Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng gây độc tế bào của cao chiết thân rễ nghệ Sa Huỳnh (Curcuma sahuynhensis ŠkorniČk. & N.S. Lý)
lượt xem 2
download
Curcuma sahuynhensis Škorničk. & N.S. Lý (Nghệ sa huỳnh, Rau Nghệ) là loài đặc hữu của Việt Nam, được người dân Sa Huỳnh (Quảng Ngãi) sử dụng làm thuốc điều trị các bệnh liên quan đến rối loạn tiêu hoá và làm thực phẩm. Bài viết trình bày nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng gây độc tế bào của cao chiết thân rễ C. sahuynhensis được thực hiện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng gây độc tế bào của cao chiết thân rễ nghệ Sa Huỳnh (Curcuma sahuynhensis ŠkorniČk. & N.S. Lý)
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ TÁC DỤNG GÂY ĐỘC TẾ BÀO CỦA CAO CHIẾT THÂN RỄ NGHỆ SA HUỲNH (CURCUMA SAHUYNHENSIS ŠKORNIČK. & N.S. LÝ) Trần Văn Chện1, Dương Phan Nguyên Đức1, Nguyễn Thành Triết1, Trần Thị Thúy Quỳnh1 TÓM TẮT 28 dòng tế bào ung thư MFC-7 (IC50 = 228,26 Mục tiêu: Curcuma sahuynhensis Škorničk. 9,90 g/mL), SK-LU-1 (IC50 = 321,46 16,54 & N.S. Lý (Nghệ sa huỳnh, Rau Nghệ) là loài g/mL), Hela ((IC50 = 308,53 2,44 g/mL), đặc hữu của Việt Nam, được người dân Sa MKN-7 (IC50 = 301,63 9,72 g/mL) và HL-60 Huỳnh (Quảng Ngãi) sử dụng làm thuốc điều trị (IC50 = 279,38 12,67 g/mL). các bệnh liên quan đến rối loạn tiêu hoá và làm Kết luận: Nghiên cứu bước đầu báo cáo về thực phẩm. Cho đến nay, các thông tin về thành thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào phần hóa học và tác dụng sinh học của C. của C. sahuynhensis. Kết quả đóng một vai trò sahuynhensis vẫn còn hạn chế. Chính vì vậy, quan trọng làm tiền đề cho các nghiên cứu tiếp nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng gây theo để tìm ra các hợp chất hóa trị liệu ung thư độc tế bào của cao chiết thân rễ C. sahuynhensis trong tương lai. được thực hiện. Từ khóa: Curcuma sahuynhensis, Rau nghệ, Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: GC-MS, gây độc tế bào, kháng ung thư Bột thân rễ được chiết xuất bằng phương pháp ngấm kiệt và phân bố lỏng – lỏng với n-hexan để SUMMARY thu được cao tương ứng. Thành phần hóa học của CHEMICAL COMPOSITIONS OF cao này được phân tích bằng kỹ thuật sắc ký khí CURCUMA SAHUYNHENSIS ghép khối phổ (GC-MS). Đánh giá tác dụng gây RHIZOMES EXTRACT AND THEIR độc tế bào bằng phương pháp Sulforhodamin B CYTOTOXIC ACTIVITY và phương pháp MTT. Objectives: Curcuma sahuynhensis Kết quả: Phân tích thành phần hóa học cao Škorničk. & N.S. Lý (Vegetable Turmeric, Rau chiết n-hexan thân rễ Nghệ sa huỳnh đã phát hiện Nghe), an endemic plant to Vietnam, has been được 21 hợp chất. Trong thử nghiệm gây độc tế used by the Sa Huynh people (Quang Ngai bào, cao chiết thân rễ đều gây độc tính trên các Province) as medicine for treatment of digestive disorder-related diseases, and spice for food. Up to now, information on the chemical profile and 1 Khoa Y học Cổ truyền - Đại học Y Dược TP. Hồ the biological activities of C. sahuynhensis has Chí Minh been limited. Therefore, this study was carried Chịu trách nhiệm chính: Trần Thị Thúy Quỳnh out to investigate the chemical compositions and SĐT: 0973266958 cytotoxic activity from C. sahuynhensis rhizomes Email: thuyquynhtran31@ump.edu.vn extract. Ngày nhận bài: 05/5/2023 Methods: Dried sample powder was Ngày phản biện khoa học: 13/5/2023 extracted by mean of percolation and liquid- Ngày chấp nhận: 09/7/2023 249
- HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 liquid distribution with n-hexane. The chemical sử dụng trong điều trị các bệnh liên quan đến composition of n-hexane extract was analyzed by rối loạn tiêu hoá. Là một thành phần quen GC-MS. The cytotoxic activity was determined thuộc trong ẩm thực của người dân Quảng by the Sulforhodamine B and MTT methods. Ngãi, C. sahuynhensis còn được gọi là Nghệ Results: The results of chemical composition sa huỳnh hay Rau Nghệ [10]. analysis showed that the rhizomes extract Hiện nay, các thành phần hóa học và tác detected 21 compounds. In terms of the dụng sinh học của C. sahuynhensis còn chưa cytotoxicity test, the rhizomes extract was được nghiên cứu rộng rãi, ngoại trừ nghiên cytotoxic activity on human cancer cell lines cứu của Sam và cộng sự (2020) về thành such as MFC-7 (IC50 = 228.26 9.90 g/mL), phần hóa học và tác dụng kháng khuẩn của SK-LU-1 (IC50 = 321.46 16.54 g/mL), Hela tinh dầu từ thân rễ dược liệu này [10]. Trong ((IC50 = 308.53 2.44 g/mL), MKN-7 (IC50 = khi đó, các nghiên cứu trước đây đã báo cáo 301.63 9.72 g/mL) và HL-60 (IC50 = 279.38 rằng nhiều loài trong chi Nghệ (Curcuma L.) 12.67 g/mL). đã được ứng dụng trong hỗ trợ điều trị ung Conclusions: This is the first time that thư cũng như có nhiều nghiên cứu về tác chemical constituent and cytotoxic activity were dụng gây độc tế bào ung thư in vitro của các reported from C. sahuynhensis rhizomes. The loài trong chi này điển hình như C. amada, results play an important role as a premise for C. aromatica, C. purpurascens, C. further studies to find cancer chemotherapeutic pseudomontana, C. mangga, C. xanthorrhiza, compounds in the future. C. zedoaria, C. longa,...[3,8]. Trong công Keywords: Curcuma sahuynhensis, vegetable cuộc đi tìm nguồn dược liệu điều trị ung thư, turmeric, rau nghe, GC-MS, cytotoxicity, đồng thời làm sáng tỏ thêm các tác dụng mới anticancer định hướng cho điều trị bệnh của C. sahuynhensis, nghiên cứu này đã tiến hành I. ĐẶT VẤN ĐỀ phân tích thành phần hóa học cũng như đánh Chi Nghệ (Curcuma L.) là một chi lớn giá độc tính tế bào in vitro của cao chiết thân thuộc họ Gừng (Zingiberaceae) với khoảng rễ Nghệ sa huỳnh trên một số dòng tế bào 160 loài đã được báo cáo [7]. Chúng được ung thư, từ đó cung cấp thông tin khách quan biết đến với nhiều tác dụng khác nhau như làm tiền đề khoa học cho các thử nghiệm, chống oxy hóa, kháng khuẩn, kháng viêm, nghiên cứu, kiểm nghiệm, tìm kiếm tác dụng chống ung thư,...[10,13]. Đông Nam Á được chữa bệnh và định hướng khai thác, sử dụng, cho là khu vực phân bố nhiều nhất đối với bảo tồn loài C. sahuynhensis sau này. các loài thuộc Zingiberaceae, và hàng chục loài thuộc chi Curcuma đã được phát hiện ở II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việt Nam trong nhiều thập kỷ qua [13]. 2.1. Đối tượng nghiên cứu Trong số đó, Curcuma sahuynhensis Vật liệu nghiên cứu là thân rễ Nghệ sa Škorničk. & N.S. Lý là loài đặc hữu của Việt huỳnh (C. sahuynhensis) được thu hái vào Nam được báo cáo vào năm 2015 [6]. Thân tháng 08/2022 tại Sa Huỳnh, Đức Phổ, rễ, chồi non và cụm hoa của C. sahuynhensis Quảng Ngãi. Mẫu được định danh bởi TS. được sử dụng rộng rãi làm hương liệu gia vị Nguyễn Thành Triết. Tiêu bản mẫu dược liệu và rau ăn trong ẩm thực Việt Nam cũng như (CS-08.22) được lưu trữ tại Bộ môn Dược 250
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 học cổ truyền – Khoa Y học cổ truyền – Đại thu hồi dung môi thành cao đặc, tiến hành học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Đề tài được chiết bằng phân bố lỏng – lỏng với dung môi thực hiện tiếp nối đề tài đã nghiên cứu trước n-hexan, cô thu hồi dung môi thu được cao đó [13]. phân đoạn n-hexan tương ứng. Cao n-hexan Dược liệu được rửa sạch và phơi âm can, được dùng để tiến hành phân tích thành phần sau đó xay thành dạng bột thô, tiến hành hóa học bằng phương pháp sắc ký khí ghép chiết xuất, thu các cao chiết dùng cho thử khối phổ (GC-MS) và thử tác dụng gây độc nghiệm. tế bào. Hóa chất: Môi trường DMEM 2.2.3. Phương pháp phân tích thành (Dulbecco's Modified Eagle Medium), môi phần hóa học trường MEME (Minimum Esental Medium Phân tích GC/MS được thực hiện bằng with Eagle salt), L-glutamine, penicillin G, cách sử dụng Agilent GC-7980 kết hợp với streptomycin, TCA (acid trichloroacetic), Agilent MS 5977C, với cột HP-5MS UI (30 SRB (sulforhodamine B), Tris-base, PBS m × 0,25 mm × 0,25 μm, Agilent). Helium (phosphate buffered saline), MTT (3-(4,5- được sử dụng làm khí mang với tốc độ dòng Dimethylthiazol-2-yl)-2,5- là 1,5 mL/phút. 1,0 μL mẫu cao (20 mg mẫu Diphenyltetrazolium Bromide), FBS (10% hòa tan trong n-hexan thành 1,0 mL, nồng độ Fetal Bovine Serum), sodium pyruvate (Natri 20 mg/mL) được tiêm theo tỷ lệ phân chia là pyruvat, C3H3NaO3), Trypsin-EDTA 1:25. Chương trình nhiệt độ cột bắt đầu ở (0,05%), và ellipticin được cung cấp từ 80oC (giữ trong 1 phút), sau đó tăng lên Sigma (USA); ethanol (OPC, Việt Nam); n- 20oC/phút và tăng tuyến tính đến 300oC (15 hexan (Chemsol, Việt Nam); DMSO phút). Nhiệt độ kim phun, MS Quad và (dimethylsulfoxide) (Merck, Đức); acid đường truyền lần lượt được đặt ở 300, 150 và acetic, NaHCO3 (Trung Quốc). 300oC. Nguồn MS là 230°C, điện áp ion hóa Tế bào thử nghiệm: Các dòng tế bào ung 70 eV và dải khối m/z 50-550 (2,0 lần thư (MFC-7, SK-LU-1, Hela, MKN-7 và quét/giây). Việc xác định các thành phần bay HL-60) do GS.TS. JM Pezzuto (Trường Đại hơi được dựa trên việc so sánh các giá trị phổ học Long-Island, US) và GS. Jeanette Maier khối của chúng với các giá trị trong tài liệu (Trường Đại học Milan, Italia) cung cấp cho (NIST17). Viện Công nghệ Sinh học, Viện Hàn lâm 2.2.4. Thử nghiệm độc tính tế bào in Khoa học và Công nghệ Việt Nam và thử vitro nghiệm được tiến hành tại Phòng thử nghiệm Phương pháp xác định tính gây độc tế sinh học (Viện Công nghệ Sinh học). bào đối với các tế bào thử nghiệm (MCF-7, 2.2. Phương pháp nghiên cứu SK-LU-1, Hela và MKN-7): Khảo sát hoạt 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu tính gây độc tế bào được tiến hành theo quy Thiết kế nghiên cứu thực nghiệm có đối trình chuẩn của Skehan (1990) với một số chứng. hiệu chỉnh [12]. Các dòng tế bào thử nghiệm 2.2.2. Phương pháp điều chế cao chiết (MCF-7, SK-LU-1, Hela và MKN-7) được Dược liệu được chiết xuất bằng phương nuôi cấy trong môi trường MEME có bổ pháp ngấm kiệt với cồn 96% (tỉ lệ dược liệu sung 2,0 mL L-glutamin, 1 mM natri và dung môi là 1:10). Dịch chiết cồn được cô pyruvat, penicillin G (100 UI/mL), 251
- HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 streptomycin (100 μg/mL), 10% FBS và ủ ở chỉnh [5]. Dòng tế bào thử nghiệm HL-60 37oC, bão hòa với 5% CO2. Trypsin hóa tế được nuôi cấy trong môi trường DMEM và bào thí nghiệm để phân tách tế bào và được cách tiến hành cũng được thực hiện như trên. đếm trong buồng đếm. Tuy nhiên, sau 72 giờ nuôi cấy, 10 µL MTT Tiến hành: Mẫu thử được hòa tan bằng 5 mg/mL được cho vào mỗi giếng. Sau 4 giờ, dung môi dimethyl sulfoxid (DMSO) với loại bỏ môi trường, tinh thể formaran được nồng độ ban đầu là 20 mg/mL. Tiến hành hòa tan bằng 50 µL DMSO. Giá trị OD được pha loãng 2 bước trên đĩa 96 giếng thành 5 đo ở bước sóng 540 nm bằng máy quang phổ dãy nồng độ từ cao xuống thấp lần lượt là BioTek (USA). DMSO 1% được sử dụng 500; 100; 20; 4; 0,8 µg/mL. Nồng độ chất như đối chứng âm. thử trong đĩa thử nghiệm tương ứng là 25; 5; Phần trăm ức chế sự phát triển của tế bào 1; 0,2 và 0,04 µg/mL. Thêm 190 µL tế bào khi có mặt chất thử được xác định thông qua vào đĩa 96 giếng để thử nghiệm. Sau đó thêm công thức: 10 µL mẫu thử có dãy nồng độ đã pha loãng. Sau 72 giờ nuôi cấy trong tủ ấm, tế bào được cố định bằng TCA 20% và được nhuộm bằng OD (blank): Giá trị OD của giếng blank SRB 0,2% trong 30 phút ở 37oC, rửa bằng (không có tế bào) acid acetic (3 lần) rồi để khô ở nhiệt độ 2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số phòng. Thêm 10 mM đệm Tris-base để hòa liệu tan lượng SRB, sau đó lắc nhẹ trong 10 phút Kết quả của thí nghiệm được biểu diễn rồi đo mật độ quang (OD) ở bước sóng 540 bằng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn của 3 nm bằng máy ELISA Plate Reader (Biotek, lần tiến hành thí nghiệm độc lập, kết quả USA). Tương tự tiến hành như trên, giếng được tính toán bằng phần mềm Microsoft không có chất thử nhưng có tế bào ung thư Excel 2023. Giá trị IC50 (nồng độ ức chế 50% (190 µL) thêm DMSO 1% (10 µL) sẽ được sự phát triển) sẽ được xác định nhờ vào phần sử dụng làm đối chứng ngày 0. Sau 1 giờ, mềm TableCurve 2Dv4. giếng đối chứng ngày 0, tế bào sẽ được cố định bằng TCA 20%. Ellipticin được chuẩn III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU bị với nồng độ 10; 2,0; 0,4; 0,08 µg/mL là 3.1. Thành phần hóa học chất đối chứng dương sử dụng trong thử Kết quả có 21 hợp chất dễ bay hơi từ cao nghiệm này cho tất cả 5 dòng tế bào ung thư. chiết n-henxan thân rễ của Nghệ sa huỳnh đã Phần trăm ức chế sự phát triển của các tế được xác định bằng phương pháp sắc ký khí bào khi có mặt chất thử được xác định thông ghép khối phổ (GC-MS). Phân tích GC-MS qua công thức: có thể xác định một số lượng lớn các hợp chất được phát hiện trong phần cao n-hexan thân rễ. Phương pháp xác định tính gây độc tế Trong tổng số 21 hợp chất từ cao chiết bào đối với tế bào thử nghiệm HL-60: Khảo thân rễ cho thấy (E)-labda-8(17),12-diene- sát tác dụng gây độc tế bào được tiến hành 15,16-dial (18,09%), ambrial (10,85%), theo phương pháp MTT như mô tả trước đây squalen (5,13%), 1-ethylbutyl hydroperoxid của Lakshmipriya (2017) với một số hiệu (4,35%), (E)-β-lonon (3,05%), 1- 252
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 methylpentyl hydroperoxid (2,49%), (1,19%), longifolenaldehyd (1,19%), α- 2,4a,8,8-tetramethyldecahydrocyclopropa copaen (0,90%), 4-methylene-2,8,8- [d]naphthalen (2,18%) và neointermedeol trimethyl-2-vinyl-bicyclo [5.2.0] nonan (2,0%) là những thành phần chính được phát (0,89%), humulen epoxid II (0,81%), 2- hiện. Một số thành phần phụ có hàm lượng hydroxy-1,8-cineol (0,74%), γ-patchoulen thấp hơn 2,0% được xác định là eucalyptol (0,68%), caryophyllen (0,65%), isoborneol (1,98%), (E)-15,16-dinorlabda-8(17),11- (0,62%) và camphor (0,42%). Tuy nhiên dien-13-on (1,49%), (E)-15,16-dinorlabda- trong cao chiết thân rễ đã phát hiện hợp chất 8(17),12-dien-14-al (1,36%), humulen chưa biết chiếm 9,97% (Bảng 1). Bảng 1. Thành phần hóa học của cao chiết thân rễ Nghệ sa huỳnh Thời gian Công thức Hàm lượng STT Tên chất lưu (phút) phân tử (%) 1 3,66 1-Ethylbutyl hydroperoxid C6H14O2 4,35 2 3,83 1-Methylpentyl hydroperoxid C6H14O2 2,49 3 5,84 Eucalyptol C10H18O 1,98 4 8,70 Camphor C10H16O 0,42 5 8,98 Isoborneol C10H18O 0,62 6 10,43 2-Hydroxy-1,8-cineol C10H18O2 0,74 7 13,06 (E)-β-Lonon C13H20O 3,05 8 13,44 α-Copaen C15H24 0,90 9 14,23 Caryophyllen C15H24 0,65 10 14,81 Humulen C15H24 1,19 11 15,34 γ-Patchoulen C15H24 0,68 2,4a,8,8- 12 15,44 C15H26 2,18 Tetramethyldecahydrocyclopropa[d]naphthalen 4-Methylene-2,8,8-trimethyl-2-vinyl- 13 16,88 C15H24 0,89 bicyclo[5.2.0]nonan 14 17,26 Humulen epoxid II C15H24O 0,81 15 17,91 Neointermedeol C15H26O 2,00 16 18,19 Longifolenaldehyd C15H24O 1,19 17 19,94 Ambrial C16H26O 10,85 18 22,26 (E)-15,16-Dinorlabda-8(17),11-dien-13-on C18H28O 1,49 19 23,02 (E)-15,16-Dinorlabda-8(17),12-dien-14-al C18H28O 1,36 20 26,64 (E)-Labda-8(17),12-diene-15,16-dial C20H30O2 18,09 21 28,08 - - 9,97 22 28,26 Squalen C30H50 5,13 Ghi chú: (-) hợp chất chưa biết 253
- HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 Hình 1. Sắc ký đồ của cao chiết thân rễ C. sahuynhensis 3.2. Kết quả tác dụng độc tính tế bào (301,639,72 μg/mL) và tế bào ung thư bạch của các cao chiết cầu cấp (279,3812,67 μg/mL). Như vậy, Như kết quả ở Bảng 2, tác dụng gây độc cao chiết thân rễ có tác dụng gây độc tính tế bào của cao chiết thân rễ Nghệ sa huỳnh trên năm dòng tế bào ung thư ở người. Kết và thuốc đối chứng (ellipticin) lên sự tăng quả thử nghiệm cho thấy giá trị IC50 của cao sinh của các dòng tế bào thông qua giá trị thân rễ là lớn nhất đối với dòng tế bào ung IC50 đã được ghi nhận. Đối với cao chiết thân thư gan (SK-LU-1) đồng nghĩa với hoạt tính rễ tác động lên năm dòng tế bào ung thư ở gây độc tế bào yếu nhất, và mạnh nhất đối người (MFC-7, SK-LU-1, Hela, MKN-7 và với dòng tế bào ung thư vú ở cao chiết này. HL-60) có giá trị IC50 từ 228,269,90 đến Trong thử nghiệm này, ellipticin, đối chứng 321,4616,54 μg/mL, tương ứng IC50 lần dương, được tiến hành thử độc tính thể hiện lượt đối với tế bào ung thư vú (228,269,90 giá trị IC50 từ 0,32±0,03 đến 0,52±0,03 μg/mL), tế bào ung thư gan (321,4616,54 μg/mL trên các dòng tế bào ung thư thử μg/mL), tế bào ung thư cổ tử cung nghiệm. (308,532,44 μg/mL), tế bào ung thư dạ dày Bảng 2. Khả năng gây độc tế bào của cao chiết thân rễ Nghệ sa huỳnh và ellipticin Phần trăm ức chế sự phát triển tế bào (%) của cao chiết thân rễ Nồng độ MCF-7 SK-LU-1 Hela MKN-7 HL-60 (μg/mL) 500 98,541,92 79,562,42 97,601,79 93,441,64 95,292,15 100 25,491,47 17,511,37 13,861,11 14,440,98 17,251,50 20 16,531,03 10,680,97 6,910,54 6,580,65 4,550,32 254
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 4 6,480,44 6,160,39 3,900,25 2,970,14 3,350,28 0,8 4,440,15 2,560,17 0,450,06 1,660,15 0,970,06 IC50 228,269,90 321,4616,54 308,532,44 301,639,72 279,3812,67 Ellipticin 0,490,01 0,52±0,03 0,40±0,03 0,42±0,02 0,32±0,03 (IC50) IV. BÀN LUẬN ngăn ngừa ung thư, kháng khuẩn, chống oxy Nghệ sa huỳnh đã được người dân sử hóa, kích thích miễn dịch và kháng viêm [9]. dụng làm thực phẩm nhưng cho đến nay Trong báo cáo của chúng tôi trước đây chưa có nghiên cứu nào được công bố về tác [13], trong chiết xuất thân rễ Nghệ sa huỳnh dụng điều trị bệnh từ Nghệ sa huỳnh. Chính có sự hiện diện của các hóa chất thực vật như vì vậy, nghiên cứu này đã được thực hiện để polyphenol và flavonoid, chúng được báo đánh giá tác dụng sinh học về hoạt tính gây cáo là các chất có hoạt tính chống ung thư độc tế bào và sau đó, thành phần hóa học của mạnh thông qua việc điều chỉnh các con chiết xuất thân rễ C. sahuynhensis cũng được đường truyền tín hiệu khác nhau của sự phát nghiên cứu bằng cách sử dụng GC-MS như triển và ức chế tế bào ung thư cũng như sự bước đầu tiên để hiểu về bản chất của hoạt tăng sinh của gen gây ung thư và hình thành tính sinh học trên. Các chất dễ bay hơi của khối u, điều chỉnh hoạt động của enzyme, các loài thuộc chi Curcuma đóng một vai trò gây ra quá trình chết theo chương trình quan trọng. Trong nghiên cứu trước đây của (apoptosis), chống oxy hóa, điều hòa trao đổi Sam và cộng sự (2020), tinh dầu đã được tìm chất và kích thích hệ thống miễn dịch và sửa thấy trong thân rễ C. sahuynhensis [10]. Điều chữa DNA [2,11]. Ngoài ra, polyphenol còn này chứng tỏ trong cao chiết n-hexan của có vai trò bảo vệ cơ thể đáng kể trong quá thân rễ có thể có mặt các hợp chất dễ bay trình viêm, sinh ung thư, huyết khối, xơ vữa hơi, tinh dầu và hợp chất béo. Ngoài ra, các động mạch và có đặc tính chống oxy hóa tốt thành phần trong cao chiết n-hexan như [11]. eucalyptol, camphor, isoborneol, Tác dụng gây độc tế bào bằng cao chiết caryophyllen, humulen, humulen epoxid II thân rễ Nghệ sa huỳnh cho thấy sự ức chế cũng được tìm thấy trong tinh dầu của thân phụ thuộc vào nồng độ đối với sự phát triển rễ Nghệ sa huỳnh đã được báo cáo trước đây của các dòng tế bào ung thư thử nghiệm. Giá [10]. Trong số các thành phần hóa học trong trị IC50 thay đổi tùy theo dòng tế bào thử cao chiết Nghệ sa huỳnh được phát hiện, các nghiệm. Tác dụng gây độc tế bào của cao hợp chất như isoborneol, humulen, thân rễ trên mỗi dòng tế bào cho thấy hiệu eucalyptol, camphor, caryophyllen và quả rõ rệt hơn đối với các dòng tế bào MFC- squalen đã được chứng minh là có nhiều tác 7 và HL-60 (Bảng 2). Kết quả này chứng tỏ dụng dược lý khác nhau như chống ung thư, sự khác biệt về độ nhạy cảm của các dòng tế bào ung thư đối với các chất hóa học thực vật 255
- HNKH KỸ THUẬT QUỐC TẾ THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ XIX VÀ ĐÀO TẠO Y KHOA LIÊN TỤC Y HỌC CỔ TRUYỀN NĂM 2023 có trong Nghệ sa huỳnh cũng như các đặc dial; ambrial; squalen. Về tác dụng gây độc điểm phân tử khác nhau của các tế bào này tế bào, kết quả ghi nhận cao chiết thân rễ đều [4]. Hơn nữa, độc tính tế bào các cao chiết gây độc tính trên các dòng tế bào ung thư chống lại các dòng tế bào ung thư khác nhau MFC-7, SK-LU-1, Hela, MKN-7 và HL-60 ở người cho thấy rằng việc sử dụng nó chống phụ thuộc vào liều lượng đầy tiềm năng. Cần lại các loại ung thư khác nhau có thể mang tiến hành các nghiên cứu thêm để đánh giá lại kết quả, tuy nhiên giá trị IC50 đối với các tác dụng sinh học của Nghệ sa huỳnh, từ đó dòng tế bào ung thư thử nghiệm được phát chứng minh cây dược liệu đặc hữu này trong hiện là rất cao, có nghĩa là cao chiết không điều trị bệnh đầy hứa hẹn cũng như phát triển thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh đối các sản phẩm thực phẩm chức năng sau này. với các tế bào ung thư thử nghiệm, chứng tỏ có thể liên quan đến sự phức tạp trong thành VI. LỜI CẢM ƠN phần hóa học cũng như phương pháp chiết Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn đến xuất. Ví dụ như trong nghiên cứu của Al- sự hỗ trợ trang thiết bị từ Khoa Y học cổ Amin và cộng sự (2021) [1] đã chứng minh truyền – Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, rằng cao chiết n-hexan của thân rễ C. caesia Khoa Hóa học – Trường Đại học Vinh, và thể hiện tác dụng gây độc tế bào đối với tế Phòng thử nghiệm Sinh học – Viện Công bào ung thư vú MCF-7 (IC50 = 59,1 ± 0,4 nghệ Sinh học cho thực hiện nghiên cứu này. g/mL) mạnh hơn so với cao chiết n-hexan của thân rễ C. sahuynhensis (IC50 = 228,26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 9,90 g/mL). 1. Al-Amin M, Eltayeb NM, Khairuddean M Kết quả của nghiên cứu này cho thấy cần et al. Bioactive chemical constituents from tiến hành thực hiện thêm các nghiên cứu Curcuma caesia Roxb. rhizomes and chuyên sâu in vivo cũng như phân lập chất inhibitory effect of curcuzederone on the để đánh giá thêm tác dụng gây độc tế bào của migration of triple-negative breast cancer cell line MDA-MB-231. Nat Prod Res. các hợp chất tinh khiết trong cao chiết Nghệ 2021;35(18):3166-3170. sa huỳnh đối với các dòng tế bào ung thư 2. Aron PM, Kennedy JA. Flavan‐3‐ols: được chọn. Nature, occurrence and biological activity, Mol Nutr Food Res. 2008;52(1):79-104. V. KẾT LUẬN 3. Ewon K, Bhagya AS. A review on golden Tóm lại, thành phần hóa học và tác dụng species of Zingiberaceae family around the gây độc tế bào của cao chiết n-henxan thân rễ world: Genus Curcuma, Afr J Agric Res. Nghệ sa huỳnh được báo cáo lần đầu tiên. 2019;14(9):519-531. Trong cao thân rễ Nghệ sa huỳnh đã phát 4. Kumar RS, Rajkapoor B, Perumal P. In hiện được 21 hợp chất với các thành phần vitro and in vivo anticancer activity of chính như (E)-labda-8(17),12-diene-15,16- 256
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 530 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Indigofera cassioides Rottl. Ex. DC., Asian pharmacological, antioxidant and antifungal Pac J Trop Medi. 2011;4(5):379-385. activities, An Acad Bras Cienc, 2022;94. 5. Lakshmipriya T, Soumya T, Jayasree PR 10. Sam LN, Huong LT, Minh PN et al. et al. Selective induction of DNA damage, Chemical composition and antimicrobial G2 abrogation, and mitochondrial apoptosis activity of the rhizome essential oil of by leaf extract of traditional medicinal plant Curcuma sahuynhensis from Vietnam, J Wrightia arborea in K562 cells, Protoplasma. Essential Oil Bearing Plants. 2017;255:203-216. 2020;23(4):803-809. 6. Leong-škorničková JANA, Lý NS, Nguyễn 11. Seshadri VD, Vijayaraghavan P, Kim YO QB. Curcuma arida and C. sahuynhensis, et al. In vitro antioxidant and cytotoxic two new species from subgenus Ecomata activities of polyherbal extracts from (Zingiberaceae) from Vietnam, Phytotaxa. Vetiveria zizanioides, Trichosanthes 2015;192(3):181-189. cucumerina, and Mollugo cerviana on HeLa 7. Plants of the World Online 2023, truy cập and MCF-7 cell lines, Saudi J Biol Sci. ngày 20 tháng 04, tại trang web 2020);27(6):1475-1481. https://powo.science.kew.org/taxon/urn:lsid:i 12. Skehan P, Storeng R, Scudiero D et al. pni.org:names:331178-2. New colorimetric cytotoxic assay for 8. Rajkumari S, Sanatombi K. Nutritional anticancer-drug screening, J Natl Cancer value, phytochemical composition, and Inst. 1990;82(13):1107-1112. biological activities of edible Curcuma 13. Van Chen TRAN, Lam DNX, Thong CLT species: A review, Int J Food Prop. et al. Morphological characters, 2017;20(sup3):S2668-S2687. pharmacognostical parameters, and 9. Rawat A, Rawat M, Prakash OM et al. preliminary phytochemical screening of Comparative study on eucalyptol and Curcuma sahuynhensis Škorničk. & N.S. Lý camphor rich essential oils from rhizomes of in Quang Ngai Province, Vietnam, Hedychium spicatum Sm. and their Biodiversitas. 2022;23(8):3907-3920. 257
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ dược học: Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và tác dụng ức chế enzym acetylcholinesterase của hai loài Piper thomsonii (C. DC.) Hook. f. var. thomsonii và Piper hymenophyllum Miq., họ Hồ tiêu (Piperaceae)
278 p | 218 | 46
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính sinh học của tinh dầu chiết xuất từ loài Praxelis clematidea R. M. King & H. Robinson
10 p | 11 | 4
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm trong tinh dầu sả hoa hồng - Cymbopogon martini (Roxb.) Will. Watson trồng tại Đắk Lắk
8 p | 8 | 3
-
Nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng ức chế α-glucosidase của lá sa kê artocarpus altilis (parkinson) fosberg, moraceae
7 p | 109 | 3
-
Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn ethyl acetat của cây Nghể bụi (Polygonum posumbu Buch.-Ham. ex D. Don)
5 p | 13 | 3
-
Tác dụng bảo vệ gan và thành phần hóa học của phần trên đất cây mán đỉa (Archidendron Clypearia)
6 p | 23 | 2
-
Sơ bộ nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng ức chế một số dòng tế bào ung thư của cây an xoa (helicteres hirsuta loureiro) trên thực nghiệm
4 p | 38 | 2
-
Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá hoạt tính hạ đường huyết của loài Địa hoàng Rehmannia glutinosa
6 p | 2 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm thực vật và thành phần hóa học theo định hướng hoạt tính kháng khuẩn của loài An Điền Nón (H edyotis pilulif e r a (Pit.) T.N.Ninh)
6 p | 35 | 2
-
Nghiên cứu thành phần hóa học hạt nhục đậu khấu (Myristica fragrans Houtt.)
4 p | 28 | 2
-
Nghiên cứu thành phần hóa học của vỏ hành tím (Allium ascalonicum)
8 p | 68 | 2
-
Nghiên cứu thành phần hóa học theo định hướng chống oxy hóa cây kim thất láng (Gynura nitida DC., Asteraceae)
5 p | 44 | 2
-
Nghiên cứu thành phần hóa học từ lá trứng cá
5 p | 58 | 2
-
Nghiên cứu thành phần hoá học phân đoạn N - hexane của cây bù dẻ tía (Uvaria grandiflora) thu hái tại Quảng Trị
6 p | 71 | 2
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và xâỵ dựng quy trình định lượng thành phần chính của lá quan âm biển (folium viticis rotundifoliae)
12 p | 15 | 1
-
Nghiên cứu thành phần hóa học hoa thanh long (Hylocereus undatus) thu tại Bình Thuận
7 p | 9 | 1
-
Nghiên cứu thành phần hóa học và tác dụng ức chế tế bào ung thư của cây dù dẻ tía (Uvaria grandiflora Roxb. Ex Hornem – Annonaceae).
7 p | 28 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn