dầu chiết xuất từ loài Praxelis clematidea R. M. King & H. Robinson
10 p | 11 | 4
-
Nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng ức chế α-glucosidase của lá sa kê artocarpus altilis (parkinson) fosberg, moraceae
7 p | 109 | 3
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm trong tinh dầu sả hoa hồng - Cymbopogon martini (Roxb.) Will. Watson trồng tại Đắk Lắk
8 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetat của cây Nghể bụi (Polygonum posumbu Buch.-Ham. ex D. Don)
5 p | 13 | 3
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng gây độc tế bào của cao chiết thân rễ nghệ Sa Huỳnh (Curcuma sahuynhensis ŠkorniČk. & N.S. Lý)
9 p | 12 | 2
-
Tác dụng bảo vệ gan và thành phần hóa học của phần trên đất cây mán đỉa (Archidendron Clypearia)
6 p | 23 | 2
-
Sơ bộ nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng ức chế một số dòng tế bào ung thư của cây an xoa (helicteres hirsuta loureiro) trên thực nghiệm
4 p | 38 | 2
-
Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính hạ đường huyết của loài Địa hoàng Rehmannia glutinosa
6 p | 2 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học theo định hướng hoạt tính kháng khuẩn của loài An Điền Nón (H edyotis pilulif e r a (Pit.) T.N.Ninh)
6 p | 35 | 2
-
Nghiên cứu thành phần hóa học hạt nhục đậu khấu (Myristica fragrans Houtt.)
4 p | 28 | 2
-
Nghiên cứu thành phần hóa học của vỏ hành tím (Allium ascalonicum)
8 p | 68 | 2
-
Nghiên cứu thành phần hóa học theo định hướng chống oxy hóa cây kim thất láng (Gynura nitida DC., Asteraceae)
5 p | 44 | 2
-
Nghiên cứu thành phần hóa học từ lá trứng cá
5 p | 58 | 2
-
Nghiên cứu thành phần hoá học phân đoạn N - hexane của cây bù dẻ tía (Uvaria grandiflora) thu hái tại Quảng Trị
6 p | 71 | 2
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng ức chế tế bào ung thư của cây dù dẻ tía (Uvaria grandiflora Roxb. Ex Hornem – Annonaceae).
7 p | 28 | 1
-
Nghiên cứu thành phần hóa học hoa thanh long (Hylocereus undatus) thu tại Bình Thuận
7 p | 9 | 1
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và xâỵ dựng quy trình định lượng thành phần chính của lá quan âm biển (folium viticis rotundifoliae)
12 p | 15 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn