Nghiên cứu tính chất điện của màng mỏng bằng phép đo HALL
lượt xem 41
download
Khi vừa cho từ trường tác dụng, các electron bị dồn sang cạnh phải. Đường chấm chấm là quỹ đạo mới của electron.Một điện trường hướng từ phải sang trái dần được hình thành và tác dụng lực điện lên electron. Khi sự cân bằng giữa lực Lorentz và lực điện được hình thành, electron sẽ tiếp tục chuyển động thẳng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tính chất điện của màng mỏng bằng phép đo HALL
- 1 NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT ĐIỆN CỦA MÀNG MỎNG BẰNG PHÉP ĐO HALL
- 2 Lịch sử của Hiệu ứng Hall Năm 1879, một sinh viên trẻ nguời Mỹ Edwin H. Hall đã khám phá ra hiện tượng: khi cho dòng điện một chiều, cường độ I, chạy qua một bản mỏng làm Hiệu ứng Hall sau này đã trở bằng vàng và được đặt thành một công cụ hết sức quan trong từ trường vuông góc trọng trong lĩnh vực nghiên cứu với bề mặt của bản thì các chất bán dẫn trong Vật lý, người ta nhận được một công nghiệp nhằm xác định điện hiệu điện thế giữa hai mặt tích của hạt tải, nồng độ hạt tải bên của bản. Hiện tượng của các chất bán dẫn, độ linh này sau đó được gọi là hiệu động của hạt tải,v.v… ứng Hall.
- 3 Cơ chế hiệu ứng Hall trên một thanh Hall kim loại 1. Electron 2. Thanh Hall. 3. Nam châm. 4. Từ trường. 5. Nguồn điện. Trên các hình B, C, D, chiều của nguồn điện và/hoặc từ trường được đổi ngược. Màu đỏ trên thanh Hall thể hiện sự tập trung của điện t ích dương, còn màu xanh, ngược lại, là nơi tập trung điện tích âm. Khi chạy qua từ trường, các điện tích chịu lực Lorentz bị đẩy về một trong hai phía của thanh Hall, tùy theo điện tích chuyển động đó âm hay dương.
- 4 Cơ chế hiệu ứng Hall trên một thanh Hall kim loại a) Khi vừa cho từ trường tác dụng, các electron bị dồn sang cạnh phải. Đường chấm chấm là quỹ đạo mới của electron. b) Một điện trường hướng từ phải sang trái dần được hình thành và tác dụng lực điện lên electron. Khi sự cân bằng giữa lực Lorentz và lực điện được hình thành, electron sẽ tiếp tục chuyển động thẳng. Sự tập trung các điện tích về một phía tạo nên sự tích điện trái dầu ở 2 mặt của thanh Hall, gây ra hiệu điện thế Hall.
- 5 TÍNH TOÁN DỰA TRÊN HẠT TẢI ELECTRON electron: Xét mật độ dòng r r je = − neve (1) rr Nếu có từ trường ngoài tác dụng, B 0 và trạng thái cân bằng đã được thiết lập thì vận tốc trung bình của các electron là: r r r r ( ) ve = − µe E − µeH ve B (2) r rr ( )) r ( je = − ne − µe E − µeH ve B r rr ( ) (3) = neµe E + neµeH ve B
- 6 Với tán xạ đàn hồi trong mọi cơ chế tán xạ, ta có: µeH µhH rn = = = rp µe µh (4) Nghĩa là: rn = rh = r Độ lớn của r phụ thuộc vào cơ chế tán xạ. Xét trường hợp r = 1 r r r r ( ) je = neµe � + ve B� E (5) � �
- 7 Bz = B, Bx = B y = 0 Do từ trường ngoài hướng theo trục z, nên Vận tốc trung bình của các electron được khai triển : vex = − µ e E x − µ eH vey .B = µ e ( − E x − vey .B ) (6) vey = − µ e E y + µ eH vex .B = µ e ( − E y + vex .B ) jex = neµ e ( E x + vey .B ) Và: (7) jey = neµe ( E y − vex .B )
- 8 Khai triển phương trình mật độ dòng theo vận tốc trung bình và bỏ qua các số hạng chứa B2 vì giả thiết là từ trường yếu : jex = neµe ( E x + vey .B ) = neµe � x + µe ( − E y + vex .B ) B � E � � = neµe ( E x − µe E y B ) (8) jey = neµe ( E y − vex .B ) = neµe � y − µe ( − E x − vey .B ) B � E � � = neµe ( E y + µe E x B ) (9)
- 9 TÍNH TOÁN DỰA TRÊN HẠT TẢI LÀ LỖ TRỐNG Xét mật độ dòng của các lỗ trống: r r jh = pevh (10) r r r r ( ) Vận tốc trung bình của lỗ trống : h = µh E + µhH vh v B r rr ( )) r ( jh = pe µh E + µhH vh B (11) r rr ( ) = peµh E + peµhH vh B
- 10 rn = rh = r Khi rr r r ( ) jh = peµh � + vh B� (12) E � � = B , Bx = B y = 0 Do từ trường ngoài hướng theo trục z, nên Bz Tính toán tương tự trường hợp hạt tải là electron, ta vhx = µh ( E x + vhy .B ) có : (13) vhy = µh ( E y − vhx .B ) jhx = peµh ( E x + vhy .B ) (14) jhy = peµh ( E y − vhx .B )
- 11 Trong bán dẫn, khi cả electron và lỗ trống cùng tham gia vào sự dẫn điện, thì mật độ dòng toàn phần: r r r j = je + jh (17) Ta có: jx = jex + jhx (18) = neµe ( E x − µe E y B ) + peµh ( E x + µh E y B ) = ( neµe + peµh ) E x + ( − neµ + peµ )E B 2 2 e h y j y = jey + jhy (19) = neµe ( E y + µe E x B ) + peµh ( E y − µh E x B ) = ( neµe + peµh ) E y + ( neµe − peµh ) E x B 2 2
- 12 Khi sự cân bằng giữa lực Lorentz và lực điện trường được thiết lập thì lúc này dòng điện sẽ không còn bị lệch nữa, các hạt tải j= điện chỉ di chuyển theo trục xy và 0 peµh − neµe2 2 Ey = Ex B (20) Từ (19), ta có neµe + peµh �peµ h2 − neµ e2 � 2 jx = ( neµ e + peµ h ) E x + ( peµ h − neµ e ) � 2 2 � xB E neµ e + peµ h jx = ( neµ e + peµ h ) E x jx Ex = (21) neµ e + peµ h
- 13 Thay (21) vào (20), ta được: peµh − neµe2 2 Ey = jx .B ( neµe + peµh ) 2 (22) peµ − neµ Uy 2 2 I = h e B ( neµe + peµh ) 2 a a.d Hiệu điện thế theo trục y, Uy , chính là hiệu điện thế Hall, UH peµ − neµ 2 2 I .B UH = h e ( neµe + peµh ) 2 d (23) I .B � U H = RH . d
- 14 Ta có biểu thức của hằng số Hall: peµ − neµ pµ − nµ 2 2 2 2 RH = = h e h e (24) ( neµe + peµh ) e ( n µe + p µh ) 2 2 Trong trường hợp dẫn điện do electron ( kim loại hoặc bán dẫn loại n ) thì p = 0: 1 Re = − < 0 (25) ne Ở bán dẫn loại p thì n = 0, do đó: 1 Rh = >0 (26) pe
- 15 Ở nhiệt độ đủ cao thì sự dẫn điện tạp chất là không đáng kể so với sự dẫn điện riêng. Khi đó, và từ (24), ta tính n p được: µ −µ 2 2 RH = h e (27) ne ( µe + µh ) 2 Dấu của hằng số Hall phụ thuộc vào sự chênh lệch về độ linh động của lỗ trống và electron.
- 16 PHÉP ĐO HIỆU ỨNG HALL VỚI CÁCH BỐ TRÍ THEO PHƯƠNG PHÁP van der Pauw Đo điện trở suất Đo nồng độ và độ linh động của hạt tả i
- 17 Đo điện trở suất của màng: ρ = RS×d Mối quan hệ giữa các điện trở đặc trưng với điện trở mặt RS của màng được van der Pauw chứng minh và gọi là phương trình van der Pauw: exp(-π RA/RS) + exp(-π RB/RS) = 1 Sơ đồ bố trí cách đo các điện trở đặc trưng để tính điện trở mặt
- 18 Đo nồng độ và độ linh động hạt tải: ns = nd, ns = IB/q|VH|. µ = |VH|/RSIB = 1/(qnSRS). Sơ đồ bố trí phép đo Hall bằng cấu hình van der Pauw
- 19
- 20 Thông số kỹ thuật của Hệ Dạng hình học của mẫu đo Hall
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu tổng hợp oxit sắt
5 p | 503 | 142
-
Chế tạo, nghiên cứu tính chất của vật liệu nano SiO2 và thử nghiệm ứng dụng trong gia công cơ khí
7 p | 20 | 4
-
Nghiên cứu khoa học vật liệu (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
170 p | 6 | 4
-
Tính chất điện môi, sắt điện của hệ gốm PZT-PZN-PMnN
9 p | 53 | 3
-
Khảo sát một số tính chất điện hoá của anốt magnetit được chế tạo theo phương pháp luyện kim bột
5 p | 26 | 3
-
Nghiên cứu tính chất điện hóa của vật liệu nanocompozit GO/MnO2 ứng dụng trong siêu tụ
4 p | 11 | 3
-
Nghiên cứu các tính chất điện tử và truyền dẫn của vật liệu hai chiều đơn lớp Janus TiSiSeP2 bằng lý thuyết phiếm hàm mật độ
9 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu Vật liệu học: Phần 2 (Tái bản lần thứ nhất)
184 p | 5 | 2
-
Tính chất truyền động điện-cơ của vật liệu biphenylence đơn lớp ứng dụng trong cơ bắp nhân tạo
8 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu tình trạng suy giảm nhiệt trị của than nhiều chất bốc trong quá trình lưu trữ tại kho than
4 p | 14 | 2
-
Chế tạo và nghiên cứu tính chất của gốm áp điện BaTiO3 + x %kl LiBiO2 thay thế cho các biến tử áp điện trong hệ thống sona nhúng VGS-3
12 p | 44 | 2
-
Nghiên cứu tính chất vật lý của hệ vật liệu PZT-PMN-PSN và ứng dụng chế tạo biến thế áp điện dạng đĩa
7 p | 17 | 2
-
Ảnh hưởng của liên kết Spin quỹ đạo lên tính chất điện tử của MoS2 đơn lớp
5 p | 38 | 2
-
Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng chất đóng rắn dietylenglycoluretan (DGU) tới tính chất cơ lý và tính chất điện của sơn UR-231.VN
7 p | 52 | 2
-
Tổng hợp và nghiên cứu tính chất điện hóa của màng nanocomposit Graphen/poly(1,8-diaminonaphthalen)
6 p | 62 | 2
-
Nghiên cứu tính chất điện của màng Ge pha tạp điện tử từ nguồn rắn GaP và Sb bằng phương pháp epitaxy chùm phân tử
6 p | 33 | 1
-
Nghiên cứu một số tính chất đặc trưng của vật liệu armchair SiGe nanoribbons
8 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn