intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng ức chế α-glucosidase của lá sa kê artocarpus altilis (parkinson) fosberg, moraceae

Chia sẻ: Hạnh Thơm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

108
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nhằm nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng ức chế α-glucosidase của lá sa kê artocarpus altilis (parkinson) fosberg, moraceae được thực hiện nhằm tạo cơ sở khoa học rõ ràng cho việc sử dụng lá sa kê chữa bệnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng ức chế α-glucosidase của lá sa kê artocarpus altilis (parkinson) fosberg, moraceae

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƢỚNG TÁC DỤNG<br /> ỨC CHẾ α – GLUCOSIDASE CỦA LÁ SA KÊ ARTOCARPUS<br /> ALTILIS (PARKINSON) FOSBERG, MORACEAE<br /> Nguyễn Thị Ánh Hồng*, Đỗ Thị Hồng Tươi**, Trần Thị Vân Anh**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Đặt vấn đề: L{ Sa kê được sử dụng trong d}n gian để chữa phù thũng, viêm gan vàng da, chữa gút, đ{i th{o<br /> đường, hạ huyết áp. Sa kê có thể sử dụng lá bánh tẻ (SK-xanh) hoặc lá vàng vừa rụng (SK-v|ng), tuy nhiên chưa<br /> có công trình so s{nh v| đ{nh gi{ t{c dụng của lá Sa kê ở thời điểm thu hái khác nhau. Nghiên cứu thành phần<br /> hóa học theo hướng tác dụng ức chế α - glucosidase của l{ Sa kê (Artocarpus altilis (Parkinson) Fosberg) được<br /> thực hiện nhằm tạo cơ sở khoa học rõ ràng cho việc sử dụng lá Sa kê chữa bệnh.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Ph}n tích sơ bộ thành phần hóa học dược liệu lá Sa kê theo phương ph{p Ciuley<br /> cải tiến. Nghiên cứu thành phần hóa học sử dụng phương ph{p sắc kí (sắc kí cột nhanh, sắc ký cột cổ điển và pre –<br /> HPLC). C{c ph}n đoạn chiết t{ch được định hướng theo kết quả của thử nghiệm hoạt tính ức chế α-glucosidase.<br /> Cấu trúc chất phân lập được x{c định bằng phổ MS và NMR. Các chất phân lập được đ{nh gi{ hoạt tính ức chế<br /> α-glucosidase v| được xác nhận sự hiện diện trong cao toàn phần bằng UPLC.<br /> Kết quả: Thành phần hóa học của lá SK – xanh và SK – v|ng tương đồng có sự hiện diện của các nhóm hợp<br /> chất flavonoid, saponin, tannin, triterpenoid, antraquinon, chất khử. Sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme αglucosidase của cao chiết nước và cao chiết cồn của SK-xanh và SK-vàng cho thấy cao chiết cồn của SK vàng có<br /> hoạt tính tốt nhất (IC50 = 40,33 µg/ml).Theo định hướng tác dụng ức chế α-glucosidase, từ cao dicloromethan của<br /> SK-v|ng đã ph}n lập được 3 flavonoid lần lượt được x{c định l| 2’,4’,4-trihydroxy-2,3-[2-methyl-2-(4methylpent-3-enyl)-pyran] dihydrochalcone (1), 8-geranyl-4,5,7-trihydroxyflavanon (2) và 2-geranyl – 2’, 3, 4, 4’<br /> – tetrahydroxyldihydrochalcon (3). Định tính bằng UPLC cho thấy (1), (2) và (3) là thành phần chính trong cao<br /> toàn phần có tác dụng ức chế α-glucosidase. Kết quả thử hoạt tính ức chế α-glucosidase cho thấy chất 1 và 2 có<br /> hoạt tính ức chế enzym α-glucosidase với IC50 lần lượt là 81,32 µM và 54,53 µM. Chất 3 không thể hiện hoạt tính<br /> ức chế enzym α-glucosidase ở nồng độ khảo sát (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2