Lương Bá Phú và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01/2): 181 – 186<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG MẮC BỆNH, KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ THỰC HÀNH CỦA<br />
NGƯỜI DÂN VỀ BỆNH SÁN LÁ PHỔI TẠI CÁC XÃ CÓ BỆNH LƯU HÀNH HUYỆN<br />
LỤC YÊN TỈNH YÊN BÁI VÀ KẾT QUẢ CỦA MỘT SỐ GIẢI PHÁP CAN THIỆP<br />
Lương Bá Phú1, Hoàng Khải Lập2, Đỗ Hàm2<br />
1<br />
<br />
Trường Cao đẳng Y tế Yên Bái<br />
2<br />
Đại học Y Dược Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Năm 2001 bệnh sán lá phổi lần đầu tiên đã được phát hiện taị 3 xã thuộc huyện Lục Yên, với sự<br />
giúp đỡ của WHO và Viện Sốt rét-KST-CT TW y tế các cấp đã cung cấp thuốc điều trị miễn phí,<br />
triển khai các biện pháp phòng chống bệnh cho nhân dân các xã có bệnh lưu hành. Nghiên cứu này<br />
được tiến hành sau 10 năm với mục tiêu:<br />
- Xác định tỷ lệ mắc bệnh sán lá phổi ở người tại các xã có bệnh lưu hành.<br />
- Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về dự phòng bệnh SLP.<br />
- Đánh giá kết quả của truyền thông giáo dục sức khoẻ phòng chống bệnh SLP.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Người dân tại các xã có ổ bệnh huyện Lục Yên.<br />
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang để xác định tỷ lệ mắc bệnh.<br />
- Nghiên cứu can thiệp bằng truyền thông GDSK để phòng bệnh cho cộng đồng.<br />
Kết quả & kết luận:<br />
- Bệnh nhân được phát hiện ở cả 3 xã, tỷ lệ mắc bệnh là 5,6%.<br />
- Kiến thức về bệnh sán lá phổi và phòng chống bệnh của người dân còn thấp.<br />
- Tỷ lệ thực hành của người dân không ăn cua đá nướng và khi nghi ngờ mắc bệnh đến cơ sở y tế<br />
khám chữa bệnh cao nên đã góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh.<br />
- Can thiệp bằng truyền thông giáo dục sức khoẻ cho cộng đồng có tác dụng tích cực cải thiện<br />
KAP, có thể duy trì và nhân rộng mô hình.<br />
Từ khóa: Sán lá phổi<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Bệnh sán lá phổi (Paragonimiasis) được<br />
WHO xếp vào nhóm các bệnh sán lá truyền<br />
qua thực phẩm, có mã số là ICD-10 B66.4<br />
theo Hệ thống phân loại bệnh tật quốc tế,<br />
thuộc nhóm C trong Luật Phòng, chống bệnh<br />
truyền nhiễm của Việt Nam [4]. Đây là vấn đề<br />
y tế công cộng vô cùng quan trọng ảnh hưởng<br />
lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội nhưng<br />
theo báo cáo của WHO lại là những bệnh<br />
thường bị lãng quên nhất [8].<br />
Tại Việt Nam ca bệnh đầu tiên được Monzel<br />
thông báo năm 1906. Đến nay đã có 10 tỉnh ở<br />
miền Bắc đã được điều tra và phát hiện có<br />
bệnh sán lá phổi là: Lai Châu, Sơn La, Lao<br />
Cai, Phú Thọ, Tuyên Quang, Hà Giang, Lạng<br />
Sơn, Hoà Bình, Nghệ An, Yên Bái [3]. Năm<br />
2001 tại tỉnhYên Bái lần đầu tiên ổ bệnh sán<br />
*<br />
<br />
lá phổi đã được ghi nhận tại 3 xã An Lạc,<br />
Khánh Hoà và Động Quan thuộc huyện Lục<br />
Yên [6]. Từ đó Trung tâm Phòng chống Sốt<br />
rét-KST- CT tỉnh Yên Bái đã kết hợp với<br />
Viện Sốt rét-KST-CT TW và Tổ chức Y tế<br />
thế giới (WHO) cung cấp thuốc điều trị miễn<br />
phí, triển khai các biện pháp phòng chống<br />
bệnh cho nhân dân các xã có bệnh lưu<br />
hành [3].<br />
Để góp phần tích cực vào công tác chăm sóc<br />
và bảo vệ sức khoẻ nhân dân vùng bệnh lưu<br />
hành cần có một điều tra đánh giá về thực<br />
trạng nhiễm bệnh, kiến thức, thái độ, thực<br />
hành về bệnh sán lá phổi của người dân để<br />
tiếp tục đề ra các giải pháp phù hợp cho công<br />
tác phòng chống bệnh có hiệu quả, đồng thời<br />
cũng nhằm đạt được mục tiêu của WHO đã đề<br />
ra trong Kế hoạch toàn cầu chống lại các<br />
bệnh nhiệt đới bị lãng quên giai đoạn 20082015, trong đó có bệnh sán lá phổi [8,9].<br />
181<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Lương Bá Phú và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU<br />
1. Xác định tỷ lệ mắc bệnh sán lá phổi ở<br />
người tại các xã có bệnh lưu hành.<br />
2. Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành của<br />
người dân về dự phòng bệnh SLP.<br />
3. Đánh giá kết quả của truyền thông giáo<br />
dục sức khoẻ phòng chống bệnh SLP.<br />
Đối tượng nghiên cứu: Người dân tại các xã<br />
có ổ bệnh huyện Lục Yên.<br />
Địa điểm nghiên cứu: Chọn 3 xã có lưu hành<br />
bệnh sán lá phổi của huyện Lục Yên: Khánh<br />
Hoà, An Lạc, Động Quan. Điều kiện tự nhiên<br />
đều là các xã miền núi, nhiều khe suối có cua<br />
đá (mountain stream crab) là vật chủ trung<br />
gian truyền bệnh.<br />
Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01 đến<br />
tháng 9 năm 2011.<br />
Phương pháp nghiên cứu:<br />
- Nghiên cứu mô tả cắt ngang để xác định tỷ<br />
lệ mắc bệnh, tình trạng KAP của người dân<br />
về phòng bệnh SLP.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
89(01/2): 181 – 186<br />
<br />
- Nghiên cứu can thiệp bằng truyền thông<br />
GDSK để phòng bệnh cho cộng đồng.<br />
Cỡ mẫu và chọn mẫu:<br />
- Cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả: Tính được<br />
3500 người.<br />
- Cỡ mẫu cho nghiên cứu can thiệp: tính và<br />
làm tròn là 100 người xã can thiệp, 100 người<br />
xã đối chứng.<br />
Nội dung can thiệp:<br />
+ Truyền thông KAP về phòng chống bệnh<br />
sán lá phổi.<br />
+ Hướng dẫn thực hành phòng chống bệnh<br />
sán lá phổi.<br />
Phân tích xử lý số liệu.<br />
Sử dụng chương trình Epi Data 3.1 để nhập<br />
số liệu. Phân tích số liệu được tiến hành bằng<br />
chương trình SPSS.11.1. Với các test thống<br />
kê y học.<br />
<br />
Bảng 1. Kết quả khám phát hiện bệnh SLP<br />
BN mắc SLP TS khám<br />
Lâm sàng<br />
XN đờm (+)<br />
Xã điều tra<br />
An Lạc<br />
Khánh Hoà<br />
Động Quan<br />
Cộng<br />
<br />
362<br />
324<br />
509<br />
1195<br />
<br />
Số lượng<br />
7<br />
22<br />
38<br />
67<br />
<br />
%<br />
1,9<br />
6,8<br />
7,4<br />
5,6<br />
<br />
Số lượng<br />
1<br />
0<br />
1<br />
2<br />
<br />
Eliza (+)<br />
<br />
%<br />
0,3<br />
0<br />
0,2<br />
0,17<br />
<br />
Số lượng<br />
1<br />
4<br />
4<br />
9<br />
<br />
%<br />
0,3<br />
1,2<br />
0,8<br />
0,75<br />
<br />
Nhận xét: 67 bệnh nhân được chẩn đoán lâm sàng mắc bệnh sán lá phổi, trong đó có 2 trường<br />
hợp xét nghiệm đờm có trứng sán lá phổi, 9 trường hợp xét nghiệm Eliza dương tính, tỷ lệ mắc<br />
bệnh là 5,6%.<br />
Bảng 2. Tỷ lệ mắc bệnh SLP phân bố theo nhóm tuổi và dân tộc<br />
Nhóm tuổi<br />
<br />
Số<br />
người<br />
khám<br />
<br />
≤5<br />
6-15<br />
16-30<br />
31-60<br />
> 61<br />
T. số<br />
<br />
7<br />
33<br />
357<br />
718<br />
80<br />
1195<br />
<br />
Số<br />
Bệnh nhân<br />
Nam<br />
Nữ<br />
0<br />
0<br />
3<br />
3<br />
12<br />
7<br />
23<br />
17<br />
1<br />
1<br />
39<br />
28<br />
<br />
Dân tộc<br />
Dao<br />
Nam<br />
Nữ<br />
0<br />
0<br />
3<br />
3<br />
11<br />
4<br />
17<br />
15<br />
1<br />
0<br />
32<br />
22<br />
<br />
Dân tộc<br />
khác<br />
Nam<br />
Nữ<br />
0<br />
0<br />
0<br />
0<br />
1<br />
3<br />
6<br />
2<br />
0<br />
1<br />
7<br />
6<br />
<br />
Tỷ lệ mắc bệnh của trẻ<br />
em và người lớn<br />
Trẻ em<br />
Người lớn<br />
6<br />
61<br />
<br />
6<br />
<br />
61<br />
<br />
Nhận xét: Bệnh nhân mắc sán lá phổi chủ yếu là người lớn từ 16-60 tuổi chiếm 91%. Dân tộc<br />
Dao chiếm 80,5%, các dân tộc khác chiếm 19,5%.<br />
182<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Lương Bá Phú và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01/2): 181 – 186<br />
<br />
Bảng 3. Kiến thức về đường lây truyền bệnh SLP<br />
Xã điều tra<br />
Đường lây<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
1.155<br />
<br />
Do ăn cua đá nướng<br />
Không biết và nguyên nhân khác<br />
Cộng<br />
<br />
Khánh Hoà<br />
<br />
An Lạc<br />
<br />
Động Quan<br />
<br />
168<br />
54,7<br />
139<br />
45,3<br />
307<br />
<br />
181<br />
51,1<br />
173<br />
48,9<br />
354<br />
<br />
121<br />
24,5<br />
373<br />
75,5<br />
494<br />
<br />
Nhận xét: Kiến thức về đường lây truyền bệnh là do ăn cua đá nướng không đồng đều ở các xã.<br />
Tỷ lệ hiểu biết đúng chiếm từ 24,5% đến 54,7%. Tỷ lệ hiểu biết chưa đúng thay đổi từ 45,3% đến<br />
75,5% tuỳ theo từng xã.<br />
Bảng 4. Nhận thức về phòng bệnh SLP<br />
Xã điều tra<br />
Phòng bệnh<br />
Nhất thiết không ăn cua đá nướng<br />
Phải sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh<br />
Nghi ngờ mắc bệnh là phải đến cơ sở y tế<br />
khám và điều trị<br />
Không biết<br />
<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
<br />
Khánh Hoà<br />
<br />
An Lạc<br />
<br />
Động Quan<br />
<br />
184<br />
59,9<br />
40<br />
13,0<br />
69<br />
22,5<br />
68<br />
22,1<br />
<br />
134<br />
37,9<br />
36<br />
10,2<br />
77<br />
21,8<br />
135<br />
38,1<br />
<br />
110<br />
22,3<br />
44<br />
8,9<br />
100<br />
20,2<br />
266<br />
53,8<br />
<br />
Nhận xét: Số người biết không ăn cua đá nướng để không mắc bệnh chỉ chiếm từ 22,3% đến<br />
59,9% tuỳ từng xã. Ngược lại số người không biết còn rất cao chiếm từ 22,1 đến 53,8%.<br />
Bảng 5. Ứng xử của người dân khi nghi ngờ bị bệnh SLP<br />
Xã điều tra<br />
Ứng xử<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
<br />
Cơ sở y tế là đáng tin cậy<br />
Tự dùng thuốc<br />
Cúng ma cũng được<br />
Không làm gì<br />
Cộng<br />
<br />
Khánh Hoà<br />
<br />
An Lạc<br />
<br />
Động Quan<br />
<br />
284<br />
92,5<br />
6<br />
2,0<br />
0<br />
0,0<br />
17<br />
5,2<br />
307<br />
<br />
257<br />
72,6<br />
69<br />
19,5<br />
7<br />
2,0<br />
21<br />
5,9<br />
354<br />
<br />
340<br />
68,8<br />
42<br />
8,5<br />
35<br />
7,1<br />
77<br />
15,6<br />
494<br />
<br />
Nhận xét: Khi nghi ngờ mắc bệnh sán lá phổi đa số người dân cho rằng cơ sở y tế là đáng tin cậy.<br />
Tuy nhiên vẫn còn một số người dân không làm gì hoặc chọn cách cúng ma để mong khỏi bệnh.<br />
Bảng 6. Thực hành của người dân về ăn cua đá nướng<br />
Xã điều tra<br />
Thực hành<br />
Ăn cua đá nướng<br />
Không ăn cua đá nướng<br />
<br />
Khánh Hoà<br />
<br />
An Lạc<br />
<br />
Động Quan<br />
<br />
11<br />
3,6<br />
296<br />
96,4<br />
307<br />
<br />
9<br />
2,5<br />
345<br />
97,5<br />
354<br />
<br />
14<br />
2,8<br />
480<br />
97,2<br />
494<br />
<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Nhận xét: Đa số người dân không ăn cua đá nướng, tuy nhiên vẫn còn 2,5-3,5% ăn cua đá nướng.<br />
183<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Lương Bá Phú và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01/2): 181 – 186<br />
<br />
Bảng 7. Thực hành của người dân về sử dụng nhà tiêu<br />
Xã điều tra<br />
<br />
Khánh Hoà<br />
<br />
An Lạc<br />
<br />
Động Quan<br />
<br />
200<br />
65,1<br />
41<br />
13,4<br />
66<br />
21,5<br />
307<br />
<br />
264<br />
74,6<br />
32<br />
9,0<br />
58<br />
16,4<br />
354<br />
<br />
228<br />
46,2<br />
164<br />
33,2<br />
102<br />
20,6<br />
494<br />
<br />
Thực hành<br />
Đại tiện vào nhà tiêu<br />
<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
<br />
Đại tiện ra suối<br />
Đại tiện ra môi trường<br />
Cộng<br />
<br />
Nhận xét: Thực hành sử dụng nhà tiêu tại các xã điều tra thay đổi từ 46,2-74,6% tuỳ từng xã, số<br />
còn lại là đại tiện ra suối hoặc môi trường.<br />
Bảng 8. Thực hành của người dân khi nghi ngờ mắc bệnh sán lá phổi<br />
Xã điều tra<br />
<br />
Khánh Hoà<br />
<br />
An Lạc<br />
<br />
Động Quan<br />
<br />
299<br />
97,4<br />
1<br />
0,3<br />
7<br />
2,3<br />
307<br />
<br />
277<br />
78,2<br />
47<br />
13,3<br />
30<br />
8,4<br />
354<br />
<br />
391<br />
79,1<br />
39<br />
7,9<br />
64<br />
12,9<br />
494<br />
<br />
Thực hành<br />
Đến cơ sở y tế khám và điều trị<br />
Tự chữa bệnh<br />
Cúng ma hoặc không làm gì<br />
<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
Nhận xét: Khi nghi ngờ mắc bệnh sán lá phổi đa số người dân (từ 78,2- 97,4) chọn đến cơ sở y tế<br />
khám và điều trị, số còn lại không làm gì hoặc cúng ma, hoặc tự chữa bệnh.<br />
Kết quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục về dự phòng bệnh SLP.<br />
Đã tiến hành truyền thông giáo dục tại 16 thôn xã động Động Quan; số tranh tuyên truyền đã phát<br />
5.840; số buổi ttruyền thông: 68; số buổi truyền thông tại hộ gia đình: 190 với số luợt người tham đự:<br />
6.719. Kết quả triển khai hoạt động truyền thông giáo dục sức khoẻ tại xã can thiệp- xã Động Quan.<br />
Bảng 9. Sự thay đổi về kiến thức thức, thái độ và thực hành của người dân xã can thiệp (n= 88 )<br />
`<br />
<br />
1. Về kiến thức:<br />
Nguyên nhân của bệnh<br />
Đường lây truyền<br />
Biểu hiện của bệnh:<br />
- Ho co đờm, kéo dài lẫn máu<br />
- Tức ngực<br />
- Khó thở<br />
2. Thái độ:<br />
Bệnh có thể gây chết người<br />
Bệnh kéo dài nhiều năm<br />
Bệnh ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ<br />
Bệnh có thể chữa khỏi bằng thuốc<br />
3.Thực hành:<br />
Nhất thiết không ăn cua đá nướng<br />
Sử dụng nhà tiêu hợp vệ sinh<br />
Khi nghi ngờ mắc bệnh đến y tế khám và điều trị<br />
<br />
Kết quả thu được<br />
Trước can thiệp<br />
Sau can thiệp<br />
SL<br />
%<br />
SL<br />
%<br />
<br />
Chỉ số<br />
hiệu quả %<br />
<br />
16<br />
22<br />
<br />
18,1<br />
25,0<br />
<br />
86<br />
86<br />
<br />
97,7<br />
97,7<br />
<br />
81,5<br />
74,4<br />
<br />
17<br />
7<br />
5<br />
<br />
19,3<br />
7,9<br />
5,6<br />
<br />
87<br />
86<br />
81<br />
<br />
98,9<br />
97,7<br />
92,0<br />
<br />
81,5<br />
91,9<br />
93,9<br />
<br />
22<br />
2<br />
17<br />
39<br />
<br />
25,0<br />
2,2<br />
19,3<br />
44,3<br />
<br />
86<br />
84<br />
86<br />
87<br />
<br />
97,7<br />
95,5<br />
97,7<br />
98,9<br />
<br />
74,4<br />
97,6<br />
80,2<br />
55,2<br />
<br />
19<br />
8<br />
8<br />
<br />
21,5<br />
9,0<br />
9,0<br />
<br />
85<br />
78<br />
78<br />
<br />
96,6<br />
88,6<br />
88,6<br />
<br />
77,7<br />
89,8<br />
89,8<br />
<br />
184<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Lương Bá Phú và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
89(01/2): 181 – 186<br />
<br />
Nhận xét: Ở xã can thiệp, sau can thiệp có sự cải thiện rõ rệt về KAP. Chỉ số hiệu quả đạt từ<br />
55,2 đến 97,6%.<br />
Bảng 10. So sánh Hiệu quả can thiệp truyền thông giáo dục sức khoẻ cải thiện kiến thức , hành vi giữa xã<br />
can thiệp và xã đối chứng<br />
Các chỉ số về kiến thức và thái độ<br />
<br />
Kiến thức<br />
<br />
Thái độ<br />
<br />
Nguyên nhân gây bệnh<br />
Đường lây bệnh<br />
Ho có đờm kéo dài, lẫn máu<br />
Tức ngực<br />
Khó thở khi gắng sức<br />
Có thể chết người<br />
Bệnh kéo dài nhiều năm<br />
Ảnh hưởng lớn đến sức khoẻ<br />
Có thể chữa khỏi hoàn toàn<br />
bằng thuốc<br />
<br />
CSHQ%<br />
Xã<br />
Xã<br />
can thiệp<br />
đối chứng<br />
81,5<br />
2,2<br />
81,5<br />
2,2<br />
81,5<br />
2,2<br />
91,9<br />
2,3<br />
93,9<br />
1,1<br />
74,4<br />
3,3<br />
97,6<br />
3,4<br />
80,2<br />
1,1<br />
55,2<br />
<br />
2,2<br />
<br />
HQCT%<br />
<br />
79,3<br />
79,3<br />
79,3<br />
89,6<br />
92,8<br />
71,1<br />
94,2<br />
79,1<br />
53,0<br />
<br />
Nhận xét: So sánh với xã đối chứng hiệu quả cải thiện kiến thức, thái độ sau khi can thiệp bằng truyền<br />
thông giáo dục sức khoẻ được cải thiện rõ rệt. Chỉ số hiệu quả can thiệp đạt từ 53% đến 94,2%.<br />
[3]. Nguyễn Mạnh Hùng, Đỗ Trung Dũng ( 2011):<br />
KẾT LUẬN<br />
Công tác Phòng chống giun sán giai đoạn 20061. Tỷ lệ mắc bệnh sán lá phổi ở người tại các<br />
2010 phương hướng thực hiện chương trình phòng<br />
xã có bệnh lưu hành của huyện Lục Yên tỉnh<br />
chống bệnh giun sán 2011-2015. Công trình khoa<br />
Yên Bái là 5,6%.<br />
học báo cáo tại Hội nghị Ký sinh trùng lần thứ 38.<br />
Nhà xuất bản Y học Hà Nội.<br />
2. Kiến thức về bệnh sán lá phổi và phòng<br />
[4]. Luật Phòng chống Bệnh truyền nhiễm (2007):<br />
chống bệnh của người dân còn thấp.<br />
Quốc hội Khoá XII, Kỳ họp thứ 2. Số<br />
3. Tỷ lệ thực hành của người dân không ăn<br />
03/2007/QH12/ngày 21/11/2007.<br />
cua đá nướng và khi nghi ngờ mắc bệnh đến<br />
[5]. Trịnh Ngọc Phan (1985): Các bệnh sán lá.<br />
cơ sở y tế khám chữa bệnh tương đối cao nên<br />
Bệnh truyền nhiễm. Nhà xuất bản Y học Hà Nội.<br />
Tr 216-224.<br />
đã góp phần giảm tỷ lệ mắc bệnh tại cộng<br />
[6]. Lương Bá Phú (2006): Nghiên cứu dịch tễ,<br />
đồng.<br />
biểu hiện bệnh lý và điều trị bệnh sán lá phổi ở<br />
4. Hiệu quả của công tác truyền thông giáo<br />
huyện Lục Yên tỉnh Yên Bái. Công trình nghiên<br />
dục sức khoẻ phòng chống bệnh sán lá phổi<br />
cứu khoa học báo cáo tại hội nghị khoa học toàn<br />
có tác dụng tích cực cải thiện KAP, tỷ lệ mắc<br />
quốc chuyên ngành sốt rét-Ký sinh trùng-Côn<br />
bệnh. Dễ duy trì và nhân rộng mô hình.<br />
trùng giai đoạn 2001-2005, Tập II Ký sinh trùng<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y Hà<br />
Nội (2001): Sán lá phổi. Ký sinh trùng Y học. Nhà<br />
xuất bản Y học Hà Nội 2001. Tr: 197-201.<br />
[2]. Nguyễn Văn Đề, Lê Văn Châu, Lê Đình Công<br />
(2001): Nghiên cứu dịch tễ, bệnh học, chẩn đoán<br />
và điều trị bệnh sán lá phổi ở một số điểm thuộc<br />
các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Kỷ yếu công<br />
trình nghiên cứu khoa học 1996-2000 Viện Sốt<br />
rét-ký sinh trùng-côn trùng Trung ương. Nhà xuất<br />
bản Y học Hà Nội.<br />
<br />
và côn trùng. Nhà xuất bản Y học Hà Nội . Tr 97107.<br />
[7]. WHO (1995). Control of food-borne<br />
trematode infections. Report of a WHO Study<br />
Group. WHO Tech Rep Ser, No. 849. Geneva:<br />
World Health Organization; 1995 p. 157.<br />
[8]. WHO (2007). Global plan to combat<br />
neglected tropical diseases 2008–2015. Geneva,<br />
World<br />
Health<br />
Organization,<br />
2007<br />
(WHO/CDS/NTD/2007.3).<br />
[9]. WHO (2010) : Working to overcome the<br />
global impact of neglected tropical diseases. First<br />
WHO report on neglected tropical diseases.<br />
<br />
185<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />